tieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vientieu luan lop quan ly nha nuoc ngach chuyen vien chuyen vien
Trang 1BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCLỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN
TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Tên tình huống: “Thái độ làm việc thiếu trách nhiệm của một số cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Gò Vấp trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở
và quyền sử dụng đất ở của Bà Tuyên”
Học viên : Chức vụ:
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận tình huống này, tôi xin chân thành cảm ơn sựhướng dẫn của thầy Hà Quang Ngọc cùng các Thầy, Cô giảng viên, cán bộquản lý Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Học viện chính trị Khu vực II, họcviện Cán bộ TP HCM cũng như sự động viên, hỗ trợ từ các bạn đồng nghiệp
Rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô và các bạn
Xin trân trọng cảm ơn
Trang 3MỤC LỤC
4.2 Kiến nghị với các cơ quan quản lý cấp trên 24
Trang 4dựng thế trận an ninh nhân dân, bảo vệ an ninh, trật tự từ cơ sở, bảo vệ cuộcsống yên vui, lành mạnh của nhân dân Vì vậy, Đảng và Nhà nước lựa chọnnhững người có phẩm chất chính trị tin cậy, trung thành với lý tưởng chính trịcủa giai cấp công nhân, được đào tạo nghề nghiệp đặc biệt để thực hiện nhiệm
vụ bảo vệ chế độ chính trị và an ninh, trật tự
Để thực hiện ý chí của mình, Nhà nước thành lập và sử dụng cơ quancông quyền để duy trì trật tự nhà nước Các cơ quan công quyền là người đạidiện của Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xãhội Để hoàn thành nhiệm vụ này, Nhà nước giao cho các cơ quan công quyềntrong bộ máy nhà nước những thẩm quyền đặc biệt được quy định trong phápluật
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, quản lý ngành, lĩnh vực cũngbằng các công cụ của pháp luật Đây là một chức năng cực kỳ quan trọng củanhà nước, nó đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự
xã hội, an toàn cuộc sống, phát triển nền kinh tế, sản xuất
Chuyện thủ tục hành chính về nhà cửa, đất đai là những câu chuyện dài,rất dài Thậm chí, có thể nói đó là những câu chuyện dài nhiều tập, nói mãivẫn không hết Quận, huyện nào cũng niêm yết công khai quy trình, thủ tụcđơn giản, thời gian giải quyết rõ ràng … Thế nhưng, hãy cứ làm một ngườidân bình thường đi làm các thủ tục như công chứng, mua bán, hợp thức hóaquyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất … thì mới biết, mới thấy thực tếnhững cái thủ tục này nó khó khăn đến nhường nào!
Là một thành phố lớn, kinh tế đang phát triển mạnh tất yếu tăng theocác giao dịch hành chính Đây là một áp lực rất lớn đối với bộ máy côngquyền ở thành phố Hồ Chí Minh Trước đòi hỏi nhiệm vụ nặng nề hiện nay,thủ tục hành chính ở TP Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế và phục vụ nhân dân Quy trình thủ tục hành chính
dù qua nhiều lần cải tiến nhưng vẫn còn rườm rà, phức tạp, nhất là lĩnh vựcnhà đất, đầu tư xây dựng Các sở do lợi ích cục bộ chưa thật sự quan tâm cảitiến thủ tục, quy trình hành chính Thủ tục, trình tự giải quyết hồ sơ hành
Trang 5chính giữa nơi này nơi khác trong địa bàn thành phố cũng không thống nhất.
Có nơi còn áp dụng văn bản hết hiệu lực pháp luật, thậm chí còn tùy tiện bày
ra biểu mẫu, giấy tờ ngoài quy định
Qua thời gian học tập lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nướcchương trình chuyên viên” do Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy và
tìm hiểu thực tế, tôi lựa chọn tình huống “Thái độ làm việc thiếu trách nhiệm
của một số cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Gò Vấp trong việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của Bà Tuyên” làm chủ đề tiểu luận tình huống cuối khóa học.
I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
1.1 Hoàn cảnh xuất hiện tình huống
Năm 1995, khi có nghị định 60/CP của Chính phủ, UBND TP.HCM đãban hành quyết định số 6280/QĐ-UB-QLĐT ngày 26/8/1995 (quyết định6280) về việc thống nhất sử dụng mẫu giấy chứng nhận (GCN) Qua hơn 5năm, thành phố đã cấp được 41.675 GCN Quyết định 6280 đã đặt nền tảngđầu tiên về công tác cải cách hành chính trong công tác cấp GCN, là cơ sở
Trang 6cho những bước cải tiến tiếp theo Tuy nhiên, nhược điểm là quy trình nàyvẫn còn phức tạp, qua nhiều cấp và kéo dài, hầu hết chỉ cấp theo nhu cầu củadân.
Sau đó, phương thức cấp GCN theo kế hoạch được triển khai theoquyết định số 38/2000/QĐ-UB-ĐT với 2 phương thức là cấp theo kế hoạch vàcấp theo nhu cầu, một bước cải tiến hơn nữa so với quyết định 6280 Điểmquan trọng của quyết định này là đã phân cấp cho UBND quận, huyện cấpGCN Một số yêu cầu không cần thiết gây rườm rà thủ tục đã được bãi bỏ
Công tác cải cách đã mang lại hiệu quả khi qua một năm rưỡi, từ1/2003 đến 7/2004, thành phố đã cấp được 203.901 GCN, tiến độ bình quângấp 4 lần quyết định 38 và gấp 16 lần quyết định 6280
Đến nay, toàn TP.HCM đã cấp 329.071 GCN, có công văn trả lời cho177.503 hộ dân, tổng cộng đã giải quyết được 506.574 hồ sơ trên tổng số phảigiải quyết 514.844 hồ sơ, đạt tỷ lệ 98% Với kết quả này, TP.HCM đã hoànthành căn bản công tác cấp GCN đối với nhà chưa có chứng từ hợp lệ
1.2 Mô tả tình huống
Vào tháng 4 năm 2003 Bà Tuyên cư ngụ tại quận Gò Vấp nộp hồ sơxin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (baogồm các mẫu đơn, một số mẫu xác nhận tại thời điểm năm 2003, các giấy tờchứng minh nguồn gốc, giấy phép xây dựng, bản vẽ nhà đất ….) cho Tổ tiếpnhận hồ sơ cấp giấy đại trà Phường 10
Tổ tiếp nhận hồ sơ cấp giấy đại trà Phường 10 đã xem xét đúng quitrình, thủ tục và chuyển hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở vàquyền sử dụng đất ở của Bà Tuyên sang Ủy ban Nhân dân Phường xác nhận,sau đó hồ sơ được chuyển về Phòng Quản lý Đô thị Quận Gò Vấp
Đến cuối năm 2005, Bà Tuyên nhận được thông báo của Phòng Quản
lý Đô thị Quận Gò Vấp là phải bổ sung thêm hồ sơ thì mới xem xét được BàTuyên được yêu cầu bổ sung thêm 2 loại giấy tờ sau:
1 Tường trình về nguồn gốc nhà đất chưa rõ ràng, đề nghị làm lại
“Bản tường trình về nguồn gốc nhà đất”
Trang 72 “Giấy xác nhận không tranh chấp” của chủ nhà bên cạnh về conhẽm (lối đi riêng của bà Tuyên) giữa 2 nhà.
Thực ra, con hẽm (lối đi riêng của bà Tuyên) này Bà Tuyên đã sử dụng
từ năm 1980 đến nay, không ai tranh chấp; trên bản đồ địa chính cũng thểhiện con hẽm (lối đi riêng của bà Tuyên) này thuộc vào thửa đất của BàTuyên đang sử dụng ổn định
Bà Tuyên ngay lập tức làm “Bản tường trình về nguồn gốc nhà đất”thật chi tiết, rõ ràng và đem ra Ủy ban Nhân dân Phường 10 xác nhận Cònviệc làm “Giấy xác nhận không tranh chấp” của chủ nhà bên cạnh thì bàkhông làm được vì bà với ông hàng xóm đang bất hòa, không bao giờ nóichuyện với nhau
Theo hướng dẫn của cán bộ nhà đất phường, Bà làm “Giấy cam đoan”xác nhận phần lối đi riêng đó là của mình Tờ giấy này có chữ ký xác nhậncủa tổ trưởng và được Ủy ban Nhân dân Phường 10 xác nhận
Tháng 12 năm 2005, Bà Tuyên bổ sung thêm hai loại giấy tờ nêu trên
và chờ kết quả Vào tháng 4 năm 2006 bà nhận được thông báo của Phòng Tàinguyên và Môi trường quận Gò Vấp (tách ra từ Phòng Quản lý Đô thị cũ)thông báo rằng hồ sơ không chứng minh được nguồn gốc nên chưa thể xemxét cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho BàTuyên và yêu cầu Bà Tuyên lên Văn phòng tiếp nhận và giao trả hồ sơ của Ủyban Nhân dân quận Gò Vấp để nhận lại hồ sơ!
Sau khi nhận lại hồ sơ, Bà Tuyên rất ngạc nhiên, vì các hộ xung quanhnhà đều có cùng nguồn gốc đất và tình trạng xây dựng nhà như mình đềuđược cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, thế
mà nhà mình thì lại không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở vàquyền sử dụng đất ở, thật vô lý!
Bà Tuyên lập tức lên Ủy ban Nhân dân Phường 10 để nhờ cán bộ nhàđất phường giải thích thì anh cán bộ nhà đất phường bảo rằng hồ sơ xin cấpgiấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của Bà Tuyênhoàn toàn hợp lệ, Ủy ban Nhân dân Phường 10 cũng đã xác nhận rất rõ ràng,
Trang 8đầy đủ vào hồ sơ của bà, có thể đây là do sai sót, hay nhầm lẫn trong quá trìnhgiải quyết hồ sơ của các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận GòVấp và khuyên Bà Tuyên nên gặp bộ phận tiếp dân của Phòng Tài nguyên vàMôi trường quận Gò Vấp để trình bày sự việc và yêu cầu được xem xét lại.
Bà Tuyên lên gặp cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận GòVấp Anh này sau khi xem xét hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữunhà ở và quyền sử dụng đất ở của Bà Tuyên thì nói với Bà Tuyên rằng: hồ sơnày khó quá, anh cũng không biết giải quyết ra sao và khuyên bà nên đến vàomột ngày khác để nộp đơn xin cứu xét, hoặc đơn xin khiếu nại để được gặptrực tiếp lảnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Gò Vấp thì sẽ đượcgiải quyết cụ thể hơn!
Trang 9II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
2.1 Mục tiêu phân tích tình huống
Trong Hội nghị bàn kế hoạch triển khai Luật Đất đai tổ chức vào năm
2005, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh khẳng định, mụctiêu năm 2005 hoàn thành việc cấp sổ đỏ ở địa phương ông chắc chắn khôngthể thực hiện được Đơn cử thành phố Hạ Long mới giải quyết được 1/4 sốlượng cần cấp, “phần còn lại, số còn lại chỉ cần ngồi ký từ sáng đến tối cũngkhông kịp” ông nói Đấy là một thành phố nhỏ Còn Hà Nội, Thành phố HồChí Minh, Hải Phòng,….những nơi đất đai khá phức tạp thì tình hình sẽ điđến đâu? Chính tình trạng quá tải trong cơ quan hành chính đã tạo ra một kiểuxin cho và khiến người dân phải tìm cách chạy chọt nếu muốn làm nhanh vàkhông bị sách nhiễu, phiền hà
Làm thế nào để Luật Đất đai đi vào đời sống, không bị một bộ phận cán
bộ làm biến dạng trở thành phương tiện nhũng nhiễu người dân, là câu hỏi đặt
ra chưa dễ gì có câu trả lời Không phải bôi trơn mà công việc vẫn thôi chảythì còn gì bằng Đó không phải mơ ước của một ông Thứ trưởng mà của nhiềungành, nhiều lĩnh vực và của cả xã hội về một nền hành chính lành mạnh, tạođiều kiện cho một xã hội phát triển và văn minh
2.2 Cơ sở lý luận
Trên cơ sở phân tích hồ sơ tài liệu, các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật đất đai, có thể thấy đất đai thuộc quyền quản lý của Nhà nước, để có thểnhận thức rõ hơn xin được đưa ra một số khái niệm như sau:
* Quản lý Nhà nước: là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập
pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoạicủa Nhà nước
Nói cách khác: Quản lý Nhà nước là sự tác động bằng pháp luật của cácchủ thể mang quyền lực Nhà nước tới các đối tượng quản lỷ nhằm thực hiệncác chức năng đổi nội và đối ngoại của Nhà nước Như vậy, tất cả các cơ quanNhà nước đều làm chức năng quản lỷ Nhà nước
Trang 10Trong quản lý xã hội thì quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau:
- Chủ thể quản lý nhà nứơc là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thựchiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Đối tượng của quản lý Nhà nước là toàn thể nhân dân sóng và làmviệc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
- Quản lý Nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, ngoại giao nhằmthoả mãn nhu càu hợp pháp của nhân dân
- Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, pháp luật làphương tiện, công cụ chủ yếu để quản lý Nhà nước nhằm duy trì sự ổn định
và phát triển của xã hội
* Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật:
- Đối với các nhà nước nói chung: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử
sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ỷ chỉ của giai cấpthống trị trong xã hội, là nhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội
- Quan hệ Nhà nước và pháp luật là mối quan hệ giữa hai yếu tố củakiến trúc thượng tàng Nhà nước là cơ quan duy nhất ban hành ra pháp luật vàpháp luật ban hành ra điều chỉnh cả Nhà nước Pháp luật tiến bộ sẽ giúp Nhànước phát triển và ngược lại
Trong nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội được thực hiện theo: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệthống các quy tắc xử sự, thể hiện ỷ chỉ của giai cẩp công nhân và nhân dânỉao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành
và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, trên cơ sở giảodục, thuyết phục mọi người tôn trọng và thực hiện Pháp luật là cơ sở pháp lýcho tổ chức hoạt động của tổ chức xã hội và nhà nước, là công cụ, phươngtiện để Nhà nước thực hiện quyền lực và tuân theo nguyên tắc tất cả quyềnlực đều thuộc về nhân dân
- Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệnội tại thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các
Trang 11ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theonhững trình tự thủ tục và hình thức nhất định.
* Pháp chế - cơ sở để phát huy hiệu lực pháp luật trong quản lý Nhà
nước: Bản chất của Nhà nước sẽ được thể hiện như thế nào, sức mạnh của
Nhà nước được củng cố và tăng cường đến mức nào, hiệu lực của pháp luậtđược phát huy ra sao liên quan đến vấn đề pháp chế
Khái niệm về pháp chế được thể hiện rõ trong Hiến pháp Việt nam năm
1992 Điều 12 Hiến pháp quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Điều này khẳng định
một trong những nội dung quan trọng của pháp chế là quản lý nhà nước bằngpháp luật, pháp luật là cơ sở chủ yếu của quản lý Nhà nước
Như vậy có thể hiểu: Pháp chế là những yêu cầu, đòi hỏi các cơ quanNhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vú trang nhân dân vàmọi công dân phải tuân thủ, chấp hành, thực hiện đúng đắn nghiêm chỉnhpháp luật trong mọi hoạt động, hành vi, xử sự của mình; đồng thời khôngngừng đẩu tranh phòng ngừa, chổng các tội phạm và các vi phạm pháp luậtkhác, xử lỷ nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật
Pháp chế và pháp luật xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ mật thiết vóinhau Là hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất với nhau Pháp luậtchỉ có thể phát huy hiệu lực của mình, điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xãhội khi dựa trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế và ngược lại Pháp chế chỉ
có thể được củng cố và tăng cường khi có một hệ thống pháp luật hoàn thiện
về nội dung và hình thức Pháp luật là tiền đề của pháp chế Nhưng để cópháp chế, bên cạnh hệ thống pháp luật hoàn thiện phải có sự tuân thủ, chấphành, sử dụng pháp luật thường xuyên liên tục, nghiêm minh của mọi cơquan, tổ chức và công dân
* Quản lý hành chính nhà nước: Quản lý hành chính nhà nước là hoạt
động tác động bằng quyền lực pháp luật của nhà nước, được thực hiện bởi các
cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành các vănbản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức, chỉ đạo một
Trang 12cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc kinh tế, văn hoả - xã hội và hànhchỉnh - chỉnh trị Nói cách khác quản lý hành chỉnh nhà nước là hoạt độngchấp hành - điều hành của nhà nước.
- Tính chất chấp hành thể hiện ở chỗ mọi hoạt động đều được tiến hànhtrên cơ sở pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế
- Tính chất điều hành được thể hiện ở chỗ bảo đảm cho các văn bảnpháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, cácchủ thể quản lý hành chính nhà nước phải được tiến hành hoạt động tổ chức
và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền quản lý Trongquá trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhànước ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật để đặt ra các quy phạmpháp luật hay các mệnh lệnh cụ thể buộc các đối tượng quản lý có liên quanphải thực hiện
- Hoạt động điều hành là một nội dung cơ bản của hoạt động chấp hànhquyền lực nhà nước, luôn gắn với hoạt động chấp hành và cùng với hoạt độngchấp hành tạo thành hai mặt thống nhất của quản lý hành chính nhà nước
Nội dung của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được cụ thể hoáthông qua các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ thể của từng cơquan hành chính Nhà nước, từng ngành, từng cấp và toàn thể hệ thống hànhchính Nhà nước.Các cơ quan hành chính Nhà nước với thẩm quyền được xácđịnh, với cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ công chức tương ứng thực hiệnchức năng hành pháp hoạt động trên tất cả các mặt và lĩnh vực, trong đó cóquản lý hành chính Nhà nước về đất đai
* Ngành luật đất đai: khái niệm về ngành luật đất đai ở Việt nam như
sau: Tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm thiết lậpquan hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy
đủ của Nhà nước đổi với các quyền của người sử dụng đất tạo thành mộtngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt nam, đó là ngành luạt đấtđai
Trang 13* Chế độ quản lý Nhà nước về đất đai: Hoạt động quản lý Nhà nước về
đất đai không chỉ chú trọng đến việc hình thành và kiện toàn cơ quan quản lýNhà nước về đất đai; mà điều có ý nghĩa quan trọng và thiết thực hơn cả làxác định nội dung quản lý đất đai một cách cụ thể, phù họp và thực hiện nộidung đó trên thực tế thật triệt để
* Luật đất đai: Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan
hệ về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt số phận pháp lý của đất đai giữa Nhànước và người sử dụng đất; nhằm mục đích sử dụng đất đai họp lý, hiệu quả.Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất
Nhận thấy được ý nghĩa to lớn của hoạt động quản lý Nhà nước về đấtđai; pháp luật về đất đai trong thời gian qua đã không ngừng được sửa đổi, bổsung và điều chỉnh các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai cho phù họp vớiyêu càu mới của nền kinh tế xã hội.Trên cơ sở kế thừa và phát triền các nộidung về quản lý Nhà nước đã được ghi nhận trong Luật đát đai 1993; luật đấtđai 2003 đặc biệt quan tâm đến một số nội dung quan trọng trước thực tế cuộcsống đòi hỏi càn phải quản lý mà pháp luật đất đai trước đây chưa đề cập hoặc
đề cập chưa cụ thể, rõ ràng như: thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm đát đai;giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
2.3 Phân tích diễn biến tình huống
Bà Tuyên đi lại nhiều lần để xin gặp lãnh đạo Phòng Tài nguyên vàMôi trường quận Gò Vấp thụ lý và xem xét lại hồ sơ xin cấp giấy chứng nhậnquyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của bà, và cố gắng đợi xem họgiải quyết đơn xin cứu xét của bà như thế nào Trong trường hợp chờ quá lâu
mà vẫn chưa nhận được kết quả, hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường quận
Gò Vấp giải quyết không thỏa đáng bà sẽ nộp đơn khiếu nại đến Văn phòngtiếp công dân của Ủy ban Nhân dân quận Gò Vấp, hoặc nếu cần thiết, có thểkiện ra Toà án
Ủy ban Nhân dân Phường 10 đã làm tròn chức trách, nhiệm vụ củamình Theo qui định của pháp luật, các cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi