1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÔNG TY URENCO 13, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

84 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Ngày nay, cùng với chiến tranh, bùng nổ dân số, biến đổi khí hậu,…nhân loại còn phải đối mặt với một vấn nạn vô cùng nghiêm trọng đó là ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người hiện nay mà còn gây ra những tác động lâu dài cho nhiều thế hệ mai sau. Vì vậy, bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách mà mỗi cư dân toàn cầu phải thực hiện. Để đạt được mục tiêu này, loài người cần xây dựng các biện pháp, cơ chế hiệu quả để quản lý lượng rác thải khổng lồ thải ra hàng ngày, hàng giờ. Một trong những loại chất thải cần đặc biệt quan tâm, xử lý là chất thải y tế, cụ thể hơn là chất thải rắn y tế (CTRYT). Chất thải rắn y tế có thể gây ra những tác động nghiêm trọng đến môi trường cũng như con người và sinh vật vì đặc tính nguy hại và lây nhiễm nếu như không có biện pháp quản lý phù hợp. Ở Việt Nam, chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao, nhu cầu vật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng được chú trọng, đặc biệt là các vấn đề về sức khỏe. Vì vậy, số lượng cơ sở khám chữa bệnh ngày một gia tăng kéo theo lượng rác thải y tế cũng ngày càng tăng nhanh. Hiện cả nước có hơn 34.000 cơ sở y tế công lập và tư nhân, thải ra 47 tấn chất thải y tế nguy hại mỗi ngày (chiếm 1520% tổng lượng CTRYT phát sinh hàng ngày). Tuy vậy, đại đa số CTRYT phát sinh từ các bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh lại chưa được quản lý theo quy trình chặt chẽ hoặc xử lý chưa hiệu quả, biến CTRYT thành nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, đặc biệt là các khu vực dân cư gần bệnh viện, hoặc gần các khu xử lý CTRYT. Hà Nội thủ đô của Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, do đó số lượng bệnh viện tập trung ở mức độ cao với nhiều bệnh viện tuyến TW, nhiều cơ sở khám chữa bệnh uy tín lượng bệnh nhân thăm khám luôn đạt tỉ lệ cao so với bình quân cả nước. Song đi kèm với những thành quả to lớn trong công tác khám chữa bệnh thì lượng CTRYT phát sinh tại Hà Nội ngày một gia tăng nhưng chưa đồng bộ với hệ thống xử lý chất thải. Hiện nay, hầu hết các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa được đầu tư hệ thống xử lý chất thải nguy hại, hoặc có đầu tư nhưng quá trình xử lý đạt hiệu quả không cao. Trước tình trạng đó, nhiều cơ sở xử lý CTRYT đã được thành lập tạo nên mắt xích quan trọng trong hệ thống quản lý CTRYT nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý CTRYT, góp phần xử lý hiệu quả nguồn rác thải y tế. Công ty cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13 trực thuộc Tổng công ty môi trường đô thị Hà Nội là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác xử lý CTRYT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong quá trình xử lý công ty đã đạt được những thành quả nhất định, đóng góp đáng kể trong công tác giảm thiểu tác hại của CTRYT tới môi trường và cộng đồng dân cư ở khu vực Hà Nội nói riêng, khu vực Đồng bằng Bắc Bộ nói chung. Tuy nhiên trong hoạt động xử lý CTRYT, công ty cũng gặp không ít khó khăn. Các chủ nguồn thải của công ty tương đối đa dạng bao gồm nhiều bệnh viện (cả TW, tuyến tỉnh), các TTYT, phòng khám đa khoa, phòng khám tư nhân,...chiếm đại đa số các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội vì vậy hoạt động xử lý CTRYT của công ty Urenco 13 có ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống quản lý CTRYT hiện nay ở Hà Nội. Do vậy công tác đánh giá thực trạng xử lý CTRYT của công ty Urenco 13 là vô cùng cấp thiết. Từ những phân tích trên, đề tài “Đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn y tế của công ty Urenco 13, thành phố Hà Nội” đã được thực hiện. Mục tiêu chính của luận văn: • Đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn y tế của công ty Urenco 13 trên địa bàn thành phố Hà Nội • Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý CTRYT của Urenco 13.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÔNG TY URENCO 13, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÔNG TY URENCO 13, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành:Khoa học môi trường Mã số:8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU ĐỨC HẢI Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Đánh giá hoạt động xử lý chất thải rắn y tế công ty Urenco 13, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu thân với hướng dẫn PGS.TS.Lưu Đức Hải Nội dung, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Đức Hải thầy cô giáo khoa Môi trường tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 - Urenco 13, đơn vị, phòng ban công ty sở y tế địa bàn thành phố Hà Nội tham gia vấn, tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chất thải rắn y tế quản lý chất thải rắn y tế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới CTRYT 1.1.2 Phân loại CTRYT 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh, khối lượng, thành phần CTRYT 1.1.4 Ảnh hưởng chất thải y tế 1.1.5.Một số nguyên tắc quản lý chất thải y tế 1.2.Tổng quan trạng quản lý CTRYT giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng quản lý CTRYT giới 1.2.2 Hiện trạng quản lý CTRYT Việt Nam 1.2.3 Hiện trạng xử lý CTRYT Hà Nội .18 1.3.Tổng quan công ty vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13 20 1.3.1 Thông tin chung 20 1.3.2 Lịch sử hình thành 20 1.3.3 Lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ .21 1.3.4 Phương tiện, thiết bị Urenco 13 22 1.3.5 An toàn lao động công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRYT 26 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi đề tài nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thứ cấp 27 2.4.2 Khảo sát thực địa 28 2.4.3 Phương pháp FMEA .29 Chương 3: kẾT quẢ thẢo luẬn .32 3.1 Hiện trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT công ty Urenco 13 32 3.1.1 Hiện trạng giao nhận, vận chuyển CTRYT 33 3.1.2 Hiện trạng xử lý CTRYT 37 3.2 Đánh giá trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT công ty Urenco 13 42 3.2.1 Đánh giá vai trò, vị trí cơng ty Urenco 13 thị trường xử lý CTRYT Hà Nội .42 3.2.2 Đánh giá trạng giao nhận, vận chuyển CTRYT Urenco 13 .46 3.2.3 Đánh giá trạng xử lý CTRYT Urenco 13 48 3.2.4 Xác định rủi ro hoạt động xử lý chất thải rắn y tế Urenco 13 51 3.2.5 Đánh giá yếu tố liên quan đến qui trình xử lý CTRYT 54 3.3 Đề xuất giải pháp 57 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTLN CTRYT CTRYTNH CTRYT LN CTRYT KLN CTYT CSYT Chất thải lây nhiễm Chất thải rắn y tế Chất thải rắn y tế nguy hại Chất thải rắn y tế lây nhiễm Chất thải rắn y tế không lây nhiễm Chất thải y tế Cơ sở y tế DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan chất thải rắn y tế quản lý chất thải rắn y tế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới CTRYT 1.1.2 Phân loại CTRYT 1.1.2.1 Chất thải lây nhiễm (CTLN) 1.1.2.2 Chất thải nguy hại không lây nhiễm (CTNHKLN) 1.1.2.3 Chất thải y tế thông thường 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh, khối lượng, thành phần CTRYT 1.1.4 Ảnh hưởng chất thải y tế 1.1.4.1.Với sức khỏe 1.1.4.2.Ảnh hưởng chất thải rắn y tế tới môi trường 1.1.5.Một số nguyên tắc quản lý chất thải y tế 1.2.Tổng quan trạng quản lý CTRYT giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng quản lý CTRYT giới 1.2.2 Hiện trạng quản lý CTRYT Việt Nam 1.2.3 Hiện trạng xử lý CTRYT Hà Nội .18 1.3.Tổng quan công ty vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13 20 1.3.1 Thông tin chung 20 1.3.2 Lịch sử hình thành 20 1.3.3 Lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ .21 1.3.4 Phương tiện, thiết bị Urenco 13 22 1.3.5 An toàn lao động công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRYT 26 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 vận chuyển mới, đại giải tình trạng tải khâu vận chuyển CTRYT Thường xuyên kiểm tra, thay thùng hỏng, thủng, hạn chế tình trạng rò rỉ, phát tán CTYT vào mơi trường Hoạt động xử lý CTRYT phụ thuộc lớn vào nhân lực vận hành, thực trạng nay, hội nghề nghiệp ngày đa dạng, số người làm việc trực tiếp lĩnh vực môi trường nói chung có xu hướng giảm, đặc biệt ngành xử lý chất thải nguy hại lượng công nhân ngày đi, nhân lực chủ yếu khối gián tiếp Do vậy, để trì hoạt động sản xuất thường xuyên, liên tục cần tiếp tục bổ sung nhân lực cho phận vận chuyển, vận hành lò hấp Có sách, chế thích đáng để người lao động gắn bó lâu dài với cơng ty  Giải pháp cho trình xử lý CTRYT Để qui trình xử lý hiệu hơn, cơng tác phân loại CTRYT nguồn vô quan trọng, trách nhiệm nghĩa vụ mà CSYT phải tuân thủ Việc phân loại xác CTRYT nguồn có ý nghĩa to lớn: làm giảm khối lượng CTNH phát sinh, giảm chi phí xử lý, giảm tình trạng nhiễm môi trường khuôn viên CSYT; giảm áp lực tải cho chủ xử lý Chủ xử lý cần thường xuyên có kiến nghị, khuyến cáo yêu cầu chủ nguồn thải phân loại rác xác, nên lập hồ sơ theo dõi chủ nguồn thải không tuân thủ qui định Trong trường hợp cần thiết, báo cáo quan, ban ngành có thẩm quyền để đưa giải pháp thỏa đáng nhằm giải thực trạng Hiện nay, cơng suất lò hấp hạn chế, hoạt động công suất tối đa chưa đáp ứng hết nhu cầu xử lý chủ nguồn thải Đồng thời, lượng CTRYT phát sinh ngày có xu hướng gia tăng nhanh chóng Do vậy, Urenco13 cần nhanh chóng nghiên cứu, đề xuất, đầu tư thêm hệ thống hấp, nghiền, công nghệ đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường, hồn thiện qui trình xử lý, hạn chế tình trạng vận chuyển rác thải khỏi địa bàn quản lý, hướng tới mục tiêu xử lý xanh sạch, tiếp nhận xử lý toàn lượng chất thải phát sinh CSYT địa bàn thành phố Hà Nội 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình tìm hiểu, quan sát, nghiên cứu qui trình xử lý CTRYT công ty Urenco 13, rút số kết luận sau:  Hiện trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT công ty Urenco 13: - Thời gian, tần suất CTRYT Urenco 13 thu gom từ chủ nguồn thải tuân theo nguyên tắc thời gian lưu giữ chất thải đảm bảo qui định môi trường - Phương tiện giao nhận, vận chuyển CTRYT Urenco 13: xe ô tô, xe máy chuyên dụng đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo qui định phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại - Khối lượng thu gom CTRYT trung bình hàng tháng Urenco 13 khoảng 190 – >200 tấn, có 92.5% chất thải y tế nguy hại lây nhiễm, 7.5% chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm - Chất thải rắn y tế lây nhiễm xử lý lò hấp tiệt trùng thiêu đốt trường hợp lò hấp hết cơng suất xử lý Chất thải rắn y tế không lây nhiễm xử lý phương pháp thiêu đốt, đóng rắn, chơn lấp có kiểm sốt…  Đánh giá trạng giao nhận, vận chuyển, xử lý CTRYT công ty Urenco 13: - Tính đến hết tháng 9/2018, cơng ty Urenco13 có hợp đồng vận chuyển, xử lý CTRYT với khoảng 71.1% số sở y tế có hợp đồng xử lý CTYT Hà Nội, chiếm phần lớn thị trường xử lý CTRYT Do hoạt động xử lý CTRYT đơn vị có vai trò, vị trí sức ảnh hưởng lớn đến lượng CTRYT phát sinh địa bàn thành phố Hà Nội - Qúa trình thu gom vận chuyển đáp ứng nhu cầu chủ nguồn thải, nhiên tồn tình trạng vận chuyển chậm trễ - Phương tiện, thiết bị, máy móc phục vụ cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý: đạt tiêu chuẩn, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng có phương án thay cần thiết; số lượng thiết bị máy móc hạn chế; chưa đáp ứng tồn nhu cầu vận chuyển, xử lý 60 - Đội ngũ cán nhân viên cơng ty Urenco 13 có lực, kinh nghiệm lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại, cụ thể chất thải rắn y tế - Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế lò hấp tiệt trùng đạt hiệu tốt, thân thiện với mơi trường - Ba mối rủi ro xảy với hoạt động xử lý CTRYT Urenco 13: rủi ro vận chuyển CTRYT chậm trễ so với lịch giao nhận hoạt động giao nhận chất thải với chủ nguồn thải, rủi ro vật sắc nhọn không phân loại qui định, rủi ro chất thải rò rỉ, vương vãi môi trường Kiến nghị - Để hoạt động xử lý CTRYT hiệu hơn, Urenco 13 cần có chế phối hợp với chủ nguồn thải nhằm kiểm soát chặt chẽ chất thải y tế phát sinh nguồn đặc biệt khâu phân loại rác xác nguồn (chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường)…; liên tục trao đổi thông tin với chủ nguồn thải, đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển theo qui định quản lý CTNH - Chủ động, tích cực nắm bắt sách Nhà nước bảo vệ mơi trường, tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường; - Giám sát chặt chẽ công đoạn vận chuyển, xử lý chất thải biện pháp kiểm sốt nhiễm xảy cố; đảm bảo vệ sinh môi trường sở sản xuất; an toàn lao động, nâng cao chất lượng đời sống cho cán công nhân viên - Liên kết với đơn vị có lực tốt để xử lý chất thải;đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh để nâng cao lực xử lý chất thải rắn y tế - Thường xuyên thành lập buổi huấn luyện, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm đảm bảo tất cán nhân viên Công ty Urenco 13 đào tạo, huấn luyện đánh giá nghiệp vụ đầy đủ hoạt động xử lý chất thải rắn y tế 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng năm 2015 Chính phủ cơng tác bảo vệ mơi trường Bộ tài nguyên môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011-2015 Bộ tài nguyên môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Bộ tài nguyên môi trường (2015), Thông tư 36/TT-BTNMT – Thông tư quản lý chất thải nguy hại Bộ y tế, Bộ tài nguyên môi trường (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015-BYTBTNMT – thông tư liên tịch qui định quản lý chất thải y tế Bộ y tế (2015), Chương trình tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho cán chuyên trách quản lý chất thải rắn y tế, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế, Nhà xuất y học Hà Nội Bộ y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện, Nhà xuất y học Hà Nội Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống lò hấp chất thải y tế” 10 Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên (2013), Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 16, tr.4656 11 Nguyễn Thượng Hiền, Đỗ Tiến Đoàn (2017), Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải y tế nguy hại đề xuất giải pháp, Tạp chí Mơi trường số 10/2017 62 12 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 UBND TP Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 13 UBND thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng thể trạng môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2011 - 2015 14 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2017), Đề cương đề án Xử lý chất thải y tế nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 15 Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2012), Thuyết minh Quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội Tiếng Anh 16 Sawhney, R., Subburaman, K., Sonntag, C., Capizzi, C., Rao, P.V (2010) “A Modified FMEA Approach to Enhance Reliability of Lean Systems International Journal of Quality and Reliability Management”, 27(7), 832855 17 Diaz L.F and G.M.Savege (2003), “Risk and costs asociated with the manegement of ifection wastes”, Malaysia 63 PHỤ LỤC Bảng 1.Thang điểm đánh giá khả xảy rủi ro Khả xảy Số lần xảy (O) Rất thấp Thang ≥1 lần/năm điểm Thấp Hàng quý Trung bình Hàng tháng Cao Hàng tuần Rất cao Hàng ngày Bảng 2.Thang điểm đánh giá khả phát Khả phát Tiêu chuẩn (D) Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 100% phát tất người thời gian ngắn Chỉ phát người giao trực tiếp công việc liên quan đến khía cạnh mơi trường Chỉ phát trưởng phận và/hoặc kỹ thuật viên Có thể phải sử dụng thiết bị để kiểm tra Phải sử dụng thiết bị để kiểm tra Thang điểm Bảng 3.Thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng Mức độ Tác động đến qui Tác động đến MT, Sức Thang nguy hại trình khỏe người điểm 64 (S) Không đáng kể Khơng ảnh hưởng đến qui trình sản xuất Khơng gây ảnh hưởng/nguy hại đến môi trường, chủ nguồn thải Ảnh hưởng đến môi trường nằm giới Thấp Ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/12/2019, 15:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ y tế (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tế cho cán bộ chuyên trách quản lý chất thải rắn y tế , Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục quản lý chất thải y tếcho cán bộ chuyên trách quản lý chất thải rắn y tế
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học HàNội
Năm: 2015
7. Bộ y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn y tế, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn áp dụng công nghệ không đốt xử lý chất thải rắn ytế
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 2015
8. Bộ y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhàxuất bản y học Hà Nội
Năm: 2015
9. Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (2012), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống lò hấp chất thải y tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường dự án “Đầu tư xây dựng hệ thống lò hấp chất thải y tế
Tác giả: Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội
Năm: 2012
10. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên (2013), Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 16, tr.46- 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệpsản xuất ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên
Năm: 2013
11. Nguyễn Thượng Hiền, Đỗ Tiến Đoàn (2017), Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải y tế nguy hại và đề xuất các giải pháp, Tạp chí Môi trường số 10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng công tác quảnlý chất thải y tế nguy hại và đề xuất các giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thượng Hiền, Đỗ Tiến Đoàn
Năm: 2017
12. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2813/QĐ-UBND ngày21/6/2012 của UBND TP Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệthống y tế Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Tác giả: Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội
Năm: 2012
15. Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội (2012), Thuyết minh Quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh Quy hoạch xử lý chấtthải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Tác giả: Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội
Năm: 2012
16. Sawhney, R., Subburaman, K., Sonntag, C., Capizzi, C., Rao, P.V (2010). “A Modified FMEA Approach to Enhance Reliability of Lean Systems.International Journal of Quality and Reliability Management”, 27(7), 832- 855 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AModified FMEA Approach to Enhance Reliability of Lean Systems.International Journal of Quality and Reliability Management
Tác giả: Sawhney, R., Subburaman, K., Sonntag, C., Capizzi, C., Rao, P.V
Năm: 2010
17. Diaz L.F and G.M.Savege (2003), “Risk and costs asociated with the manegement of ifection wastes”, Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk and costs asociated with themanegement of ifection wastes
Tác giả: Diaz L.F and G.M.Savege
Năm: 2003
1. Báo cáo số 231/BC-CP ngày 22 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về công tác bảo vệ môi trường Khác
2. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011-2015 Khác
3. Bộ tài nguyên và môi trường (2016), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 Khác
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2015), Thông tư 36/TT-BTNMT – Thông tư về quản lý chất thải nguy hại Khác
5. Bộ y tế, Bộ tài nguyên môi trường (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015-BYT- BTNMT – thông tư liên tịch qui định về quản lý chất thải y tế Khác
13. UBND thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng thể hiện trạng môi trường thành phố Hà Nội giai đoạn 5 năm 2011 - 2015 Khác
14. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2017), Đề cương đề án Xử lý chất thải y tế nguy hại thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w