1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số cơ sở y tế tỉnh đồng tháp

41 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TĨM TẮT Cơ sở y tế ngày có vai trò quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe cộng đồng, mặt ngành y tế Vì vậy, tỉnh Đồng Tháp với tổng cộng 343 sở y tế phấn đấu đảm bảo chức chăm sóc sức khỏe nhân dân đảm bảo vệ sinh mơi trường Qua q trình khảo sát, đánh giá tiến hành so sánh sở y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp bao gồm: Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh, Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp đưa đến số kết luận sau: Công tác phân loại, thu gom, lưu trữ vận chyển, xử lý CTR sở y tế nói tương đối tốt, thực theo qui định Bộ Y tế công tác bảo vệ mơi trường quản lý CTR Q trình phân loại nguồn thực lẫn CTR sinh hoạt CTYT nguy hại (đặc biệt Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh, Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh) Quá trình lưu trữ tạm thời Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh hạn chế khơng có che chắn cẩn thẩn Công tác thu gom xử lý đạt 100% so với lượng CTRYT phát sinh sở y tế tiến hành khảo sát địa bàn Thực tế cho thấy tồn số hạn chế chưa có liên kết chặt chẽ, thống từ sở y tế tuyến xã đến sở y tế tuyến cao hơn, mà cụ thể Trung tâm y tế huyện BV đa khoa tỉnh Từ khóa: Chất thải rắn y tế, Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh, Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm chất thải rắn y tế .3 2.2 Phân loại chất thải rắn y tế .3 2.2.1 Chất thải rắn lây nhiễm 2.2.2 Chất thải hóa học nguy hại .4 2.2.3 Chất thải phóng xạ 2.2.4 Bình chứa áp suất .4 2.2.5 Chất thải thông thường 2.3 Hình thức thu gom 2.4 Thành phần chất thải rắn y tế 2.5 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 2.5.1 Công nghệ khử khuẩn 2.5.2 Công nghệ thiêu đốt 2.6 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế môi trường người .9 2.6.1 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế môi trường 2.6.2 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế người 2.7 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tỉnh Đồng Tháp 10 2.7.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế .10 2.7.2 Phân loại chất thải rắn phòng, khoa 10 2.7.3 Thu gom, vận chuyển lưu trữ chất thải rắn y tế 11 2.7.4 Xử lý chất thải rắn y tế 11 2.8 Tổng quan tỉnh Đồng Tháp 12 2.8.1 Vị trí địa lý .12 2.8.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 13 2.8.3 Dân cư 14 2.8.4 Giao thông .14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1 Thời gian nghiên cứu .15 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương tiện nghiên cứu 15 3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin 15 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu .16 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17 4.1 Quy mô sở y tế khu vực khảo sát 17 4.1.1 Quy mô Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh 17 4.1.2 Quy mô Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh .17 4.1.3 Quy mô Bệnh viên đa khoa tỉnh Đồng Tháp 17 4.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sở y tế 18 4.2.1 Nguồn phát sinh chất thải 18 4.2.2 Thành phần chất thải sở y tế khu vực khảo sát .19 4.2.3 Khối lượng chất thải sở y tế khu vực khảo sát 20 4.3 Tình hình phân loại chất thải rắn y tế 21 4.3.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh .21 4.3.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh .22 4.3.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp 23 4.4 Hình thức thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn y tế 23 4.4.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh .23 4.4.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh .24 4.4.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp 24 4.5 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế khu vực nghiên cứu .25 4.5.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh .25 4.5.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh .25 4.5.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp 25 4.6 Đề xuất 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 5.1 Kết luận 29 5.1.1 Hiện trạng phát sinh CTRYT 29 5.1.2 Công tác quản lý xử lý CTRYT 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 2.1 Khối lượng CTRYT số địa phương ĐBSCL 2009 2.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn y tế 10 2.3 Phân loại chất thải rắn phòng, khoa 11 2.4 Hoạt động thu gom, vận chuyển lưu giữ chất thải rắn y tế 11 2.5 Thống kê chất thải rắn y tế phát sinh xử lý tháng 12 đầu năm 2017 4.1 Khối lượng CTRYT phát sinh ngày sở y tế 20 4.2 Thơng số khí thải sau xử lý lò đốt rác ATI 27 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên Hình Trang 2.1 Thành phần CTRYT theo tính chất nguy hại 2.2 Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 13 4.1 Bản đồ vị trí sở y tế thực nghiên cứu nghiên cứu 17 4.2 Biểu đồ thể thành phần CTR dựa theo % khối lượng phát 19 sinh (kg/ngày) 4.3 Biểu đồ biểu diễn tổng số CTRYT sở y tế tiến hành 21 khảo sát 4.4 Thực phân loại CTRYT Trạm y tế Phường – TP 22 Cao Lãnh 4.5 Thực phân loại CTRYT Trung tâm y tế huyện 22 Cao Lãnh 4.6 Thực phân loại CTRYT BVĐK tỉnh Đồng Tháp 23 4.7 Kho lưu trữ chất thải y tế, chất thải nguy hại Trung tâm 24 y tế huyện Cao Lãnh 4.8 Quy trình thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý rác thải 24 BVĐK Đồng Tháp 4.9 Kho lưu trữ chất thải y tế, chất thải nguy hại chất thải sinh 25 hoạt BVĐK Đồng Tháp 4.10 Lò đốt CTRYT ATI phần tro sau xử lý BVĐK 26 Đồng Tháp 4.11 Phòng khử khuẩn vi sóng máy cắt nghiền BVĐK Đồng Tháp 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CT Chất thải CTYT Chất thải y tế CTRNH Chất thải rắn nguy hại CTRYT Chất thải rắn y tế ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GPHĐ Giấy phép hoạt động NĐ Nghị định NVVS Nhân viên vệ sinh NVYT Nhân viên y tế PHCN Phục hồi chức QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QLCT Quản lý chất thải STY Sở Y tế TP Thành phố TTLT Thông tư liên tịch TTYT Trung tâm y tế UBND Ủy ban nhân dân YHCT Y học cổ truyền CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, vấn đề dân sinh y tế, giáo dục, văn hóa, ngày quan tâm đầu tư Bên cạnh lợi ích phục vụ dân sinh sở y tế tạo khối lượng chất thải y tế lớn, chất thải rắn y tế (CTRYT) Chất thải rắn y tế chất thải nguy hại hàng đầu, việc xử lý phức tạp gặp nhiều khó khăn Trong có nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hoá chất dùng khám chữa bệnh ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khoẻ cộng đồng Đặc biệt bệnh nhiễm virus nghiêm trọng HIV/AIDS viêm gan B C lây nhiễm trực tiếp Nếu không xử lý tốt ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng dân cư xung quanh Trên nước 7.758 sở khám chữa bệnh ngày thải khoảng 400 chất thải y tế, 20 – 25% chất thải nguy hại cần xử lý đặc biệt Con số dự báo tăng lên khoảng 30 – 40% năm tới gia tăng việc mở rộng dịch vụ y tế Theo phân loại Quy chế quản lý chất thải nguy hại Thủ tướng Chính phủ ban hành chất thải rắn y tế chất thải nguy hại… Tuy nhiên, việc thu gom, phân loại xử lý chất thải y tế vấn đề chưa thực theo yêu cầu Tỉnh Đồng Tháp có tổng cộng 343 sở y tế thuộc nhiều loại hình khác nằm khắp nơi địa bàn tỉnh Trong đó: Bệnh viện cơng lập 16; Bệnh viện ngồi cơng lập 3; Trạm y tế 144; Cơ sở khám chữa bệnh 163; Cơ sở dự phòng 17 Việc phát triển nâng cấp sở y tế nhu cầu thiết yếu xã hội, song việc phát triển ạt dẫn tới việc không đồng hoạt động máy, đặc biệt bảo vệ môi trường vấn đề đặt sau q trình phát triển Chính lẽ đó, đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế số sở y tế tỉnh Đồng Tháp” thực dựa việc đánh giá so sánh trạng quản lý chất thải rắn y tế địa bàn, góp phần thực tốt vai trò nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu trạng quản lý chất thải y tế số sở y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế (thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển xử lý) vài sở y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế số sở y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp So sánh hiệu trạng quản lý chất thải rắn (thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển xử lý) 1.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Khảo sát địa điểm địa bàn tỉnh Đồng Tháp: Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh, Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm chất thải rắn y tế Theo Thông tư số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ TNMT: Quy định quản lý chất thải y tế Chất thải y tế vật chất thể rắn, lỏng khí thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an tồn Rác sinh hoạt y tế chất thải không xếp chất thải nguy hại, khơng có khả gây độc, không cần lưu giữ, xử lý đặc biệt; chất thải phát sinh từ khu vực bệnh viện: giấy, plastic, thực phẩm, chai lọ… Rác y tế (RYT) phần chất thải y tế dạng rắn, không tính chất thải dạng lỏng khí, đựơc thu gom xử lý riêng Quản lý chất thải y tế nguy hại hoạt động kiểm soát chất thải suốt trình từ chất thải phát sinh đến xử lý khâu thu gom, vận chuyển, lưu trữ tiêu hủy chất thải y tế nguy hại 2.2 Phân loại chất thải rắn y tế Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế 2.2.1 Chất thải rắn lây nhiễm Là loại chất thải lây nhiễm phát sinh từ trình khám bệnh, điều trị, giám định, phòng ngừa bệnh người, có chứa vi sinh vật độc tố sinh học gây bệnh cho người, bao gồm: Chất thải sắc nhọn (loại A): bao gồm loại kim tiêm, kim luồn, kim bướm, kim chọc dò, kim châm cứu thải bỏ; ống pipet, ống mao dẫn, ống xét nghiệm thủy tinh bị vỡ; lưỡi dao mổ, lưỡi dao cạo dùng cho người bệnh; vật sắc nhọn khác nghi có dính máu, dịch sinh học người bệnh Chất thải rắn lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): bao gồm chất thải thấm máu, dịch thể; chất thải phát sinh từ phòng cách ly; dây truyền dính máu, truyền plasma (bao gồm túi máu); găng tay y tế; catheter, kim luồn mạch máu không sắc nhọn; ống hút đờm, ống thông tiểu, ống thông dày ống dẫn lưu khác; bột bó gẫy xương hở Chất thải sắc nhọn bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng phẫu thuật vật sắc nhọn khác Chất thải giải phẫu: Mô, phận thể người thải bỏ xác động vật thí nghiệm CTRYT nguy hại bao gồm: thuốc men, dược phẩm, thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, qua sử dụng 4.2.3 Khối lượng chất thải sở y tế khu vực khảo sát Bảng 4.1 Khối lượng CTRYT phát sinh ngày sở y tế (Đơn vị: kg/ngày) Phân loại CTRYT thông thường CT sinh hoạt CTRYT nguy hại CT lây nhiễm không sắc nhọn Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh 0,5 CT tái chế BVĐK tỉnh Đồng Tháp 200 1042 208 187 CT nguy hại không lây nhiễm 0,045 10 30 CT giải phẫu CTRYT sắc nhọn Tổng 0,05 0,5 16 219,5 1485 Đối với Trạm y tế phường – TP Cao Lãnh: Lượng CTRYT thơng thường CTRYT nguy hại khơng có chênh lệch lớn với tỷ lệ 0,5/0,45 (1,1 lần), CT sắc nhọn phát sinh không đáng kể Đối với Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh BVĐK tỉnh Đồng Tháp: Lượng CTRYT thơng thường CTRYT nguy hại có chênh lệch cao, tỷ lệ chênh lệch CTRYT thông thường CTRYT nguy hại 209/10 (2,09 lần), 1280/189 (6,8 lần) Chất thải sắc nhọn phát sinh sở y tế có khối lượng không đáng kể so với tổng khối lượng phát sinh ngày Qua phân tích cho thấy lượng CTRYT nguy hại Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh cao nhất, chiếm gần 50% tổng CTR phát sinh Tuy nhiên, sở y tế lại lượng CTRYT chiếm 15% Nguyên nhân việc thực tốt trình phân loại sử dụng trang thiết bị y tế đại góp phần giảm thiểu lượng CTRYT nguy hại phát sinh 20 21 Từ kết thống kê bảng 4.1 ta biểu diễn tổng khối lượng CTRYT phát sinh ngày sau: (kg/ngày) 1600 14 00 1200 1000 800 600 00 200 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tổng số CTRYT sở y tế tiến hành khảo sát Khối lượng CTRYT phát sinh sở y tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan quy mô bệnh viện, điều kiện kinh tế địa phương, số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh, phương pháp, thói quen nhân viên y tế Điều đồng nghĩa với việc khối lượng CTRYT phát sinh tăng tỷ lệ thuận với yếu tố kể Cụ thể là: Có 38 khoa, phòng tiếp nhận 2000 bệnh nhân khám chữa bệnh nội – ngoại trú ngày BVĐK tỉnh Đồng Tháp phát sinh lượng CTRYT lớn sở y tế nghiên cứu, trung bình khoảng 1485 kg/ngày Tiếp nhận từ 300 – 600 người/ ngày với 15 khoa, phòng Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh phát sinh 219,5 kg/ngày CTRYT Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh phát sinh lượng CTRYT thấp khoảng kg/ngày tiếp nhận khoản 24 lượt khám chữa bệnh ngày 4.3 Tình hình phân loại chất thải rắn y tế Hầu hết sở y tế tiến hành khảo sát phân loại CTRYT chỗ, cụ thể phân loại thành nhóm bao gồm: CTRYT thơng thường, CTRYT nguy hại CTRYT sắc nhọn Tuy nhiên, khảo sát cho thấy xảy việc phân lọai sai quy định, lẫn lộn việc sử dụng bao bì, vật chứa 4.3.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh Theo quy định Bộ y tế - Quy chế quản lý chất thải y tế - 2007, chất thải rắn y tế phải phân loại nguồn q trình thu gom phải có bao bì, túi đựng phù hợp theo quy định màu sắc: 22 Màu xanh: chất thải sinh hoạt – bình áp suất nhỏ Màu vàng: đựng chất thải lây nhiễm Màu đen: đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ Màu trắng: đựng chất thải tái chế Do Trạm y tế phường hoạt động khám chữa bệnh nên việc phân loại trang thiết bị đơn giản sơ sài Cụ thể Trạm y tế phân loại sau: rác thải y tế, rác thải sinh hoạt, chất thải sắc nhọn Hình 4.4 Thực phân loại CTRYT Trạm y tế Phường – TP.Cao Lãnh 4.3.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh Theo khảo sát thực tế, hàng ngày tiến hành phân loại nguồn tay sau chất thải vừa sinh phòng khoa: Túi đựng thùng chứa rác màu xanh: chứa rác thải sinh hoạt Túi đựng thùng chứa màu vàng: chứa chất thải lây nhiễm Các thùng nhựa màu vàng có nắp đậy kín: chứa chất thải sắc nhọn Túi đựng thùng chứa màu đen: chứa chất thải hóa học nguy hại Túi đựng thùng chứa màu trắng: chứa chất thải tái chế 23 Hình 4.5 Thực phân loại CTRYT Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh Thế việc phân loại sở y tế nói chung thường hay xảy tượng lẫn rác thải y tế băng, găng tay y tế với sinh hoạt sai quy định màu sắc Theo quy định Bộ Y tế, sở y tế phải tiến hành phân loại chất thải y tế nguồn phát sinh tiêu chí phân loại phải theo quy định Bộ Y tế Nhưng thực tế nhân viên giao nhiệm vụ phân loại thường nhân viên kiêm nhiệm, chưa trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ tinh thần trách nhiệm chưa cao trình phân loại chất thải rắn y tế, nên thường trình phân loại chưa thực tuân thủ chặt chẽ theo quy định mà dựa cảm tính 4.3.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp Vì bệnh viện tuyến tỉnh với quy mơ 1000 giường bệnh nên nhân viên y tế tập huấn việc phân loại chất thải rắn y tế kỹ Chất thải phát sinh trình chăm sóc điều trị cho người bệnh NVYT thực phân loại sau chất thải phát sinh, chất đựng túi/thùng thích hợp, chất thải sắc nhọn cô lập hộp cứng chống thấm theo quy định Bộ Y tế (phụ lục 2) Hình 4.6 Thực phân loại CTRYT BVĐK tỉnh Đồng Tháp Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn việc phân loại bệnh nhân, thân nhân người bệnh chưa có ý thức việc phân loại chất thải sinh hoạt chất thải y tế Thực tế số thùng màu trắng chứa chất thải tái chế lẫn rác thải sinh hoạt gây khó khăn cho nhân viên vệ sinh 4.4 Hình thức thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rắn y tế 4.4.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh Tại ban công đặt phương tiện thu gom, trạm y tế nên chất thải ít, khơng xử lý chỗ Hàng ngày nhân viên thu gom kho lưu trữ cuối tuần có cơng ty đến thu gom xử lý 24 25 4.4.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh Tại đây, khoa, phòng trang bị phương tiện thu gom nhân viên vệ sinh thu gom theo thời gian quy định trung tâm đưa kho lưu trữ trung tâm Hình 4.7 Kho lưu trữ chất thải y tế, chất thải nguy hại Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh Một thực tế mà khảo sát cho thấy kho lưu trữ xây dựng thô sơ, khơng có cửa đóng kín, gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe, chưa theo quy định Bộ y tế Vẫn thùng chứa rác thải sinh hoạt đặt vào nơi lưu trữ chất thải y tế, gây khó khăn việc xử lý khơng chất thải y tế mà việc thu gom rác thải sinh hoạt định kỳ khơng hồn tồn gây ảnh hưởng đến môi trường người 4.4.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp Mỗi khoa, phòng, phận bố trí vị trí để đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế có hướng dẫn phân loại thu gom chất thải Nguồn Thu gom Vận chuyển Điểm tập kết Nơi xử lý Hình 4.8 Quy trình thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý rác thải BVĐK Đồng Tháp Việc thu gom khoa, phòng, phận nhân viên vệ sinh bệnh viện thực thu gom hàng ngày theo thời gian quy định Đến thời gian thu gom rác, nhân viên bắt đầu thu gom theo tuyến đường quy định để không ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh khu vực khác khuôn viên bệnh viện Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm, chất thải rắn y tế từ nơi phát sinh chất thải khuôn viên sở lần/ngày Nhân viên thu gom kho lưu trữ chất thải y tế để bắt đầu phân loại, cân rác tiến hành xử lý 26 Thời gian thu gom: lần bắt đầu lúc 30 phút kết thúc lúc 30 phút, nhân viên bắt đầu phân loại cân rác để xử lý Lần bắt đầu 10 đến 12 Hình 4.9 Kho lưu trữ chất thải y tế, chất thải nguy hại chất thải sinh hoạt BVĐK Đồng Tháp 4.5 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế khu vực nghiên cứu Đối với chất thải rắn thông thường, Bệnh viên đa khoa Đồng Tháp có nhân viên Cơng ty vệ sinh An Lộc thu gom, vận chuyển đến nhà chứa rác bệnh viên Cả khu vực nghiên cứu hợp đồng với Chi nhánh DOWASEN – Xí nghiệp dịch vụ môi trường – Đô thị thu gom rác thải vào 16 hàng ngày để tập trung bãi rác chung tỉnh Đồng Tháp xử lý 4.5.1 Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh Sau phân loại thu gom, chất thải rắn y tế vận chuyển đến nơi lưu trữ xử lý Trạm y tế phường – TP.Cao Lãnh thuê Công ty TNHH XÂY DỰNG TM DV Việt Xanh thu gom xử lý, tần suất tuần/lần 4.5.2 Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh Theo khảo sát thực tế Trung tâm y tế huyện Cao Lãnh vào năm trước có lắp đặt lò đốt lại khơng hoạt động vị trí lò đốt gần nhà dân vận hành khơng kỹ thuật có khói đen mùi khí thải bốc lên gây cảm giác khó chịu nên bị nhân dân phản đối không vận hành Hiện thuê Công ty TNHH XÂY DỰNG TM DV Việt Xanh thu gom xử lý, tần suất 48 giờ/lần vào thứ 2, 4, hàng tuần 4.5.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp Đối với chất thải tái chế: Thực theo Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu (các thùng cacton, thùng nhựa, chai lọ thủy tinh, hộp kim loại không chứa thành phần nguy hại, bao bì sạch, 27 xem rác tái chế - bán phế liệu), sử dụng kinh phí bổ sung cho việc xử lý chất thải rắn nguy hại Đối với chất thải lây nhiễm: loại chất thải có nguy lây nhiễm, độc hại nên phải thu gom thùng chứa riêng biệt có biện pháp xử lý phù hợp, hiệu triệt để, tránh gây ô nhiễm môi trường bệnh viện khu vực xung quanh Hiện bệnh viện có phương pháp xử lý: lò đốt lò vi sóng 4.5.3.1 Lò đốt ATI Đốt tất chất thải lây nhiễm trừ bơm tiêm, dây truyền dịch Trung bình chất thải rắn lây nhiễm bệnh viện 200 kg/ngày Với lò đốt ATI có cơng suất 100 kg/lần đốt, nhiệt độ 12000C, thực đốt mẻ/ngày 10 kết thúc lúc 13 Phần tro sau xử lý chơn vào hố sâu có nắp đậy kín khu vực xử lý chất thải Hình 4.10 Lò đốt CTRYT ATI phần tro sau xử lý BVĐK Đồng Tháp 28 Bảng 4.2 Thơng số khí thải sau xử lý lò đốt rác ATI Stt Thơng số Bụi Axit Clohydric Cacbon monoxyt Nitơ oxyt Lưu huỳnh dioxyt Thủy ngân Cadimi Chì Tổng Dioxin/Furan Dioxin Furan Khí thải sau xử lý QCVN 02:2012/BTNMT, cột B < 80 115 < 50 50 Ký hiệu Đơn vị HCl Mg/Nm3 Mg/Nm3 CO Mg/Nm3 < 100 200 NOx Mg/Nm3 < 250 300 SO2 Mg/Nm3 < 250 300 Hg Cd Pb Mg/Nm3 Mg/Nm3 Mg/Nm3 < 0.5 < 0.1

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w