ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " pptx

26 979 3
ĐỀ TÀI " ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LỚP K10M  Đề bài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘÏNG MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: Vương Quang Việt SVTH: Nguyễn Thò Thanh Hương Bùi Minh Kha Bùi Thò Diệu Linh Võ Thanh Long Phạm Ngọc Thông Nguyễn Thò Vinh Tháng 12/ 2006 2 TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐTM Phần 1: GIỚI THIỆU 1. Giới thiệu chung “Chất thải rắn y tế” là loại chất thải rất nguy hiểm, nếu không được xử lý tốt sẽ có thể là nguyên nhân gây mầm bệnh và lây lan bệnh dòch qua các đường nước thải ngấm vào các mạch nước ngầm; hoặc qua gom rác về bãi rác chung của thành phố, rồi theo côn trùng xâm nhập vào thực phẩm, muỗi đốt từ người này sang người khác Thực tế này đang đặt ra một thách thức lớn đối với việc bảo vệ môi trường và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều bệnh viện và chất thải rắn y tế nguy hại như: xi lanh, kim tiêm, bệnh phẩm được thu gom cùng chất thải thông thường khác. Các cơ sở thường hợp đồng với công ty môi trường đô thò để thu rác. Nhiều trường hợp chất thải nguy hại đã được phân loại và để riêng, nhưng sau đó lại bò đổ lẫn với các chất thải thông thường trước khi công ty môi trường tới thu gom. Hiện nay rác thải bệnh viện đang là mối quan tâm rất nhiều của các nhà quản lý, những người thu gom và ngay cả người dân như chúng ta. 2. Đòa điểm, khu vực nghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh 3. Nội dung nghiên cứu chính - Tổng hợp số liệu về các thành phần môi trường của thành phố. - Khảo sát, phân tích về môi trường của thành phố. - Điều tra hiện trạng kinh tế – xã hội của thành phố. - Nghiên cứu về tác động của chất thải Y tế tới môi trường . - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động. - Xây dựng báo cáo ĐTM theo quy đònh. - Bảo vệ, nghiên cứu tại cơ quan quản lý môi trường. 3 Phần 2: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT 1.Tên đề tài nghiên cứu ĐTM “CHẤT THẢI RẮN Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” 2. Cơ quan quản lý Ban quản lý chất thải y tế 3. Cơ quan chủ trì Lớp K10M – Khoa Công Nghệ Và Quản Lý Môi TrườngTrường ĐHDL Văn Lang 4.Các cơ quan phối hợp - Viện vệ sinh dòch tễ - Cục bảo vệ môi trường - Viện y học lao động và vệ sinh môi trường - Trung tâm CENTAMA 5.Tình hình nghiên cứu Ngoài nước Hiện nay trên thế giới, chất thải y tế một số nước đã phát triển thì xử lý triệt để như Mỹ, Anh … Nhưng một số nước nghèo, nước đang phát triển thì chất thải y tế chưa được xử lý triệt. Chính việc xử lý chất thải y tế không triệt để đã gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đặc biệt là người dân. Có nhiều phương pháp xử lý chất thải y tế như đổ tập trung những bãi rác, chôn, đốt… nhưng thật sự thì chưa có biện pháp nào hiệu quả cả về kinh tế lẫn kó thuật. - những bãi rác những ống kim tiêm vứt bừa bãi gây nguy hiểm cho những người tìm bới rác như : tháng 6/2000, tại Vladivostok (Nga) có 6 trẻ em được chẩn đoán bò bệnh đậu mùa dạng nhẹ sau khi chơi nghòch những ống thủy tinh, kim tiêm có chứa vaccin đậu mùa đã hết hạn trong đống phế thải (tuổi trẻ Online). Việc phân lọai rác bằng tay các bãi rác các cơ sở y tế, những người thu nhặt rác có nguy cơ nhiễm chất độc cao. - Chôn dưới đất có thể gây ra nhiễm bẩn nước ngầm. Nguy cơ bệnh nghề nghiệp do vận hành xử lý chất thải. Đốt các vật liệu có chứa clo có thể có thể sinh ra dioxin và các furan (nhóm hợp chất dò vòng giống dioxin) là loại hóa chất gây ung thư và hàng loạt các tác hại khác cho con người, tồn tại lâu dài và tích lũy môi trường. 4 - Phương pháp đốt sinh ra những hợp chất khí ảnh hưởng đến môi trường, chỉ có những lò đốt hiện đại đốt với nhiệt độ từ 800 – 1000 o C cùng với những thiết bò làm sạch chất khí thoát ra thì mới giảm được ảnh hưởng của những chất khí đến môi trường nhưng chi phí lại quá cao. Hiện trên thực tế vẫn không có giải pháp nào tốt đối với môi trường, chi phí thấp mà xử lý an toàn. Đốt rác vẫn được thực hiện rộng rãi nhưng hiện đã có các biện pháp thay thế, như là hấp tự động, xử lý hóa chất vi sinh. Chôn chất thải có thể cũng là giải pháp tốt nếu thực hiện an toàn. Tuy nhiên, cần phòng ngừa bệnh tật phát sinh do các chất thải đó. Hơn nữa, các nguy cơ liên quan đến xử lý chất thải y tế có thể là đáng kể, hầu hết các phòng nuôi cấy, chất thải y tế là vấn đề nhạy cảm và liên quan đến vấn đề đạo đức. Trong nước Các lò đốt rác y tế Việt Nam, nếu sử dụng hết công suất thiết kế, có thể tiêu hủy hơn 90% các loại rác nguy hại. Tuy nhiên, do vận hành không đúng kỹ thuật nên khả năng thực tế chỉ đạt hơn một nửa con số này. Và khả năng đó cũng không được tận dụng hết vì phần lớn bệnh viện dù mua được lò (giá khoảng 3 tỷ đồng/thiết bò ) chúng thường được thu gom cùng với các loại rác thông thường hoặc xử lý không đúng quy trình, góp phần đầu độc môi trường. Chính vì vậy nên hiện nay chỉ có khoảng 37% loại rác y tế nguy hại được đốt bằng lò hiện đại, số còn lại được thiêu ngoài trời, đốt bằng lò thủ công hoặc chôn bãi rác. nhiều nơi, chất lượng lò đốt không đạt yêu cầu, việc vận hành cũng không đúng kỹ thuật và điều này làm tăng khả năng phát thải các chất độc hại ra môi trường, như dioxin, furan Nhiều bệnh viện thực hiện phân loại chất thải ngay tại nguồn nhưng việc phân loại còn chưa chính xác. Nhiều biện pháp được áp dụng để cô lập các vật sắc nhọn, bao gồm sử dụng các hộp các -tông màu vàng (đúng quy chế), nhưng do thiếu kinh phí nên có bệnh viện tận dụng các chai nhựa (chai dòch chuyền, chai nước khoáng) để thu gom kim tiêm. Có bệnh viện tuyến huyện còn sử dụng túi nilon không chuyên dụng, không bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho thu gom chất thải. Trong khi đó, việc áp dụng các phương pháp tiêu huỷ chất thải y tế của mỗi bệnh viện lại sử dụng công nghệ khác nhau, chưa liên kết các bệnh viện trên cùng một đòa bàn để cùng đầu tư một lò đốt rác, nên việc đầu tư lò đốt rác chưa cao. PGS. Nguyễn Khắc Hải, Viện YHLĐ & VSMT cho biết: Các lò đốt chất thải y tế của bệnh viện nhiều tỉnh chưa sử dụng hết công suất, vận hành kém. Nhiều đòa phương do chưa có hệ thống thu gom chất thải y tế, chưa có cơ chế hợp đồng xử lý chất thải giữa bệnh viện có lò đốt và bệnh viện khác nên dễ xảy ra tình trạng lò đốt chất thải y tế của bệnh viện này chỉ xử lý chất thải của bệnh viện đó, dẫn đến chi phí cao. Trong việc xử lý chất thải bệnh viện, có thể thấy hầu hết các bệnh viện của chúng ta có quy mô nhỏ, nên không có một trạm xử lý nước thải chuyên biệt, không có nhân lực để theo dõi, phụ 5 trách riêng vấn đề này. Mặt khác, việc xử lý nước thải của các bệnh viện không phải là nhiệm vụ chính của các sở y tế. Trong nhiều năm qua, Bộ Y tế đã quan tâm và đầu tư đúng mức cho công tác xử lý môi trường bệnh viện. Bằng chứng là việc ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn xử lý rác thải bệânh viện, tạo hành lang pháp lý đầy đủ để lãnh đạo các bệnh viện, các sở y tế thực thi. Bộ Y tế cũng đã trực tiếp mở một số lớp đào tạo cán bộ chuyên trách về quản lý chất thải của các sở y tế và bệnh viện điểm. Tính cần thiết của nghiên cứu: Theo GS.TS. Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế, thời gian tới Bộ Y tế sẽ ban hành nhiều văn bản cụ thể hóa việc thực thi môi trường bệnh viện. Siết chặt vấn đề kỷ luật và chế tài trong phạm vi môi trường bệnh viện. Tới đây, trong việc xây dựng mới bệnh viện, nếu chủ đầu tư không có đề án xây dựng xử lý chất thải, nước thải thì Bộ Y tế sẽ không phê duyệt. Như vậy đánh giá tác động môi trường hiện trạng rác thải Y tế thành phố Hồ Chí Minh là rất quan trọng để các bệnh viện giải quyết vấn đề chất thải Y tế. 6. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu lâu dài - Tuân thủ luật Bảo vệ môi trường. - Cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường Trung Ương và đòa phương trong việc phê duyệt, giám sát và quản lý các bệnh viện. Đồng thời nghiên cứu giúp cho các bệnh viện có những thông tin thích hợp để hoạch đònh chiến lược và chọn các giải pháp tối ưu cho việc xử lý cũng như lựa chọn hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm. Mục tiêu cụ thể - Xác đònh, dự báo các tác động tiềm tàng tới môi trường của chất thải y tế. - Đề xuất các biện pháp khả thi để giảm thiểu các tác động tiêu cực. 7. Các nội dung chính 7.1 Tổng hợp số liệu về các thành phần môi trường của thành phố - Đòa hình, đòa chất, thổ nhưỡng - Khí hậu, khí tượng - Chế độ thủy văn như: nước mặt, nước ngầm - Đặc điểm dân số, độ tuuổi lao động, mức thu nhập - Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất, sự phân bố bệnh viện trên đòa bàn khảo sát. - Y tế cộng đồng, giáo dục. - Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội. 6 7.2 Khảo sát, phân tích về môi trường của thành phố - Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường đất. - Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường nước. - Khảo sát, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường không khí. 7.3 Điều tra hiện trạng kinh tế – xã hội của thành phố. - Mức độ tăng trưởng kinh tế. - Nhu cầu Y tế của người dân. - Phân tích, đáng giá tổng hợp về hiện trạng, ý kiến của người dân. 7.4 Nghiên cứu về tác động của chất thải Y tế tới môi trường - Đánh giá tác động do việc thu gom và vận chuyển chất thải. - Đánh giá khả năng gây ô nhiễm nguồn nước khu vực bệnh viện. - Đánh giá khả năng gây ô nhiễm đất khu vực. - Đánh giá, dự báo khả năng lan truyền khí thải khu vực. - Đánh giá ảnh hưởng đến kinh tế – xã hội. - Đánh giá, dự báo tác động tổng hợp đến môi trường xung quanh (khu dân cư, trường học, công viên ). 7.5 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động - Đề xuất các biện pháp giảm thiểu do việc thu gom và vận chuyển chất thải. - Đề xuất các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, môi trường xung quanh. - Đề xuất các biện pháp cũng như công nghệ xử lý chất thải. - Các biện pháp hạn chế, ảnh hưởng tới kinh tế – xã hội. - Đề xuất chương trình quản lý môi trường cho chất thải Y tế. 7.6 Xây dựng báo cáo ĐTM theo quy đònh 7.7 Bảo vệ, nghiên cứu tại cơ quan quản lý môi trường. 8. Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế, lấy ý kiến của người dân, thu thập số liệu từ các cơ quan quản lý từng khu vực trong thành phố. - Khảo sát, phân tích thành phần môi trường. - Đánh giá tác động tổng hợp bằng các phương pháp đã học như: lập bảng, ma trận, sơ đồ lưới, chồng bản đồ 9. Sản phẩm của đề tài Báo cáo Đánh giá tác động môi trường rác thải Y tế thành phố Hồ Chí Minh. 7 10. Nội dung của báo cáo ĐTM Nội dung và hình thức của báo cáo được xây dựng theo đúng hướng dẫn của bộ TN&MT. Báo cáo gồm 4 chương được trình bày như sau: CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vò trí đòa lý 1.1.2 Điều kiện khí hậu, đòa chất thủy văn. 1.2 Tình hình kinh tế – xã hội 1.2.1 Tình hình kinh tế của thành phố trong những năm qua 1.2.2 Các ngành nghề trọng yếu 1.2.3 Tình hình dân số 1.2.4 Một số đặc điểm của ngành giáo dục 1.2.5 Một số đặc điểm về ngành y tế thành phố CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ THÀNH PHỐ 2.1 Hiện trạng tồn trữ – thu gom và vận chuyển CTR y tế tại các bệnh viện 2.2 Hiện trạng tồn trữ – thu gom và vận chuyển CTR y tế ngoài bệnh viện 2.3 Hiện trạng xử lý CTR y tế CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỘI TRƯỜNG DO RÁC THẢI Y TẾ 3.1 Các tác động môi trường không khí. 3.2 Tác động đến sức khỏe của con người. CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG 4.1 Một số biện pháp giảm thiểu tác động. 4.2 Các lò đốt chất thải rắn hiện nay. 4.3 Một số hạn che.á CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 11. Dự toán kinh phí theo nội dung nghiên cứu - Tổng dự toán kinh phí là 69.200.000 đồng - Nguồn kinh phí: Ban quản lý chất thải y tế - Nội dung chi phí trong bảng kèm theo BẢNG DỰ TOÁN KINH PHÍ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Kinh phí dự kiến ( đồng) 1 Thu thập thông tin 1.1 Từ Internet (6 người x 3 giờ x 30ngày x 2.000 đồng) 1.2 Từ sách báo 1.080.000 200.000 2 Chi phí đi lại (đi khảo sát thực tế, xin số liệu, đi lấy mẫu…) 20.000đ x 28ngày/ tháng x 3 tháng 1.680.000 3 Chi phí ngọai giao: 2.000.000 4 Nghiên cứu tác độngđánh giá tác động 1. Đánh giá tác động đến môi trường không khí 2. Đánh giá tác động đến môi trường đất 3. Đánh giá tác động đến môi trường nước 4. Đánh giá tác động đến kinh tế – xã hội. 3.500.000 4.000.000 3.500.000 4.000.000 5 Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động 1. Đề xuất biện pháp giảm thiểu do việc thu gom và vận chuyển rác 2. Đề xuất biện pháp giảm thiểu môi trường đất, nước, không khí 3. Đề xuất biện pháp xử lý rác thải 3.000.000 3.000.000 5.000.000 5 Xây dựng báo cáo 1. phân tích, tổng hợp số liệu 2. In ấn, photo tài liệu ( 6 cuốn x 50.000) 3. văn phòng phẩm ( viết, giấy …) 1.000.000 300.000 200.000 6 Chi phí bồi dưỡng: 10.000đ x 6 người x 84 ngày 5.040.000 7 Lương cán bộ: 6 người x 1.500.000Đ/ tháng x 3 tháng 27.000.000 9 8 Chi phí phân tích mẫu 2.000.000 9 Chi phí khác Điện, điện thoại: 6 người x 150.000Đ/ tháng x 3 tháng 2.700.000 10 Tổng chi phí 69.200.000 12. Tiến độ thực hiện Thời gian thực hiện là khoảng 3 tháng. NỘI DUNG Tháng thứ nhất Tháng thứ hai Tháng thứ ba Tháng thứ tư Thu thập số liệu Khảo sát thực tế tại khu vực thành phố Nghiên cứu, đánh giá tác động của rác thải tới môi trường Xây dựng báo cáo tổng hợp và chi tiết Bảo vệ nghiên cứu 13. Xác nhận của chủ nhiệm, cơ quan chủ quản Xác nhận của ban quản lý chất thải Y tế Chủ nhiệm ( đã ký) Giám đốc Chủ nhiệm: Trưởng nhóm 10 Phần 3: SƠ BỘ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vò trí đòa lý: Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730 km đường bộ, nằm trong tọa độ đòa lý khoảng 10 0 10’ - 10 0 38’ vó bắc và 106 0 22’ – 106 0 54’ kinh độ đông, có tổng diện tích là 2.095.239 km 2 gồm có 24 quận huyện : - Quận: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Gò Vấp, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú. - Huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Tuyến giáp: - Phía Bắc giáp với: tỉnh Bình Dương - Phía Tây Bắc giáp với: tỉnh Tây Ninh. - Phía ĐôngĐông Bắc giáp với: tỉnh Đồng Nai. - Phía Đông Nam giáp với: tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu. - Phía Tây và Tây Nam giáp với: tỉnh Long An và Tiền Giang. 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, đòa chất thủy văn a. Đặc điểm khí hậu: Khí hậu có hai mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11 - Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. b. Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí ít thay đổi giữa các mùa trong năm, biên độ nhiệt dao động trong khoảng 5 0 – 7 0 , nhiệt độ trung bình năm là 27,55 0 C. [...]... đơn vò y tế công lập được tổ chức theo tuyến - Tuyến thành phố do sở y tế trực tiếp quản lý, hiện có 8 bện viện đa khoa và 20 bệnh viện chuyên khoa, các trung tâm thuộc hệ y tế dự phòng, các công ty dược, trang thiết bò y tế và một số cơ sở đào tạo bậc đại học - Tuyến cơ sở gồm 24 trung tâm y tế quận huyện, 303 trạm y tế phường, xã do UBND quận uyện trực tiếp quản lý, sở y tế chỉ đạo về chuyên môn,... chất thải rắn y tế có chứa dựng các y u tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vất sắc nhọïn 3.2.1 Những đối tượng có thể tiếp xúc với nguy cơ: bao gồm những người làm việc trong các cơ sở y tế, những người ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải rắn y tế và những người trong cộng đồng cũng có thể nhiễm với chất thải. .. chấp hành quy đònh về quản lý chất thải y tế của Bộ Y Tế ban hành năm 1994 - Có nhiều cải tiến về trang thiết bò kỹ thuật trong việc thu gom, tồn trữ, vận chuyển và xử lý xhất thải rắn y tế - Tuy nhiên chưa có cơ sở y tế nào có hệ thống quản lý chất thải rắn y tế một cách hoàn chỉnh, do nhiều y u tố: cơ sở hạ tầng của bện viện, diện tích x y dựng, kinh phí đầu tư, hoặc do các nhân viên y tếchưa chấp... hưởng của loại chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn: Các trường hợp tai nạn riêng lẻ hoặc nhiễm trùng thứ phát do chất thải y tế g y ra đều được chứng minh bởi nững tài liệu đáng tin c y Tỷ lệ các tổn thương hàng năm do các vật sắc nhọn trong chất thải y tế và dòch vụ vệ sinh môi trường cả trong và ngoài các bệnh viện g y ra đã được cơ quan đăng ký các độc chất và bệnh tật Hoa Kỳ (ATSDR) đánh giá. .. và tiêu h y Đ y là tiến trình dài hạn, duy trì bằng cách cài thiện dần dần Tăng cường nhận thức và đào tạo về nguy cơ liên quan đến chất thải rắn y tế và thực hành an toàn hợp lý Lựa chọn giải an toàn và hữu ích cho môi trường để bảo vệ người dân khỏi nguy hiểm khi thu nhặt, mang, lưu giữ, vận chuyển, xử lý hoặc tiêu h y chất thải Xử lý chất thải rắn y tế là một phần không thể tách rời của y tế, tổn... cho nhân dân thành phố còn có thêm một số đông nhân dân của các vùng lân cận Mạng lưới y tế thành phố khá d y đặc: 33 bệnh viện lớn, 22 trung tâm y tế, 120 bệnh viện đa khoa quận huyện, 323 trạmy tế và hơn 8000 cơ sở y tế tư nhân Song song với việc khám chữa bệnh cho nhân dân, bệnh viện là nơi thải ra môi trường bên ngoài các chất thải mang nhiều mầm bệnh có nguy cơ l y nhiễm cao, và nhiều chất khác Các... rác y tế - Lò đốt rác mini n y nhỏ, gọn, thích hợp cho các bệnh xá của các hoạt động ba ng y/ tuần Trước đ y, rác thải y tế tại Trung tâm công ty, xý nghiệp, trường cai nghiên có thể đốt tối đa mỗi lần mỗi tuần mới được Cơng ty Mơi trường Đơ thị đến gom và vận 20 kg rác y tế Thời gian để lượng rác n y bò tiêu h y hoàn toàn chuyển một lần là 6 giờ Lò đốt có hai buồng: sơ cấo và thứ cấp Chất thải y tế. .. và vận chuyển chất thải rắn y tế Họat động thu gom rác y tế do đội mai táng nghóa trang thuộc công ty Môi Trường Đô Thò chòu trách nhiệm - Đội l y rác 1 lần/ng y; - Thời gian hạot động bắt đầu từ 6 giờ sáng đến khi kết thúc tuyến thu gom; - Hiện nay phương tiện thu gom là xe hiệu ISUZU loại 2 tấn / xe và 3.5 tấn /xe Các xe n y hoạt động theo những tuyến đường độc lập, mỗi xe cần 3 người: 1 tài xế và... cả nước thì số giáo viên và sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp của thành phố ng y càng chiếm một tỷ lệ rất cao, điều n y chứng tỏ thành phố là một trung tâm giáo dục – đào tạo chất lượng cao của cả nước và đã thu hút được một số lượng lớn sinh viên từ mọi miền đất nước về học mỗi năm 1.2.5 Một số đặc điểm của ngành y tế thành phố Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn và đông... thánh phố Hồ Chí Minh 2 Một số lò đốt rác y tế: 25 Lò đốt cơng suất 0,3 kg/giờ Tại Trung tâm cai Lò đốt cơng suất 3 kg/h, tại nghiện số 5 - Sở LĐ-TB- trung tâm y tế huyện XH Hà Nội (đặt tại TX Sơn Dắkrlấp - Đắc Lắk T y) Lò đốt rác y tế 2kg/giờ, đốt bằng gas mà ơng Mãn đã đặt hàng cho ơng Hồng Tiến Cường (Viện Cơng nghệ Hóa học) chế tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài Giảng Môn Học ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . Nghiên cứu tác động và đánh giá tác động 1. Đánh giá tác động đến môi trường không khí 2. Đánh giá tác động đến môi trường đất 3. Đánh giá tác động đến môi trường nước 4. Đánh giá tác động đến. thải thì Bộ Y tế sẽ không phê duyệt. Như v y đánh giá tác động môi trường hiện trạng rác thải Y tế ở thành phố Hồ Chí Minh là rất quan trọng để các bệnh viện giải quyết vấn đề chất thải Y tế. . động của chất thải Y tế tới môi trường - Đánh giá tác động do việc thu gom và vận chuyển chất thải. - Đánh giá khả năng g y ô nhiễm nguồn nước ở khu vực bệnh viện. - Đánh giá khả năng g y ô nhiễm

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan