1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thần thoại việt nam và thần thoại hy lạp từ góc nhìn so sánh

64 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG THƠM THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG THƠM THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên TS Nguyễn Thị Ngọc Lan – người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình em học tập trường Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Hương Thơm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung khóa luận kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Nếu lời cam đoan sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Hương Thơm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 1.1 Khái niệm thần thoại 1.1.1 Thần thoại hiểu theo nghĩa rộng 1.1.2 Thần thoại hiểu theo nghĩa hẹp 1.2 Vài nét thần thoại Hy Lạp 12 1.3 Vài nét thần thoại Việt Nam 14 Chương SO SÁNH NHÂN VẬT TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 18 2.1 Tương đồng nhân vật 18 2.1.1 Nhân vật trung tâm thần thoại 18 2.1.2 Không gian hoạt động vị thần 20 2.1.3 Cách thức xây dựng hình tượng nhân vật 23 2.1.4 Thần mối quan hệ với người 28 2.2 Khác biệt nhân vật 33 2.2.1 Hệ thống nhân vật 33 2.2.2 Cách thức xây dựng hình tượng nhân vật 36 Chương SO SÁNH CỐT TRUYỆN CỦA THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 46 3.1 Tương đồng cốt truyện 46 3.1.1 Thần thoại nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc tộc người 46 3.1.2 Thần thoại tượng tự nhiên 48 3.1.3 Thần thoại lập nước 49 3.2 Khác biệt cốt truyện 50 3.2.1 Cuộc giao tranh mở đầu cho sáng tạo gian 50 3.2.2 Chiến công người anh hùng thần thoại lập nước 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thần thoại đời, phát triển suy vong xã hội công xã nguyên thủy Đây “thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử truyện kể dân gian dân tộc Đó tồn truyện hoang đường, tưởng tượng vị thần người, lồi vật mang tính chất thần kì, siêu nhiên người thời nguyên thuỷ sáng tạo để phản ánh lí giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn (hay giới thần linh) họ” [12; 250] Thần thoại đời thể mong muốn lí giải, khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người Con người thời kì với trình độ nhận thức hạn chế, non nớt, ấu trĩ nên họ có suy nghĩ sai lầm giới tự nhiên Với đặc điểm chung tạo nên nét tương đồng truyện thần thoại dân tộc khác Song ,vì khác biết xuất phát từ sở địa lí – văn hóa, quan niệm thẩm mĩ… nên thần thoại dân tộc có cách lí giải khác trước vật, tượng Từ đó, giới có kho tàng truyện thần thoại đồ sộ, hấp dẫn tạo nên từ thần thoại dân tộc Tìm hiểu nét tương đồng khác biệt thần thoại dân tộc có khơng cơng trình nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu vấn đề qua nguồn tư liệu cụ thể thần thoại Việt Nam Hy lạp, nên lựa chọn đề tài: “Thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh” Một thực tế cho thấy, Việt Nam, thần thoại đời sớm thể loại dòng tự dân gian với biểu đặc sắc nội dung nghệ thuật Song thấy, giới trẻ có phần thờ với câu chuyện thần thoại đất nước Họ biết tới thần thoại Hy Lạp Thậm chí, nhà sách, việc tìm thấy thần thoại Việt Nam để mua khó Ngược lại, sách thần thoại Hy Lạp tái nhiều lần bày bán rộng rãi Lý thực khóa luận để nhằm thấy biểu độc đáo thần thoại Việt Nam đối sánh với thần thoại quốc gia có văn học dân gian rực rỡ Lịch sử vấn đề Khi người bắt đầu biết nhận thức giới xung quanh lúc họ biết sáng tạo truyện thần thoại Đó nhận thức khách thể tồn khách quan người mà trước hết tượng tự nhiên như, nắng, mưa, sấm chớp, sao… sau nhận thức giới độc ác, bí hiểm, tợn xung quanh người nguyên thủy Thần thoại thể loại văn học giới loài người Thần thoại trở thành nguồn suối nuôi dưỡng văn học sau nguồn cảm hứng tuyệt vời cho nhiều loại hình nghệ thuật khác điêu khắc, hội họa, sân khấu… Thần thoại trở thành đề tài hấp dẫn cho cơng trình nghiên cứu văn học, văn hóa, lịch sử… Thần thoại vấn đề nguồn gốc, đặc trưng, nhân vật, cốt truyện,… đề cập rải rác chuyên luận, báo, khóa luận, luận văn… Ở vài nghiên cứu, thần thoại dân tộc tiếp cận từ góc nhìn so sánh, song thực vấn đề chưa quan tâm rộng rãi Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu E.M.Meletinski, “Thần thoại cổ đại ánh sáng so sánh” – nguyên tiếng Nga (1971), Trần Thị Phương Phương dịch in “Huyền thoại văn học”, Tủ sách Những vấn đề ngữ văn, xuất năm 2007 Trong nghiên cứu cơng phu mình, E.M.Meletinski có so sánh số phương diện chủ đề, nhân vật thần thoại dân tộc Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp… Tuy không đề cập trực tiếp đến thần thoại Việt Nam nhà nghiên cứu có nhận xét khái quát số biểu tương đồng thần thoại Đông Nam Á với thần thoại Hy Lạp, chẳng hạn: “Chủ đề nhiều mặt trời việc giảm bớt chúng thần thoại (nghịch chủ đề tìm kiếm ánh sáng mặt trời bóng đêm khởi thủy) phổ biến dân tộc vùng Đơng Nam Á Đó giống y hệt loại hình với chiến công Heracles” [7] Đây gợi ý, dù nhỏ lại vô quý báu giúp dễ dàng việc tiếp cận, xử lí tư liệu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Trong “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” (1974) viết: “Thời cổ có thần thoại Và dân tộc khác, tổ tiên ta hư cấu để giải thích nguồn gốc vật ca ngợi lực lượng tự nhiên biển, nước, đất, cỏ cây, chim mng, gió, bão, mưa, sấm, sét, lửa, mặt trời, mặt trăng,… Loại thần thoại thấm sâu vào sinh hoạt tinh thần người Lạc Việt tồn dai dẳng sau với vũ trụ quan cổ truyền người nông dân lao động, nhiều hình thức văn nghệ khác nhau” [5;23] Nhận định cho thấy, thần thoại dân tộc ta giống dân tộc khác, xây dựng hệ thống thần thoại với nhân vật thần thần biển, thần nước, thần núi… Tuy nhiên, điểm tương đồng nhận xét nhỏ, tác giả viết nhằm khái quát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam không nhằm mục đích so sánh thần thoại Việt Nam với thần thoại dân tộc khác Ở trang 13 “Văn học dân gian Việt Nam tập 2” (1990) tác giả Hồng Tiến Tựu viết: “Tuy thần thoại Việt khơng giữ đầy đủ hệ thống cốt cách nguyên thủy nó, xét phương diện nội dung số thần thoại Việt lại phản ánh xã hội, tư tưởng, tâm hồn Việt Nam mà thể vấn đề có thần thoại nhiều dân tộc (như vấn đề nguồn gốc vụ trụ, nguyên nhân tượng tự nhiên, nguồn gốc loài động vật, thực vật loài người, nguyên nhân sống, chết, nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nghề…)” [13;14] Như tác giả đưa nhận định so sánh thần thoại Việt Nam với thần thoại nước khác phương diện số lượng nội dung Thần thoại Việt Nam số nguyên nhân nên số lượng tác phẩm khơng nhiều có số truyện khơng giữ nét nguyên thủy so với truyện thần thoại số dân tộc khác nội dung truyện thần thoại Việt Nam phản ánh số vấn đề giống với thần thoại nhiều dân tộc khác Ý kiến tác giả gợi ý bổ ích cho hướng nghiên khóa luận nhận định nhỏ không nhằm ý định so sánh thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Tác giả Nguyễn Thị Hạnh khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội tìm hiểu đề tài “Nhân vật thần thần thoại suy nguyên” (2007) Tác giả làm rõ ba đặc điểm nhân vật thần thần thoại suy nguyên bao gồm: ngoại hình, chức năng, hành trạng Trong khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam” (2014), trường ĐHSP Hà Nội 2, sinh viên Hoàng Thị Hương khảo sát hệ thống nhân vật thần truyện thần thoại Việt Nam, số đặc điểm nhân vật thần như: ngoại hình, chức năng, hành trạng Khóa luận có hướng nghiên cứu giống với khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Hạnh nói Song, phạm vi nghiên cứu sinh viên Hoàng Thị Hương có mở rộng Đồng thời q trình tìm hiểu truyện thần thoại Việt Nam, tác giả có nhắc tới đơi nét truyện thần thoại Hy Lạp góc độ nhận xét, làm tiền để khai thác đặc điểm vị thần thần thoại Việt Nam Mục đích đề tài vào khảo sát nhân vật thần người Việt khơng tìm hiểu vị thần đất nước Hy Lạp phàm hẳn người Nhưng thực chất, thần không tạo người mà người tạo thần trí tưởng tượng ngây thơ non nớt “Các nhân vật có nguồn gốc thiên nhiên, vũ trụ khơng có hình hài rõ ràng, vô hạn định, hành động thần biến hóa khơn lường, mây gió, biến, hiện, hành động thần nguyên nhân tượng tự nhiên Hành động vừa có yếu tố thực yếu tố hoang đường Yếu tố thực lấy từ hoạt động người, yếu tố hoang đường màu sắc thần thánh, cách lí giải ngây thơ tượng tự nhiên, xã hội” (T.S Lê Đức Luận) Thần Biển “chỉ có công việc hô hấp, thần thở nước biển dâng lên, thần hít vào nước biển thấp xuống thấp, làm thành tượng thủy triều” Còn biển động, tác giả dân gian lí giải thần hít thở q mạnh Công việc thần lặp lặp lại cách tẻ nhạt người Việt lại tôn sùng thần Biển người Việt sống gần biển biển nơi họ bắt cá, tôm Hay câu chuyện thần Lúa viết xưa người làm việc cực nhọc có mà ăn lúa tự nhiên mọc tự nhiên nhà Một lần có người đàn bà bẩn thỉu, không chịu dọn dẹp nhà cửa trước lúa lạo cất lời chửi lúa nên từ lúa không tự nhà mà người phải chở lúa Thực chất câu chuyện phản ánh nề nếp sinh hoạt người lúc sống lười mà khơng có thóc lúa ăn Thế với quan niệm, hạt gạo hạt ngọc trời ban nên người Việt xây dựng nên câu chuyện thần Lúa, thể sùng bái tự nhiên người Việt Thần Sét có nhiệm vụ xử tội kẻ ác nơi trần “Thần thường ngủ mùa đông, vào khoảng tháng hai, tháng ba thức dậy làm việc” Con người sợ thần Sét lúc thần Sét xuất tức lúc có người bị chết Con người dụng biện pháp nghệ thuật cường điệu hóa để xây dựng hình tượng vị thần Còn thực ra, chưa tiếp xúc với vị thần Họ cho Trời linh thiêng Trời nhìn thấy điều gian Thế ông Trời có vợ, vợ chồng nhà Trời nhiều lúc cãi Như vậy, qua xây dựng câu chuyện thần, người Việt cổ phản ảnh sống họ vào Hay nói khác đi, sống thần sống nơi trần gian người người xây dựng dựa tôn sùng tự nhiên tâm thức người Việt Tiểu kết: Từ việc tìm hiểu, phân tích, so sánh đặc điểm tiêu biểu nhân vật thần thần thoại Việt Nam nhân vật thần thần thoại Hy Lạp, ta nhận nhân vật thần thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp có số điểm tương đồng số điểm khác biệt Nhân vật trung tâm thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp vị thần Họ sống khắp nơi vũ trụ: trời, nước, lòng đất, mặt đất Đâu đâu gian có thần sinh sống Các thần dù thần Việt Nam hay thần Hy Lạp nhân vật chức Thần có nhiệm vụ thực chức định Và để thực tốt chức ấy, thần có vũ khí vật hỗ trợ cho sức mạnh thần Các thần có tính cách người Họ biết yêu, biết ghét, biết tức giận, ghen tuông… Trong mối quan hệ với người, thần thần thoại Việt Nam lòng bao la yêu quý người đối đáp lại tình cảm thần, người tôn trọng thần linh Nhưng ngược lại, thần đấng tối cao nên người dám bất kính với thần thần trừng trị khơng tha Bên cạnh đặc điểm tương đồng nêu trên, nhân vật thần hai nước số điểm khác biệt Đó khác biệt hệ thống nhân vật hình tượng nhân vật Chính khác biệt thể phần cho ta thấy nét phong tục, tập quán, văn hóa riêng biệt hai đất nước Chương SO SÁNH CỐT TRUYỆN CỦA THẦN THOẠI VIỆT NAM VÀ THẦN THOẠI HY LẠP 3.1 Tương đồng cốt truyện 3.1.1 Thần thoại nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc tộc người Khi đọc thần thoại, người ta thường đặt câu hỏi: có trái đất này, sinh cỏ, cây, đất, nước, mây, mưa, sấm chớp,… Đây câu hỏi chung dễ nhận thấy thần thoại Mở đầu thần thoại Hy Lạp truyện nguồn gốc vị thần Chaos – “một vực thẳm vô Hung biển khơi, tối đen, lang thang, hoang dã” sinh vị thần Đầu tiên, Chaos sinh Mẹ Đất, sau sinh Chốn vĩnh cửu, Đêm tối mịt mù, Địa ngục, Tình yêu Chaos sinh năm người Từ năm người tiếp tục sinh sôi nảy nở tạo nên giới thần Chốn vĩnh cửu lấy Đêm tối mịt mù sinh hai anh em Khí Ánh sáng Từ gian có ngày đêm Mẹ Đất Gaia “có ngực nở nang tràn đầy sức sống” sinh Bầu Trời, Núi,… Với người Việt, truyện Thần Trụ Trời kể nguồn gốc trình hình thành vũ trụ, thiên nhiên theo quan niệm người Việt cổ Cũng giống thần thoại người Hy Lạp cho vũ trụ hình dung khối hỗn độn, mờ mịt, trời đất chưa phân định: “Thuở ấy, trời đất chưa có vũ trụ, chưa có mn vật loài người Trời đất đám hỗn độn tối tăm lạnh lẽo Lúc tự nhiên có ơng thần thân thể to lớn khơng biết mà kể Thần đám mờ mịt hỗn độn khơng biết từ bao lâu, hôm đứng dậy dùng đầu đội trời lên cao đào đất, đá; đắp thành cột vừa to vừa cao để chống trời” “Sau thần Trụ Trời phân khai trời đất số thần khác phân công lên trời xuống đất để tiếp tục việc kiến thiết giới Nào thần làm sao, thần đào sông, thần tát biển, thần nghiền cát sỏi, thần trồng cây…” [10;25] Truyện thần thoại nguồn gốc hình thành vũ trụ người Việt người Hy Lạp phản ánh lối suy nghĩ người xưa Để lí giải tượng tự nhiên, họ nhân hóa tự nhiên Điều thể khát vọng nhận thức người Không có khát vọng muốn tìm hiểu nguồn gốc vũ trụ mà người có khát vọng tìm hiểu nguồn gốc lồi người Cả thần thoại người Việt người Hy Lạp cho người thần linh nặn Theo người Hy Lạp, người hai anh em thần Prométhée nặn Còn theo thần thoại Việt Nam, người nặn từ bàn tay mười hai Bà Mụ Ngồi ra, nhân dân hai nước có thần thoại nguồn gốc tộc người Sự tích trăm trứng người Việt nói Lạc Long Quân Âu Cơ sinh “bọc trăm trứng” Từ “bọc trăm trứng nở trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi” Và người trưởng lên ngơi vua cai quản đất nước Còn truyện Nạn hồng thủy người Hy Lạp kể đời giống người đá Do người ngày xấu xa nên thần Zeus sai thần Mưa trị tội người Mưa tầm tã , ngập lụt khắp nơi khiến lồi người hai người sinh sống Deucalion Pyrrha Đó cặp vợ chồng Họ chui vào hòm nạn thần Zeus sau trận hồng thủy ấy, họ “người mở đầu cho dòng giống lồi người” – giống người đá Còn hai đứa họ sau “những vị thần thủy tổ bốn nhóm lạc Doriens, Éoliens, Ioniees Achéens cấu thành dân tộc Hy Lạp” [11;74] Như vậy, khơng mơ típ nạn hồng thủy thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp xây dựng câu chuyện để giải thích dòng tộc lồi người 3.1.2 Thần thoại tượng tự nhiên So với người Việt, người Hy Lạp xây dựng nhiều vị thần Thế thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp có truyện viết thần tự nhiên Nếu Việt Nam có thần Sét, thần Lửa, thần Biển, thần Mưa, thần Núi,… làm công việc tương ứng với tên gọi vị thần tạo sét, giữ lửa, tạo mưa, trông núi Hy Lạp có vị thần có chức có tên gọi khác có địa vị giới thần khác với thần thoại Việt Nam Thần Zeus thần thoại Hy Lạp vị thần tạo sấm chớp quan niệm vùng mà người Hy Lạp cho thần Zeus “vị thần tối cao cai quản gian”, người Việt lại cho ông Trời người có quyền hành cao gian Do Việt Nam Hy Lạp hai nước hai phương khác nhau, khơng có giao thoa văn hóa lớn nên việc văn hóa nước ảnh hưởng tới văn hóa nước điều thời điểm Ở Hy Lạp, người thời mơng muội Họ muốn giải thích tượng sống xung quanh mà họ nhìn thấy Họ cảm thấy sợ hãi trước tượng bão lốc, động đất, sóng thần, hạn hán, sấm chớp… nên sùng bái tượng thiên nhiên gọi tượng thiên nhiên thần Không người Việt cổ hay người Hy Lạp cổ có mong muốn giải lí tượng tự nhiên sống Các dân tộc khác vậy, họ muốn lí giải giới kì bí quanh họ Trong truyện Nhật thực nguyệt thực, người Hàn giải thích tượng tự nhiên sở sử dụng yếu tố thần kì, quan niệm yếu tố nhật thực nguyệt thực người trời tạo ra, người trần tác động Từ điều khẳng định người buổi đầu lịch sử quốc gia, dân tộc có nhìn tơn sùng tượng tự nhiên muốn giải thích tượng tự nhiên 3.1.3 Thần thoại lập nước Người Việt Nam có nhiều truyện viết thần gắn bó với lịch sử dân tộc như: “Kinh Dương Vương Lạc Long Quân”, truyện “Ngư Tinh”, truyện “Cửu Vĩ hồ tinh”, “Hùng Hải trị nước”, truyện “Đổng Thiên Vương”,… truyện thần thoại lập nước phần lớn có điểm giống với thần thoại lập nước người Hy Lạp Bởi để xây dựng đất nước, dân tộc cần phải trải qua chiến với kẻ thù “hai chân” kẻ thù “bốn chân” Kẻ thù “hai chân” người Còn kẻ thù “bốn chân” lực lượng tự nhiên mà người phải đối mặt Tiêu biểu cho thần thoại Hy Lạp với chiến đầu với kẻ thù “hai chân” câu chuyện chiến tranh thành Troa Cuối cùng, chiến thắng thuộc quân Hy Lạp Tiêu biểu cho thần thoại Việt Nam chiến đấu với kẻ thù “hai chân” truyện Đổng thiên vương Truyện kể Thánh Gióng – người anh hùng đánh đuổi giặc Ân chúng sang xâm lược nước ta Với trí tuệ, tài năng, sức mạnh, người anh hùng thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam đánh gục đối thủ “hai chân” Họ bảo vệ quê hương, đất nước trở thành vị anh hùng thần thoại lập nước dân tộc Thần thoại lập nước Hy Lạp Việt Nam viết cơng chiến đấu với lực lượng siêu nhiên Người Hy Lạp phản ánh lại trình thân họ chống lại thú vào câu chuyện chàng Héraclès giết sư tử Némée, mãng xà Hydre Leme, lợn rừng Érymanthe hươu Cérynie, bắt sống chó ngao Cerbère… Héraclès xuất sắc chống lại kẻ thù “bốn chân” Ngoài Héraclès, người Hy Lạp xây dựng nhiều người anh hùng khác Thésée tài giỏi, dũng cảm lấy đầu ác quỷ Minotaure Trong thần thoại Việt Nam, nói tới đánh diệt quái vật, Lạc Long Quân tên quen thuộc mà nhớ tới hàng đầu Lạc Long Quân giết chết Mộc Tinh, Ngư Tinh, Hồ Tinh Ngư tinh cá nước thành tinh Mộc tinh cổ thụ lâu đời sống rừng núi Hồ tinh cáo chín thành tinh sống đồng Trên rừng, biển, đất liền, quái thú nơi đâu Lạc Long Quan dũng cảm chiến đáu với chúng Như vậy, dù diễn biến truyện truyện thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam có khác tác giả dân gian viết dựa cốt truyện, mơ típ giống Người phương Đơng người phương Tây sáng tác thần thoại thời kì người buổi đầu lịch sử nên người có tư giống tạo nên câu chuyện có mơ-típ giống Song, khác phong tục tập qn, khí hậu, địa hình,… nên khả diễn đạt ngơn ngữ, nhìn nhận giới xung quanh khác làm cho diễn biến câu chuyện khác Nhưng nhờ điều tạo nên điểm chung thể thoải thần thoại giới điểm riêng biệt thần thoại dân tộc 3.2 Khác biệt cốt truyện 3.2.1 Cuộc giao tranh mở đầu cho sáng tạo gian Giao tranh để mở đầu sáng tạo gian mơ típ thần thoại Nhiều dân tộc sử dụng mơ típ để sáng tạo nên câu chuyện thần thoại riêng dân tộc Ở Ân Độ, thần thoại dân tộc viết giao tranh vô khốc liệt thần Inđra Vrita với chiến thắng Inđra “Inđra chiến thắng giải thoát cho Nước Vũ Trụ - Người Mẹ thần linh nên Nước Vũ Trụ sinh Mặt Trời” Có Trời, có Đất gian từ mà sinh sơi, nảy nở Cũng viết theo mơ típ ấy, người dân Hy Lạp lại có cách sáng tạo riêng cho câu chuyện thần thoại đất nước Theo thần thoại Hy Lạp kể lại, xưa gian vị thần già cai quản đứng đầu Cronos Sau có giao tranh “các vị thần trẻ” “các vị thần già” Cụ thể phe Zeus phe Cronos “Cuộc giao tranh diễn suốt mười năm vô khủng khiếp: đất lở, trời rung, biển sôi, núi sập, tưởng chừng vũ trụ gian trở lại cảnh hỗn mang nguyên thủy buổi Các Titan bê núi ném tới tấp vào phe Zeus Phe Zeus giáng trả không Zeus cho sấm rung chuyển bầu trời, phát tia chớp chói lòa mặt đất giáng sét thiêu đốt, phá sập thứ xung quanh Thần Poséidon dùng đinh ba khơi song đại dương lên tạo giông tố giữ…” [11;49] Cuối cùng, chiến thắng thuộc tay thần Zeus Thần Zeus dành quyền cai quản vị thần tay Các vị thần trẻ Zeus cai quản từ núi Olympe gọi tắt vị thần Olympe Nhưng gian chưa ổn định Thần Zeus tiếp tục phải chiến đấu với Gigantor – quỷ thần khổng lồ, hình thù quái đản, nửa người nửa rắn, chiến đấu với Typhon – quỷ thần trăm đầu dữ, quái dị, biết “mọi thứ tiếng vạn vật, mn lồi” Các vị thần trẻ đỉnh Olympe phải trải qua ba giao tranh để có gian với trật tự pháp chế thần Zeus người cai quản tối cao Khác với thần thoại người Hy Lạp Ấn Độ, thần thoại Việt Nam không theo đường Khi viết buổi đầu hình thành gian vị thần, Việt Nam không xảy giao tranh Sự hình thành vũ trụ đời vị thần bình yên Thần Trụ Trời từ đám mờ mịt hỗn độn tự nhiên dậy đội trời lên cao sau người ta khơng biết lại có ơng Trời quản lí việc trời đất Đây điểm hạn chế lớn thần thoại Việt Nam, khiến cho người đọc khơng thích đọc thần thoại Việt Đáng lẽ, người Việt cổ phải giống người Hy Lạp, phải cố gắng tìm ngun nhân, lí giải ngun nhân để truyện trở nên hấp dẫn Thế nhưng, thần thoại Việt Nam khơng lí giải được, người xưa bỏ đấy, nói khơng biết lại Điều khiến cho thần thoại Việt Nam logic khơng lấy lòng tin tưởng người đọc 3.2.2 Chiến công người anh hùng thần thoại lập nước Thần thoại lập nước người Việt chủ yếu viết chiến công chống lại giặc “hai chân” “Khảo sát Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập I, Thần thoại – Truyền thuyết có 136 câu chuyện người anh hùng, số đề cập tới chiến cơng người anh hùng với lực lượng siêu nhiên quái vật có truyện, lại số truyện nói chiến công người anh hùng với kẻ thù hai chân” [8;52] Phong phú thần thoại việt Nam, người dân Hy Lạp sáng tạo nên vị thần với nhiều chiến công chống lại kẻ thù “bốn chân” Để chống lại kẻ thù “bốn chân” người anh hùng phải mưu trí, dũng cảm Thiên nhiên dằn nên họ phải có sức chiến đấu bề bỉ thắng thiên nhiên Do điều kiện văn hóa, địa lí vùng nên người Việt Nam người Hy Hạp cổ đại có khác kẻ thù Người Việt Nam sống vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, khu vực có núi cao biển lớn nên kẻ thù “bốn chân” người Việt có rừng, biển đất liền Hơn thế, đất nước ta màu mỡ, láng giềng lại đất nước Trung Hoa rộng lớn nên người Việt sớm phải đọ sức với xâm chiếm giặc ngoại xâm Từ lí tất yêu mà người Việt quan tâm nhiều tới kẻ thù “hai chân” Có thể nói, từ buổi đầu khai thiên lập đia, người Việt biết đánh giặc bảo vệ đất nước Chính điều tạo nên truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cho người Việt truyền thống lưu tới tận ngày Khác với người Việt cổ, người Hy Lạp với quan niệm phải chinh phục chế ngự tự nhiên, chiến thắng tự nhiên nên họ có nhiều câu chuyện kể đấu tranh với kẻ thù “bốn chân” Tất câu chuyện lôi người đọc quái vật rât dữ, người mưu trí, dũng cảm Hai bên ngang tài ngang sức khó phân tranh Hai dân tộc với hai điều kiện xã hội - lịch sử khác nên suy nghĩ người hai nước vấn đề hẳn có điểm khác Vì vậy, dựa đặc điểm hồn cảnh sống dân tộc mà tác giả dân gian quan tâm tới vấn đề vấn đề Chủ đề chinh phục tự nhiên coi chủ đề thể loại thần thoại Cả người dân Hy Lạp người dân Việt Nam trọng tới chủ đề sáng tác thần thoại Song, chữ viết người Việt đời muộn, thời gian bị xâm lăng lâu, trình lưu truyền miệng dài nên so với thần thoại Hy Lạp, số lượng truyện viết người anh hùng chống lại kẻ thù “hai chân” truyện thần thoại lập nước người Việt có phong phú Đơi thần thoại lập nước người Việt có pha trộn với truyền thuyết Còn với người Hy Lạp, theo Nguyễn Đổng Chi “Lược khảo thần thoại Việt Nam” cho “đây dân tộc giới sớm tách thần thoại lịch sử thành hai đường Vì khơng có trường hợp lịch sử thần thoại” Cho nên thần thoại thần thoại Hy Lạp tập trung thể chủ đề thể loại Mặc dù thần thoại lập nước người Việt Nam có phong phú truyện người anh hùng chống đối thủ “hai chân” so với thần thoại Hy Lạp Song, người Việt sáng tác thần thoại trọng tới chủ đề chinh phục tự nhiên Chính nhờ điều làm cho truyện thần thoại Việt Nam phản ánh quy luật nhận thức người nguyên thủy, góp phần tạo nên nội dung chung thể loại thần thoại giới Tiểu kết: Như vậy, so sánh thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam, ta không thấy nét giống khác phương diện nhân vật mà ta thấy phương diện cốt truyện, truyện thần thoại hai đất nước có nét tương đồng khác biệt với Sự giống cốt truyện truyện thần thoại hai nước phong phú Nó thể truyện thần thoại nguồn gốc vũ trụ nguồn gốc tộc người, truyện thần thoại tượng tự nhiên truyện thần thoại lập nước Thế điều kiện sống nét văn hóa hai nước nên bên cạnh điểm tương đồng cốt truyện, cốt truyện thần thoại hai nước có khác biệt giao tranh mở đầu cho sáng tạo gian chiến công người anh hùng thần thoại lập nước Dù cốt truyện truyện thần thoại hai nước có nét khác biệt thể cố gắng lí giải tự nhiên người buổi đầu lịch sử Đây điều đáng khen ngợi KẾT LUẬN Dân tộc tự hào kho tàng thần thoại đất nước chứa đựng hàng ngàn năm văn hóa dân tộc Có lẽ, đồ sộ kho tàng thần thoại giới thần thoại đất nước Hy Lạp Thần thoại Hy Lạp chiếm vị trí quan trọng phát triển văn hóa phương Tây Nó nguồn suối đầy màu mỡ ni dưỡng cho ngành nghệ thuật Nó tạo nên điển tích điển cố cho văn học giới Giống thần thoại Hy Lạp, thần thoại Việt Nam kho tư liệu khơng cạn để người Việt khai thác Thần thoại Việt Nam nguồn suối nuôi dưỡng cảm hứng thi ca ngành nghệ thuật khác điêu khắc, hội họa,… cho người Việt Vì thể thoại thần thoại nên thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam có nhiều điểm tương đồng việc xây dựng hình tượng thần xây dựng cốt truyện Ở thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam, nhân vật trung tâm thần thoại thần Các thần xây dựng có tính cách người, có chức định có vật thần kì bên cạnh Vũ trụ dù nơi đâu nên không gian hoạt động thần Thần yêu thương người người q trọng thần Còn người khinh thường thần, người phải chịu hậu đắt giá Người xưa không sáng tác truyện có trùng lặp xây dựng hình tượng người anh hùng mà có trùng lặp ý tưởng xây dựng cốt truyện Họ tìm lí giải khác ngồi suy nghĩ cho vũ trụ hình thành từ đám hỗn độn, loài người thần thánh tạo người có chung nguồn gốc từ tộc người đó, người muốn tồn phải chiến đấu với kẻ thù “hai chân” kẻ thù “bốn chân”… nhận thức người thời mông muội Họ thấy giới xung quanh họ giải thích chưa có sở vật chất khoa học để tìm hiểu chứng minh Thế nhưng, hai đất nước, với hai văn hóa, hai vùng khí hậu khác biệt hẳn khơng thể xây dựng truyện giống hồn tồn Vì vậy, bên cạnh điểm trùng lặp thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp có nhiều điểm khác biệt, mang nét độc đáo riêng xứ sở Trong thần thoại Việt Nam, thần không xây dựng thành hệ thống đồ sộ thần thoại lại xây dựng gia phả thần Trong người Hy Lạp xây dựng hình tượng vị thần mang chất người người Việt cổ lại thần thánh hóa, lí tưởng hóa vị thần dân tộc Thần thần thoại Hy Lạp xây dựng theo tôn sùng chủ nghĩa anh hùng với chiến công chinh phục tự nhiên có điểm yếu, bất hạnh sống thần lên nét đẹp hình thể giống với người thần thần thoại Việt Nam lại xây dựng với hình dáng kì dị, có lực người Những vị thần Việt lên dựa tôn sùng chủ nghĩa thần thánh người Việt Ngoài ra, thần thoại Hy Lạp thần thoại Việt Nam có khác biệt cốt truyện Đó khác biệt giao tranh mở đầu cho sáng tạo gian vhiến công người anh hùng thần thoại lập nước Người Hy Lạp cổ đại người dân Việt Nam xưa nhận thức trí tuệ non nớt sáng tạo truyện thần thoại độc đáo, hấp dẫn Nó khơng phản ánh giới quan, khơng góp phần làm phong phú kho tàng thần thoại giới mà thể khát vọng nhận thức, khám phá người TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phương Tây Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội Chu Xuân Diên (1984), Từ điển Văn học tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội E.M.Meletinxki (chủ biên, 1991), Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) E.M.Meletinxki (2007), “Thần thoại cổ đại ánh sáng so sánh” (In Huyền thoại văn học, Tủ sách Những vấn đề ngữ văn, Trần Thị Phương Phương dịch từ nguyên tiếng Nga - 1971), Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Hằng (2017), Khóa luận So sánh hình tượng người anh hùng thần thoại Hy Lạp hình tượng người anh hùng truyện kể dân gian Việt Nam, Đại hoạc Sư phạm Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1998),Văn học dân gian Việt Nam (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục 10 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (2006), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn, 2017), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học Đông A 12 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 16 http://khoanguvan.com.vn/nghien-cuu/van-hoa-dan-gian/303-2015-0109-15-00-59.html ... Giới thuyết thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 2: So sánh nhân vật thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Chương 3: So sánh cốt truyện thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp NỘI DUNG... loại thần thoại, đặc biệt thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp Đối tượng nghiên cứu Thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp qua nhìn so sánh 5 Phạm vi nghiên cứu - Tư liệu: Thần thoại Hy Lạp ... nguồn tư liệu cụ thể thần thoại Việt Nam Hy lạp, nên lựa chọn đề tài: Thần thoại Việt Nam thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh Một thực tế cho thấy, Việt Nam, thần thoại đời sớm thể loại dòng

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
2. Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi (2011), Giáo trình Văn học phương Tây. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhọc phương Tây
Tác giả: Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Nguyễn Linh Chi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Nguyễn Đổng Chi (1956 ) , Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo về thần thoại Việt Nam
4. Chu Xuân Diên (1984), Từ điển Văn học tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1984
5. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
6. E.M.Meletinxki (chủ biên, 1991), Từ điển thần thoại, NXB Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thần thoại
Nhà XB: NXB Bách khoa XôViết (Bùi Mạnh Nhị dịch)
7. E.M.Meletinxki (2007), “Thần thoại cổ đại dưới ánh sáng so sánh” (In trong Huyền thoại và văn học, Tủ sách Những vấn đề ngữ văn, Trần Thị Phương Phương dịch từ nguyên bản tiếng Nga - 1971), Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại cổ đại dưới ánh sáng so sánh” (Introng "Huyền thoại và văn học
Tác giả: E.M.Meletinxki
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2007
8. Phạm Thị Hằng (2017), Khóa luận So sánh hình tượng người anh hùng trong thần thoại Hy Lạp và hình tượng người anh hùng trong truyện kể dân gian Việt Nam, Đại hoạc Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hình tượng người anh hùngtrong thần thoại Hy Lạp và hình tượng người anh hùng trong truyện kểdân gian Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Năm: 2017
9. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1998),Văn học dân gian Việt Nam (tái bản lần thứ 3), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế (2006), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàngthần thoại Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn, 2017), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học Đông A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần thoại Hy Lạp
Nhà XB: Nxb Văn họcĐông A
12. Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Đỗ Bình Trị (1995) , Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học dân gian
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục 15. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục 15. Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục15. Nhiều tác giả (2004)
Năm: 2004
16. h t t p : // k h o a n g u v a n . c o m .v n / n gh i e n -c uu / v an- h o a- d a n - g i a n /3 0 3 - 20 15 - 0 1 - 09- 1 5 - 00 - 5 9 . h t m l Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w