Sự phân bố của 21 loài cá kinh tế có mặt khắp vùng nghiên cứu, chứng tỏ tiềm năng sinh học và sản lợng cá là rất lớn. Đặc biệt, có 3 loài cá nội địa (C. carpio, H. harmandi, C. molitorella), 5 loài cá nhập nội phân bố trong các hệ thống sông và đợc nhân dân trong vùng nuôi rất nhiều trong các ao, hồ. Các loài cá này đã bổ trợ lẫn nhau tạo nên một tập hợp cá nuôi rất hoàn chỉnh, sử dụng hầu hết thức ăn trong đồng ruộng, hồ chứa và sông. Tạo ra năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế cao.
Các loài cá kinh tế khác đa phần sống tự do ở ao, hồ, sông, suối, đồng ruộng. Sản lợng đánh bắt của các loài này thờng có sự biến động ít nhiều hàng năm do những tác động của con ngời nh lợng nớc thải độc hại của nhiều nhà máy, thuốc
trừ sâu dùng trong nông nghiêp, công tác thuỷ lợi triệt để làm phần lớn diện tích ngập nớc ở vùng trũng đợc cải tạo vào các mục đích khác nhau, dẫn đến môi tr- ờng sống cũng nh sản lợng cá giảm đi rõ rệt. Nhng nguyên nhân chính làm giảm mức độ đa dạng và sản lợng các loài cá của vùng là do khai thác quá mức bởi sức ép gia tăng dân số cho nên cờng độ khai thác quá cao thậm chí mang tính huỷ diệt môi trờng nh dùng mìn, kích điện, lới quét có mắt nhỏ và việc…
phát triển nuôi cá ồ ạt không theo quy hoạch nuôi bền vững dẫn đến tình trạng bệnh tật ngày càng tăng cao, gây hiểm hoạ cho nguồn lợi tự nhiên.