Định loại và mô tả hình thái các loài cá khu vực đông bắc Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá khu vực đông bắc thanh hoá (Trang 43 - 102)

đông bắc Thanh Hoá

I. Bộ cá Trích Clupeiformes

Bộ cá Trích có 3 họ.

1. Họ cá Lành canh Engraulidae

Họ này chỉ có 1 loài.

1.1. Cá Lành canh Coilia grayii Richardson, 1844

Coilia grayii Richardson, 1844. Voy. Sulphur Ichth. 99pl. 54 fig. (Trung Quốc) [30, tr. 13].

Coilia grayii theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2003 [7, tr. 73]. Tên Việt Nam: Cá Lành canh.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Thạch Thanh, Nga Sơn. Số lợng mẫu: 19 Mô tả: D = 12 – 13; A = 80 – 98; P = 7 + 8 – 11; V = 7. Lo H (%) = 18; Lo T (%) = 17.6; T O (%) = 25; T OO (%) = 33

Thân dài dẹp bên. Đầu lớn, càng về phía đuôi càng nhỏ dần, sống bụng có vẩy răng ca, miệng rộng, hàm trên dài, kéo về phía sau quá gốc vây ngực, hai hàm đều có nhiều răng nhỏ.

Vây lng nhỏ cao, phía trớc có một gai nhọn nhỏ, khởi điểm vây lng trớc khởi điểm vây bụng, gốc vây hậu môn dài. Vây ngực nhọn phía trên có 7 tia sợi rời,

vây bụng bé, vây đuôi phân thuỳ không rõ, thuỳ trên lớn và dài hơn thuỳ dới. L- ng cá màu xám, bụng và hai bên thân có màu trắng bạc.

2. Họ cá Trích Clupeidae

Bảng phân loại 2 loài này nh sau:

1(2) Khuyết của hàm trên rõ, vẩy đờng bên 44 – 48, vẩy răng ca sau vây bụng 11 – 13.

Clupanodon thrissa

2(1) Khuyết của hàm trên không rõ, vẩy đờng bên 53 – 58, vẩy răng ca sau vây bụng 13 – 15.

Konosirus punctatus

2.2. Cá Mòi cờ Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758)

Clupea thrissa Linnaeus, 1758, Syst. Nat. Ed. X, 1, 318 (ấn độ dơng) [30, tr. 9].

Clupanodon thrissa theo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr.9]. Tên Việt Nam: Cá Mòi cờ.

Nơi thu mẫu: Hậu Lộc, Nga Sơn. Số lợng mẫu: 6 Mô tả: D = 15 – 16; A = 21 – 25; P = 14 - 15; V = 8. Sq = 48. Lo H (%) = 17.3; Lo T (%) = 18.8; T O (%) = 23.4; T OO (%) = 21.7

Đầu nhọn tròn, mõm ngắn, thân có vẩy tròn lớn, phía trong miệng không có răng, lỡi ngắn bằng. Mắt lớn, phía trớc và sau đều có màng trong suốt có hình thoi ở giữa.

Vây lng lớn, khởi điểm trớc khởi điểm vây bụng. Tia vây cuối cùng của vây lng rất dài kéo dài về phía sau gần đến gốc vây đuôi, vây đuôi có hai thuỳ gần bằng nhau.

Lng cá màu xám, thân và bụng màu trắng bạc hai bên có 4 – 6 chấm đen.

Konosirus punctatus Matsubara, 1955: 188 (Triều Tiên, Trung Quốc) [ 10, tr.117].

Clupanodon punctatustheo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr. 11]. Tên Việt Nam: Cá Mòi chấm.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Nga Sơn. Số lợng mẫu: 3 Mô tả: D = 15 – 16; A = 20 – 23; P = 15 - 17; V = 8; Sq = 53 - 54. Lo H (%) = 30.4; Lo T (%) = 26.1; T O (%) = 27.2; T OO (%) = 29

Đầu tròn, mõm ngắn, tia cuối cùng của vây lng kéo dài về phía sau. Miệng bé không có răng, lỡi bé bằng, mắt lớn, trớc và sau có màng che để hở ở giữa một lỗ hình bầu dục.

Vây lng lớn, khởi điểm của nó trớc khởi điểm của vây bụng, vây đuôi tơng đối lớn, chẻ sâu với hai thuỳ bằng nhau. Sau nắp mang có một chấm đen, cá con có thêm 3 – 4 chấm ở phía sau.

3. Họ cá Ngần Salangidae Họ này chỉ có một loài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. 4. Cá Ngần Leucosoma chinensis (Osbeck, 1765)

Albula chinensis Osbeck, 1765, Reise Ostindien China: 309 (Trung Quốc) [30, tr. 20].

Leucosoma chinensis theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2003 [7, tr. 74]. Tên Việt Nam: Cá Ngần.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Thạch Thành. Số lợng mẫu: 5

Mô tả: D = 10 – 11; A = 27 – 28; V = 7; P = 10 – 11.

Lo H

(%) = 8.5; LoT (%) = 25.2; TO (%) = 9.3; OOT (%) = 21.6

Thân dài tròn, hơi dẹp bên. Thân không có vẩy trừ cá đực có một hàng vảy hậu môn. Đầu dài, đỉnh đầi dẹp bằng, khoảng cách hai ổ mắt lớn. Mõm hình tam giác, hàm có răng nhỏ, lỡi nhỏ dài, trên lỡi có răng.

Vây lng ở trớc vây hậu môn, có vây mỡ, vây ngực và vây bụng bé, vây đuôi chẻ sâu.

II. Bộ cá Chép Cypriniformes

Bộ này có 2 họ.

4. Họ cá Chép Cyprinidae

Họ cá chép (Cyprinidae) ở khu vực đông bắc Thanh hoá có 9 phân họ.

Phân họ cá Lòng tong Danioninae

Bảng phân loại các loài trong phân họ cá Lòng tong Danioninae:

1(2) Mút trớc hàm dới không có mấu tiếp hợp để khớp với eo lõm hàm trên, khởi điểm vây lng sau khởi điểm vây bụng.

Zacco platypus

2(1) Mút trớc hàm dới có mấu tiếp hợp để khớp với eo lõm hàm trên, khởi điểm vây lng trớc khởi điểm vây bụng.

Opsariichthys bidens

4.5. Cá Chàm Zacco platypus (Temminck & Schlegel, 1846)

Leuciscus platypus Temminck & Schlegel, 1846, in Siebold Fauna Japonica,

Pisces, 207, pl.Cl, fig. 2 (Nhật Bản) [9, tr.76].

Tên Việt Nam: Cá Chàm (Tiếng Việt); Pia Chàm (Tiếng Tày). Nơi thu mẫu: Thạch Thành.

Số lợng mẫu: 2

Mô tả: D = 2,7; A = 3,8 - 10; P = 1,13 – 14; V = 1,7 - 8; Sq = 39 – 41.

Lo H

(%) = 20.2; LoT (%) = 23; TO (%) = 21.5; OOT (%) = 34

Đầu bé so với thân, mõm ít nhọn, miệng lớn hớng lên phía trớc. Mắt ở 2 bên đầu, khoảng cách 2 mắt lớn.

Khởi điểm vây lng sau khởi điểm vây bụng một ít, gần mõm hơn gốc vây đuôi. Vây ngực, vây bụng đều bé không chạm đến các vây sau nó, vây đuôi phân thuỳ sâu và bằng nhau. Đờng bên võng sát bụng, sau vây hậu môn vào

giữa cán đuôi. Cá có màu sáng trơn bóng, giữa thân có màu đen, có 10 – 13 sọc thẳng ngang thân, các hạt chấm sao phân bố ở 2 mé hàm dới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.6. Cá Cháo thờng Opsariichthys bidens Gunther, 1873

Opsariichthys bidens Gunther, 1873, Ann. Nat. Hist. Vol.XII, p.249 (Thợng Hải – Trung Quốc) [9, tr. 80].

Opsariichthys uncirostris bidens theo Mai Đình Yên, 2003 [30, tr. 119, h50].

Opsariichthys bidens theo theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2003 [7, tr. 73]. Tên Việt Nam: Cá Cháo thờng (Tiếng Việt); Pa Xảm (Tiếng Thái).

Nơi thu mẫu: Bỉm Sơn, Hà Trung, Thạch Thành. Số lợng mẫu: 7 Mô tả: D = 2 - 3,7; A = 3,8 - 10; P = 1,12 – 13; V = 1,7 - 8; Sq = 40 – 44. Lo H (%) = 25; Lo T (%) = 27.9; T O (%) = 24; T OO (%) = 32.4

Đầu tơng đối lớn so với thân, mõm dài nhọn, giữa hàm trên 2 bên có khuyết lõm, hai bên nhô ra, hàm trên và hàm dới có mấu tiếp hợp khớp với eo lõm của hàm trên và hàm dới, Xơng hàm dới dài hơn xơng hàm trên, khoảng cách 2 mắt rộng.

Vây lng có khởi điểm trớc khởi điểm vây bụng, vây ngực và vây bụng bé, cha chạm gốc vây sau, vây hậu môn dài, vây đuôi phân thuỳ sâu, thuỳ trên ngắn hơn thuỳ dới. Đờng bên hoàn toàn, phía trớc cong xuống bụng đến cán đuôi đi vào giữa. Cá có màu sắc sặc sỡ rất đẹp, mõm có chấm đỏ, thân xanh lam, các vây màu hồng (đối với con đực).

• Phân họ cá Trắm Leuciscinae

Bảng phân loại các loài trong phân họ cá Trắm Leuciscinae: 1(2) Răng hầu 1 hàng

Mylopharyngodon piceus

2(1) Răng hầu 2 - 3 hàng 3(4) Răng hầu 2 hàng

Ctenopharyngodon idellus 4(3) Răng hầu 3 hàng 5(6) Râu không có Ochetobius elongates 6(5) Có 2 đôi râu Squaliobarbus curriculus

4.7. Cá Trắm đen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846)

Mylopharyngodon piceus Lin, 1953, Lingn, Sci. Jour. 14(3): 405 – 417

(Quảng Đông – Trung Quốc) [9, tr. 102].

Mylopharyngodon piceus theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2001 [20, tr. 39]. Tên Việt Nam: Cá Trắm đen.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Bỉm Sơn, Thạch Thành, Nga Sơn, Hậu lộc. Số lợng mẫu: 12 Mô tả: D = 3,7; A = 3,8 - 9; P = 1,16 – 18; V = 1, 8; Sq = 40 – 44. Lo H (%) = 28.2; Lo T (%) = 30.1; T O (%) = 19.2; T OO (%) = 45.5

Thân dài hình tròn, đầu vừa phải. Miệng hớng phía trớc hình móng ngựa. X- ơng hàm trên và hàm dới bằng nhau. Không có râu. Lỗ mũi lớn gần mắt hơn mõm, khoảng cách hai mắt rộng, răng hình cối nghiền.

Vây lng có khởi điểm tơng đơng với khởi điểm vây bụng, gần gốc vây đuôi hơn mút mõm, các vây đều không có gai cứng, các vây cha chạm nhau gốc vây bụng có vảy nách nhỏ. Vây đuôi phân thuỳ sâu, 2 thuỳ bằng nhau. Đờng bên hoàn toàn nằm ở giữa thân và đi vào giữa cán đuôi. Toàn thân và các vây có màu xám đen, bụng trắng nhạt.

4.8. Cá Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes, 1844)

Leuciscus idellus Cuvier & Valenciennes, 1844, Hist. Nat. Poiss. Vol. XVII,

Ctenopharyngodon idellus theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2001 [20, tr. 40]. Tên Việt Nam: Cá Trắm cỏ, Cá Trắm trắng.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Bỉm Sơn, Thạch Thành, Nga Sơn, Hậu lộc. Số lợng mẫu: 11 Mô tả: D = 3,7; A = 3, 8; P = 1, 16; V = 1, 8; Sq = 39 – 45. Lo H (%) = 29; Lo T (%) = 28; T O (%) = 23.2; T OO (%) = 48.7

Thân dài hình tròn, đầu ngắn, miệng nằm ở đầu mút, không có râu, mắt vừa phải, răng hầu dẹp bên có dạng hình lợc.

Vây lng có khởi điểm tơng đơng với khởi điểm vây bụng, gần gốc vây đuôi hơn mút mõm, các vây bình thờng và cha chạm nhau. Vây đuôi phân thuỳ sâu và bằng nhau.

Đờng bên hoàn toàn, phần sau đi vào giữa cán đuôi, gốc vây bụng có vẩy nách nhỏ. Lng và các vây cá màu xám.

4.9. Cá Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculus (Richardson, 1846)

Leuciscus curriculus Richardson, 1846, Rept. 15, Meeting Brit. Assoc. Adv. Cambridge, 1845: 299 (Trung Quốc) [9, tr.109].

Squaliobarbus curriculus theo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr. 130, h57].

Squaliobarbus curriculus theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2001 [20, tr. 41]. Tên Việt Nam: Cá Chày mắt đỏ, Cá Chày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Bỉm Sơn, Thạch Thành, Nga Sơn, Hậu lộc. Số lợng mẫu: 40 Mô tả: D = 3,7; A = 3, 7 - 8; P = 1,14 - 15; V = 1, 8; Sq = 42 – 43. Lo H (%) = 24.4; Lo T (%) = 26; T O (%) = 25.3; T OO (%) = 38.8

Thân dài gần tròn, phía sau dẹp bên, đầu vừa phải. Miệng hớng phía trớc, có hai đôi râu ngắn, mắt bé nằm giữa hai bên đầu, lỗ mũi gần mắt hơn mõm.

Vây lng có khởi điểm đối diện với khởi điểm vây bụng, gần mõm hơn gốc vây đuôi, các vây cha chạm tới nhau. Vây bụng bé và có vẩy nách nhỏ, vây đuôi lớn phân thuỳ sâu với hai thuỳ bằng nhau.

Đờng bên hoàn toàn, ở giữa võng, phần sau đi vào giữa cán đuôi. Khi cá còn tơi sống viền mắt màu đỏ.

Phân họ cá Mơng Cultrinae

Bảng phân loại các loài trong phân họ cá Mơng Cultrinae: 1(10) Lờn bụng hoàn toàn, từ eo mang đến hậu môn

2(3) Vây lng không có gai cứng

Pseudolaubuca sinensis

3(2) Vây lng có gai cứng

4(7) Gai vây lng phía sau có răng ca, răng hầu 2 hàng 5(6) Đờng bên 60 – 62 vẩy

Toxabramis swinhonis

6(5) Đờng bên 52 – 56 vẩy

Toxabramis houdmeri

7(4) Gai vây lng trơn láng, răng hầu 3 hàng 8(9) Đờng bên 50 – 56 vẩy

Hemiculter leucisculus

9(8) Đờng bên 43 – 44 vẩy

Hemiculter elongates

10(1) Lờn bụng không hoàn toàn, chỉ có từ sau vây bụng đến hậu môn

11(22) Vây lng có gai cứng, phía sau trơn nhẵn hoặc răng ca, vây hậu môn từ 13 – 32 tia phân nhánh

12(15) Vây hậu môn có 13 – 18 tia phân nhánh

13(14) Chiều dài đầu trên 2 lần chiều dài thân, khởi điểm vây lng sau khởi điểm vây bụng

14(13) Chiều dài đầu dới 2 lần chiều dài thân, khởi điểm vây lng trớc khởi điểm vây bụng

Pseudohemiculter hainanensis

15(12) Vây hậu môn có 22 – 32 tia phân nhánh

16(19) Miệng hớng lên trên nhiều hoặc ít, đờng bên 51 – 62 vẩy 17(18) Chiều dài thân nhỏ hơn 2.3 lần chiều cao thân

Megalobrama skolkovii

18(17) Chiều dài thân lớn hơn 2.4 lần chiều cao thân

Megalobrama terminalis

19(16) Hai hàm chếch lên phía trên rất cao, đờng bên 54 – 57 20(21) Thân không gù, đờng bên 60 – 65 vẩy

Sinibrama macrops (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21(20) Thân gù, đờng bên 73 – 75 vẩy

Culter recurvirostris

22(11) Vây lng không có gai cứng

23(24) Có 6 – 8 đờng chấm sọc dọc theo thân

Rasborinus lineatus

24(23) Hai bên thân có đờng sọc đen từ sau xơng nắp mang đến cán đuôi

Rasborinus hautus

4.10. Cá Thiên hồ Pseudolaubuca sinensis Blecker, 1864

Pseudolaubuca sinensis Blecker, 1864, Nederl. Tijd. Dierk Amsterd. 2: 18. 19: Chu Xinluo [9, tr.130].

Pseudolaubuca sinensis theo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr. 141, h.62]. Tên Việt Nam: Cá Thiên hồ, Cá Thiên hồ sông.

Nơi thu mẫu: Thạch Thành. Số lợng mẫu: 2

Lo H (%) = 28.4; Lo T (%) = 26.3; T O (%) = 29.3; T OO (%) = 32.8

Thân dài mỏng, lờn có từ eo mang đến hậu môn, hàm dới có một đốt nhỏ để khớp với chỗ khuyết của hàm trên, không có râu, mắt lớn ở hai bên đầu với khoảng cách rộng.

Vây lng có khởi điểm sau khởi điểm vây bụng, gần gốc đuôi hơn mõm, các vây không có gai cứng, vây ngực cha chạm tới vây bụng, vây bụng có khởi điểm gần mõm hơn gốc vây đuôi. Vây đuôi phân thuỳ, thuỳ dới dài hơn thuỳ trên. Cá màu xám, bụng màu trắng bạc.

4.11. Cá Dầu Toxabramis swinhonis Gunther, 1873

Toxabramis swinhonis Gunther, 1873, Ann. Mag. Nat. Hist. XXII: 250 (Th- ợng Hải – Trung Quốc) [9, tr. 141].

Toxabramis swinhonis theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2003 [7, tr. 73].

Toxabramis swinhonis theo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr. 155, h70]. Tên Việt Nam: Cá Dầu, cá Dầu hồ

Nơi thu mẫu: Thạch Thành. Số lợng mẫu: 12 Mô tả: D = II, 8; A = 3, 15; P = 1,13; V = 1, 8; Sq = 60 – 62. Lo H (%) = 26.5; Lo T (%) = 26.7; T O (%) = 29.8; T OO (%) = 28

Thân dài, dẹp mỏng. Lờn bụng hoàn toàn từ sau eo mang đến hậu môn, lng thẳng. Miệng nhỏ xiên, hai hàm tơng đơng nhau, không có râu.

Khởi điểm vây lng sau khởi điểm vây bụng, tia gai cuối vây lng cứng, phía sau khía răng ca. Vây ngực cha tới vây bụng, vây bụng cha tới vây hậu môn. Đ- ờng bên hoàn toàn, gẫy khúc ở sau vây ngực, chạy phía dới trục thân và đi vào giữa cán đuôi. Lng và các vây màu xám, bụng trắng bạc.

Toxabramis houdmeri Pellegrin, 1932, Bull. S. Z. F. LVII. 156; Chevey & Lemasson, 1937: 78 [9, tr. 142].

Toxabramis houdmeri theo Hoàng Xuân Quang, Lê Văn Đức, 2006 [8, tr. 31]. Tên Việt Nam: Cá Dầu, cá Dầu hồ cao.

Nơi thu mẫu: Thạch Thành. Số lợng mẫu: 3

Mô tả: D = III,7; A = 3, 15; P = 1,13; V = 1, 7; Sq = 49 – 52.

Lo H

(%) = 30.3; LoT (%) = 26.8; TO (%) = 26.2; OOT (%) = 33.4

Thân dài, trớc vây lng gồ cao, lờn bụng hoàn toàn từ vây ngực đến hậu môn. Đầu bé, mõm nhọn. Chiều dài mõm, đờng kính mắt và khoảng cách hai mắt bằng nhau, không có râu.

Vây lng có khởi điểm sau khởi điểm vây bụng một ít, tia đơn cuối là gai cứng hoá xơng, phía sau có răng ca rất rõ. Vây ngực chạm tới vây bụng, vây bụng không tới vây hậu môn. Đờng bên hoàn toàn, phía trên vây ngực gấp khúc xuống và đi phần nữa dới thân, đến cán đuôi đi vào giữa. Lng xám đen, thân xám, các vây xám.

4.13. Cá Mơng xanh Hemiculter leucisculus (Basilewsky, 1855) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Culter leucisculus Basilewsky, 1855. Nouv. Mem. Soc. Nat. Moscou X:238 (Bắc Trung quốc) [9, tr.133].

Hemiculter leucisculustheo Mai Đình Yên, 1978 [30, tr. 157, h71].

Hemiculter leucisculus theo Nguyễn Hữu Dực et al, 2003 [5, tr. 113]. Tên Việt Nam: Cá Mơng, cá Mơng xanh.

Nơi thu mẫu: Nga Sơn, Hậu lộc. Số lợng mẫu: 19

Mô tả: D = III,7; A = 3, 12 - 14; P = 1,13 - 14; V = 1, 8; Sq = 50 – 56.

Lo H

Thân dài, dẹp bên. Lờn bụng hoàn toàn từ ngực tới hậu môn. Đầu nhỏ, mõm nhọn. Hàm dới có mấu tiếp hợp khớp với vết lõm của hàm trên. Mắt lớn ở hai bên đầu, không có râu.

Vây lng có khởi điểm sau khởi điểm vây bụng, gần gốc vây đuôi hơn mút mõm, các vây không chạm tới nhau, khoảng cách P – V lớn hơn khoảng cách V-A.

Đờng bên hoàn toàn, gấp khúc đột ngột xuống phía dới ở sau vây ngực đến sau vây hậu môn lại gấp khúc lên và đi vào giữa cán đuôi. Cá màu xanh, lng xẫm, vây màu xám.

4.14. Cá Mơng dài Hemiculter elongates Hảo & Vân, 2001

Hemiculter elongates Hảo & Vân, 2001 [9, tr.137]. Tên Việt Nam: Cá Mơng dài.

Nơi thu mẫu: Hà Trung, Bỉm Sơn, Thạch Thành, Nga Sơn, Hậu lộc. Số lợng mẫu: 20

Mô tả: D = II,7; A = 2, 13 - 14; P = 1,12; V = 1, 8; Sq = 43 – 44.

Lo H

(%) = 22.3; LoT (%) = 23.5; TO (%) = 27.5; OOT (%) = 30.1

Thân dài, dẹp bên. Viền bụng cong nông từ vây ngực đến vây hậu môn, lờn bụng hoàn toàn kém phát triển, rất hẹp. Đầu dài, mõm nhọn, ngắn có chiều dài

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học cá khu vực đông bắc thanh hoá (Trang 43 - 102)