Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh lớp 10

154 165 0
Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 NGÀNH: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành phép bảo vệ em nhận quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân đơn vị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: - Cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thu Thủy - người dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ… giúp em có định hướng đúng suốt thời gian thực luận văn - Các nhà khoa học Hội đồng đánh giá luận văn có nhiều góp ý mặt khoa học để em hoàn thiện luận văn tốt - Các thầy, cô giáo giảng dạy lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt giúp em có tảng kiến thức để thực luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Thùy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp của luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Văn nghị luận 10 1.1.2 Năng lực tạo lập văn nghị luận 20 1.1.3 Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 10 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Nội dung dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 25 1.2.2 Thực trạng dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 trường THPT 25 1.3 Tiểu kết chương 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 35 2.1 Một số yêu cầu dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 35 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học 35 2.1.2 Yêu cầu đối với hoạt động dạy của giáo viên 36 2.1.3 Yêu cầu đối với hoạt động học của học sinh 38 2.1.4 Yêu cầu phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 38 2.2 Thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 10 40 2.2.1 Thiết kế hoạt động học tập trước lớp học 40 2.2.2 Thiết kế hoạt động học tập lớp học 43 2.2.3 Thiết kế hoạt động học tập sau lớp học 77 2.3 Đề xuất kế hoạch dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 80 2.3.1 Kế hoạch dạy học bài: Lập dàn ý văn nghị luận (Phụ lục) 80 2.3.2 Kế hoạch dạy học bài: Lập luận văn nghị luận (Phụ lục) 80 2.3.3 Kế hoạch dạy học bài: Các thao tác nghị luận (Phụ lục) 80 2.3.4 Kế hoạch dạy học bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (Phụ lục) 80 2.4 Tiểu kết chương 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Phương pháp thực nghiệm 81 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 81 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 82 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 82 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 83 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 83 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 84 3.5.1 Tổng hợp kết dạy học thực nghiệm 84 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.6 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN CHUNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH - CĐ : Đại học - Cao đẳng DH : Dạy học GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh KHXH : Khoa học xã hội PTNL : Phát triển lực SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thăm dò lực lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận của hai lớp thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.2: Kết rèn luyện lực lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận của hai lớp thực nghiệm đối chứng 86 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngày nay, Việt Nam giới, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Xã hội ta Xã hội chủ nghĩa, mục tiêu chung của giáo dục nước ta là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” để phục vụ đất nước thời đại mới Song mục tiêu của giáo dục lại thể chỗ: giáo dục phải đào tạo những người phát triển tồn diện, khơng những có kiến thức mà còn phải giàu lực trí tuệ Trong hồn cảnh đó, việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhà trường phổ thông đối với những người làm cơng tác giáo dục có vị trí quan trọng Vì vậy, việc đưa vấn đề vào nhà trường phổ thông cách để có thể bồi dưỡng, phát triển lực cho học sinh thật khơng đơn giản Nền giáo dục Việt Nam nói chung có nhiều đổi mới phương pháp giảng dạy nội dung chương trình còn tồn tại nhiều phương pháp dạy học cũ, thiếu tính tích cực từ phía người học Vì mà HS chưa phát huy tối đa lực vốn có của thân chưa đáp ứng yêu cầu đối với nghiệp Giáo dục - Đào tạo công đổi mới đất nước Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục, mơn Ngữ Văn coi mơn học cơng cụ, theo lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực tạo lập văn lực mang tính đặc thù của mơn học Ngồi mơn Ngữ Văn còn góp phần hình thành, rèn luyyện bồi dưỡng cho học sinh lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân Việc dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 10 với những đổi mới phương pháp dạy học nhiệm vụ cần chúng ta chú ý, quan tâm hướng tới Nó vừa mang tính thời sự, vừa mang tính thực tiễn cao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhận diện khái niệm thao tác, thao tác nghị luận kiểu thao tác nghị luận STT A B Khái niệm/ Nhận diện kiểu thao tác Là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy những Thao tác kết luận những vật, tượng riêng Thao tác Là chia vấn đề cần bàn luận thành phận lập luận (các phương diện, nhân tố) để có thể xem xét cách cặn kẽ kĩ Là kết hợp phần (bộ phận), mặt (phương Phân tích diện), nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành chỉnh thể thống để xem xét Là thao tác gồm những quy định chặt chẽ Tổng hợp động tác, trình tự kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật để thuyết phục người khác nghe theo ý kiến bàn luận tượng vấn đề Diễn dịch Là từ riêng suy chung, từ những vật cá biệt suy nguyên lí phổ biến Là việc thực những động tác theo trình tự Quy nạp yêu cầu kĩ thuật định - Các em nối khái niệm, kiểu thao tác nghị luận cột A với dữ liệu cụ thể cột B để có nội dung đúng Đáp án: 1A - 6B, 2A - 4B, 3A - 2B, 4A - 3B, 5A - 1B, 6A - 5B Lời vào bài: Vừa chúng ta cùng tái lại những kiến thức cũ khái niệm thao tác, thao tác lập luận kiểu thao tác văn nghị luận Hôm nay, cô em tìm hiểu kĩ kiểu thao tác nghị luận văn nghị luận rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp thao tác nghị luận để có thể tự tạo lập văn nghị luận hấp dẫn có sức thuyết phục Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động hình thành kiến I Khái niệm thức Thao tác Thao tác nghị luận II Một số thao tác nghị luận cụ thể GV hướng dẫn HS ôn lại Ôn lại thao tác phân tích, tổng hợp, thao tác nghị luận diễn dịch, quy nạp GV chia lớp thành nhóm a Điền từ yêu cầu: b Trong lời tựa: “Trích diễm thi tập” - Nhóm 1: Tìm hiểu lời tựa - Tác giả dùng thao tác: phân tích Trích diễm thi tập trả lời - Vì: tách nhận định chung thành mặt câu hỏi nêu SGK tr 132 riêng biệt - Nhóm 2: Tìm hiểu tinh - Tác dụng: Làm rõ nguyên nhân khiến thần yêu nước của nhân dân ta thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ trả lời câu hỏi nêu * “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất”: SGK tr 133 để tìm hiểu thao Thao tác: quy nạp, quan hệ nhân tác so sánh HS: Thảo luận nhóm, trình bày GV: Trong lời tựa: “Trích diễm c Tựa “Trích diễm thi tập” dùng thao tác: tổng hợp Tác dụng: tóm tắt phận vào kết thi tập” tác giả dùng thao tác luận chung mang tính khái quát nghị luận nào? “Hịch tướng sĩ” dùng thao tác: quy nạp, HS: Tư - phát thông qua dẫn chứng →Kết luận: “ Từ xưa trung thần nghĩa sĩ bỏ nước đời khơng có?” GV: “Bài kí đề danh tiến sĩ d Các nhận định khoa Nhâm Tuất” dùng thao - Thao tác diễn dịch có khả : đúng với tác nào? điều kiện: tiền đề phải chân thực, cách suy GV: Trong tựa: “Trích diễm thi luận phải xác tập” “Hịch tướng sĩ” dùng - Thao tác quy nạp : chưa thật xác thao tác nào? quy nạp chưa đầy đủ mối liên hệ giữa HS: Tư - phát số dữ liệu với kết luận cần phải kiểm chứng - Tổng hợp : đúng, vì: kết của phân tích tổng hợp Thao tác so sánh a Mục đích So sánh để thấy giống khác GV: So sánh nhằm mục đích gì? giữa vật,hiện tượng HS: Tư - phát b Ngữ liệu SGK - Bài tinh thần yêu nước: so sánh để thấy GV: u cầu nhóm trình bày giống rút kết luận có cách - Đoạn Bàn việc so sánh đức nhà Lí nhà so sánh? Lê Đại Việt sử kí tồn thư: so sánh để HS: Trình bày thấy khác → Có cách so sánh: so sánh để thấy giống c Để so sánh cần ý: - Những đối tượng so sánh phải có mối liên quan phương diện GV: Để so sánh đúng cần chú - So sánh phải dựa những tiêu chí cụ thể ý những vấn đề gì? rõ ràng, có ý nghĩa quan trọng đối với nhận HS: Tư - phát thức chất của vấn đề - Những kết luận rút từ so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích giúp cho việc nhận thức vật sáng tỏ sâu sắc III Luyện tập Bài 1: * Hoạt động vận dụng - Tác giả muốn chứng minh: “Thơ Nơm GV: Đưa cho HS tình Nguyễn Trãi tiếp thụ dân gian” thực tế yêu cầu HS - Thao tác: phân tích giải - Cách dùng thao tác nghị luận hay: chia ý lớn GV cho HS làm tập dạng thành ý nhỏ → luận điểm xem xét chi Đọc - hiểu đề thi tốt tiết, đầy đủ nghiệp THPT quốc gia môn Câu cuối: ý nghĩa khái quát, từ biết Ngữ văn: (Nguyễn Trãi) suy chưa biết (sứ mệnh “Đam mê điều cần thiết để của VC, NT) : quy nạp thành công Vì nhiệt huyết, Bài 2: Viết đoạn nghị luận an toàn giao niềm say mê lúc ta làm thơng có sử dụng thao tác nghị điều thích giúp ta vượt luận học qua khó khăn dễ dàng Câu chủ đề: An tồn giao thơng hạnh phúc Nhưng đừng nghĩ có cho nhà niềm đam mê thành cơng Bài 3: Nó yếu tố cần không 1, Thao tác lập luận chủ yếu: phân tích phải yếu tố đủ Vì sao? chứng minh Là người lựa chọn 2, Gợi ý cách viết bài: sống với đam mê, nhận - Đặt vấn đề: Khi bàn đam mê thành rằng: có đam mê mà khơng cơng, có ý kiến cho rằng: “Hãy theo đuổi đam có kiên trì, nỗ lực làm mê, thành cơng theo đuổi bạn” thất bại Bất kì cơng - Giải vấn đề: việc có điểm + Ai cần có đam mê với cơng việc thích làm, điểm khơng theo đuổi thích Ngay cơng việc mà đam mê có ngày hứng khởi qng thời gian với vơ vàn khó khăn Người ta hay nói vui rằng: “ Người ta khơng biết rừng có phía bên đồi trơng xanh hơn, tồn phân nằm + Đam mê tạo nên tình u với cơng việc đanh theo đuổi, khó khăn trở ngại khơng thể cản bước chân + Khi có đam mê, dù cơng việc làm khơng trả cơng như: hát, sáng tác, viết lách,… ta làm lúc, nơi + Đam mê giúp ta có tinh thần làm việc hăng say yêu sống cỏ Những điều thử thách, gian - Mở rộng: Đam mê yếu tố tiên quyết, khó loại cơng việc để thành cơng, ngồi đam mê, tồn Điều cần thêm lòng kiên nhẫn kiên cường quan trọng cam kết với việc Nếu có đủ ba yếu tố: đam mê, kiên nhẫn, kiên làm Cam kết để đẩy cường, vượt qua đực trở ngại qua khoảng thời đạt những thành công định gian khó khăn Cam kết để dốc cơng việc, nghiệp sống vượt lên trở ngại - Bài học: Cam kết để ráng thêm chút + Mỗi người cần tìm đam mê thực mệt rã rời Và của thân cam kết với mục tiêu, nhằm vào + Cầm đam mê nỗ lực, kiên trì, cố gắng mục tiêu mà hướng tới vượt qua khó khăn học tập, cơng việc, sống để sống vui vẻ Đam mê ban đầu Nhưng ý chí, nghị lực vượt khó, người có ích cho xã hội kiên trì thân nguyên liệu khác bánh thành cơng Ta phải kết hợp tình u nỗ lực vào việc làm để vượt qua thử thách Thành tựu khơng thể có thiếu kiên cường, kiên nhẫn ngồi sở thích đam mê” (Trích Đam mê tất cả?, Roise Nguyễn, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, NXB Hội Nhà Văn, 2017, tr.87 - 88) Đoạn trích chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu quan điểm của anh/chị ý kiến: “Hãy theo Củng cố, dặn dò đuổi đam mê, thành công Bài tập nhà theo đuổi bạn” Sưu tầm báo, tạp chí, mạng internet … * Hoạt động tìm tòi, mở rộng vài đoạn văn nghị luận viết vấn GV đưa tập nhà nhằm đề xã hội quan tâm luận giúp HS mở rộng thêm kiến điểm, luận của đoạn văn mẫu đề thức, kĩ vừa học xuất cách viết khác HS: Chép tập nhà thực theo yêu cầu IV Rút kinh nghiệm sau tiết giảng * Kế hoạch dạy học bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Tiết 89: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Ôn tập củng cố kĩ viết đoạn văn nói chung, đoạn văn nghị luận nói riêng - Tích hợp với kiến thức học văn, tiếng Việt vốn sống thực tế Về kĩ Rèn kĩ viết, cách triển khai luận điểm, luận văn nghị luận Về thái độ Hình thành ý thức thói quen viết văn có chia thành đoạn để bố cục rõ ràng, mạch lạc Năng lực Phát triển lực khái qt, phân tích vấn đề, tư duy, ngơn ngữ … II PHƯƠNG PHÁP - Kết hợp phương pháp: gợi tìm, so sánh, giải thích, lấy ví dụ minh họa - Phương pháp phân tích, nêu vấn đề, phát vấn, giảng bình III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, Thiết kế giảng, giáo án Học sinh: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, ghi, soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ (GV kiểm tra soạn của HS) Bài * Hoạt động khởi động Trước vào bài: “Luyện tập viết đoạn văn nghị luận” ngày hôm cô cho em đoạn văn nghị luận gồm câu văn bị xếp đảo lộn trật tự, nhiệm vụ của em sắp xếp lại câu văn theo trình tự hợp lý để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh Câu 1: Qua ta cần phê phán người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù qng, bất chấp cơng lí Câu 2: Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn, sẵn sàng hy sinh thân để cứu giúp người khó khăn hoạn nạn Câu 3: Người dũng cảm người yêu mến quý trọng Câu 4: Lòng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng quý người Câu 5: Người có lòng dũng cảm người khơng run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa Câu 6: Dù nơi đâu làm việc người cần đến lòng dũng cảm Đáp án: Câu: - - - - - “Lòng dũng cảm đức tính vơ cần thiết đáng q người Dũng cảm khơng sợ nguy hiểm, khó khăn, sẵn sàng hy sinh thân để cứu giúp người khó khăn hoạn nạn Người có lòng dũng cảm người khơng run sợ, khơng hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống lại xấu, ác, lực tàn bạo để bảo vệ cơng lí, nghĩa Dù nơi đâu làm việc người cần đến lòng dũng cảm Người dũng cảm ln người yêu mến quý trọng Qua ta cần phê phán người nhầm tưởng lòng dũng cảm với hành động liều lĩnh, mù qng, bất chấp cơng lí”… Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề Mở GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập - Nêu vai trò của sách từ xưa đến dàn ý đề sau: đời sống tinh thần của nguời Đề 1: Bàn vai trò tác dụng to - Trích dẫn câu nói của M Go-ro-ki lớn sách đời sống tinh Thân thần người, nhà văn M Go- a Sách sản phẩm tinh thần kì diệu rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước của người: mắt chân trời mới.” - Sách sản phẩm của văn minh GV: Dựa vào phần chuẩn bị nhà nhân loại em lập dàn ý đề trên? - Sách kết của lao động trí tuệ HS: Trình bày phần chuẩn bị nhà - Sách có sức mạnh vượt ko gian GV: Mở rộng thêm cho HS kiến thức thời gian sách KHTN KHXH b Sách mở rộng những chân trời mới: + Sách KHTN:Những sách của - Sách cung cấp những hiểu biết Bru-nô, Ga-li-lê trái đất thái giới xung quanh, vũ trụ bao la, dương hệ mở thời kì mới đất nước xa xôi giới - Sách giúp hiểu biết sống đường chinh phục tự nhiên; Sách người qua thời kì khác nhau, thuyết tiến hóa của Đác-uyn, gen di hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, truyền của Men- đen giúp chúng ta tình cảm, khát vọng của người hiểu rõ giống loài sinh vật những nơi xa xơi người; - Sách giúp người tự khám phá + Sách KHXH: Sách triết học của dân tộc mình, thân chắp Các-mác Ăng-ghen giúp người cánh những ước mơ, nuôi dưỡng làm những cách mạng tiến bộ; khát vọng Sách văn học của Ban-dắc giúp chúng c Cần có thái độ đúng với sách ta hiểu rõ giới tư với sức việc đọc sách: mạnh lạnh lùng của đồng tiền; Đọc thơ - Đọc sách mang lại lợi ích nên phải Ta-gor, Lí Bạch, Đỗ Phủ, chúng ta biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi hiểu đời sống tâm hồn của dân tộc làm theo những điều tốt đẹp sách ấn Độ, Trung Hoa, ; Đọc Nguyễn Trãi, - Sách quan trọng học Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá sách chưa đủ mà Quát, chúng ta hiểu ông cha ta xưa phải biết học thực tế đau khổ mơ ước những gì; Kết bài: - Khẳng định tác dụng to lớn của sách việc đọc sách - Nêu phương hướng hành động của cá nhân II Luyện tập viết đoạn văn: * Hoạt động luyện tập Đoạn 1: GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn - Chủ đề: Sách cung cấp những hiểu bị tập chuẩn bị từ nhà biết giới xung quanh, vũ trụ powerpoint trình bày giấy A0 cho lớp cùng theo dõi - Nhóm 1: Viết đoạn văn với luận điểm: Sách cung cấp những hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước xa xơi giới - Nhóm 2: Viết đoạn văn với luận điểm: Sách giúp hiểu biết sống người qua thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng của người những nơi xa xôi bao la, đất nước xa xôi giới - Các ý bản: + Mỗi người thường sống phạm vi ko gian định, thời gian đời người hữu hạn khát vọng hiểu biết của người lại vô tận Từ nhỏ, người học chữ để tiếp cận với công cụ hiểu biết hữu hiệu: sách + Những sách KHTN giúp người khám phá vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, chất - Nhóm 3: Viết đoạn văn với luận những vật, tượng tự nhiên điểm: Sách giúp người tự khám xung quanh ta phá dân tộc mình, thân + Những sách KHXH giúp chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng người hiểu biết đời sống cộng khát vọng đồng đất nước khác với - Nhóm 4: Viết đoạn văn với luận những đặc điểm kinh tế, trị, điểm: Cần xác định thái độ đúng với lịch sử, văn hóa, sách việc đọc sách Đoạn 2: - Chủ đề: Sách giúp hiểu biết HS: Các nhóm viết vbaif trình bày sống người qua thời kì khác sản phẩm nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm GV: Nhận xét, định hướng cách viết đúng tư, tình cảm, khát vọng của HS: Chữa bài, hồn thiện vào ghi người những nơi xa xôi - Các lí lẽ dẫn chứng minh họa: + Sách giúp hiểu biết sống người qua thời kì khác Dẫn chứng: Các sách lịch sử  tái chân thực lịch sử loài người qua thời kì; sách văn học tái hiện thực khách quan thông qua giới hình tượng; + Sách giúp chúng ta hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng của người những nơi xa xôi Dẫn chứng: Những sách văn học: Những sử thi cổ  chân dung tinh thần của cộng đồng người : Ra-ma-ya-na (ấn Độ), Ô-đixê (Hi Lạp), ; tác phẩm của Lỗ Tấn, M Gor-ki, V Huy-gô, Đoạn 3: - Chủ đề: Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng - Các lí lẽ dẫn chứng minh họa: + Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình: qua sách lịch sử văn học  trình hình thành phát triển dân tộc, trình dựng nước giữ nước, những anh hùng tên tuổi những người hi sinh thầm lặng, vô danh, đặc biệt lịch sử tâm hồn dân tộc + Sách giúp người tự khám phá thân chắp cánh những ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng: soi vào kho tàng tri thức nhân loại  hiểu biết của người vô cùng nhỏ bé; thấy mặt tốt- xấu của thân; tủ sách “hạt giống tâm hồn”  nuôi dưỡng ước mơ khát vọng, Đoạn 4: - Chủ đề: Cần xác định thái độ đúng với sách việc đọc sách - Các lí lẽ dẫn chứng minh họa: + Sách có nhiều loại  cần chọn sách tốt để đọc + Học hỏi những điều hay của sách  áp dụng kiểm nghiệm lại thực tiễn + Kết hợp học sách thực tế sống “Lí thuyết màu xám có đời mãi xanh tươi * Chú ý: Khi viết đoạn văn nghị luận, cần: - Có liên kết với đoạn văn trước - Cần có chủ đề chung * Hoạt động vận dụng - Các lí lẽ dẫn chứng mạch lạc, GV giao tập cho nhóm yêu hợp lí cầu nhóm lập dàn ý, viết đoạn văn làm sáng rõ luận điểm dàn ý lập: - Nhóm 1: Đề 1: Trình bày quan điểm Bài tập 2: (Viết lớp) của em vấn đề vệ sinh an toàn thực Bài 1: phẩm đời sống - Nhóm 1: Đề 1: Trình bày quan - Nhóm 2: Đề 2: Bày tỏ quan điểm điểm của em vấn đề vệ sinh an toàn của em vấn đề “Tình yêu học thực phẩm đời sống đường” - Nhóm 2: Đề 2: Bày tỏ quan điểm - Nhóm 3: Đề 3: Bày tỏ quan điểm của em vấn đề “Tình u học của câu nói của Các Mác: đường” “Mọi tiết kiệm suy cho cùng tiết - Nhóm 3: Đề 3: Bày tỏ quan điểm kiệm thời gian” của câu nói của Các Mác: - Nhóm 4: Đề 4: Trình bày suy nghĩ của “Mọi tiết kiệm suy cho cùng tiết em câu nói: “Khoan dung đức tính kiệm thời gian” đem lợi cho ta người khác” - Nhóm 4: Đề 4: Trình bày suy nghĩ HS: Nhận tập thực yêu cầu của em câu nói: “Khoan dung đức tính đem lợi cho ta người khác” * Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV đưa tập nhà nhằm giúp HS mở rộng thêm kiến thức, kĩ vừa học Củng cố, dặn dò HS: Chép tập nhà thực Bài tập nhà: theo yêu cầu Bài 3: Sưu tầm báo, tạp chí, mạng Internet … vài đoạn văn nghị luận viết vấn đề xã hội quan tâm luận điểm, luận của đoạn văn mẫu đề xuất cách viết khác IV Rút kinh nghiệm sau tiết giảng PHỤ LỤC 3: Phiếu học tập * Phiếu học tập 1: Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề sau: Hồ Chí Minh nói: “Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Lao động thước đo phẩm chất của người” Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh, chị ý kiến * Phiếu học tập 2: Bài tập 1: Hoàn thiện dàn ý cho đề sau: Đề bài: Trình bày ý kiến của em vấn đề “Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn nay” - MB: Giới thiệu vấn đề nghị luận - TB: - KB: Bài tập 2: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh, chị ý kiến ... ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 35 2.1 Một số yêu cầu dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận chương trình Ngữ văn 10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 10 NGÀNH: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN... bổ ích cho giáo viên học sinh phổ thông tham khảo, nghiên cứu học tập 2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học phát triển lực tạo lập văn nghị luận cho học sinh lớp 10 Trong giáo trình “Tâm lí học đại

Ngày đăng: 18/12/2019, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan