Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Ban th ký Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình đào tạo môi trờng thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Phnom Penh 10/2001 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 1 Mục lục Bài 1 - giới thiệu về đánhgiáTácđộngMôi trờng .2 Tổng quan về đánhgiátácđộngmôi trờng .3 Tóm tắt lịch sử của đánhgiátácđộngmôi trờng 5 Những lợi ích của đánhgiátácđộngmôi trờng 6 Bài 02 - Luật đánhgiátácđộngmôi trờng ở hạ lu vực sông Mê Công 7 Campuchia .7 Lào .8 Thái Lan .10 Việt Nam 12 Bài 03 - Những thách thức trong việc áp dụng đánhgiátácđộngmôi trờng ở Lu vực sông Mê Công .16 Tóm tắt một số thách thức .16 Bài 04 - tổng quan về quy trình đánhgiátácđộngmôi trờng .20 Sàng lọc 20 Khảo sát môi trờng sơ bộ .23 Xác định phạm vi .28 Đánhgiátácđộngmôi trờng đầy đủ .31 Những tácđộngmôi trờng lờng trớc và những biện pháp giảm thiểu .34 Thẩm địnhvàRà soát tácđộngmôi trờng .40 Giám sát môi trờng 41 Bài 05 - Kinh tế môi trờng trong quy trình EIA .42 Lý thuyết nền kinh tế cổ điển và thực tế 43 Các sai lầm của nền kinh tế thị trờng cổ điển 43 Sự liên hệ giữa nền kinh tế vàmôi trờng .46 Các vấn đề trong đánhgiá kinh tế các tácđộngmôi trờng 49 Đánhgiá kinh tế của các tácđộngmôi trờng 49 Tàiliệu Tham khảo 52 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 2 Bài 1 - giới thiệu về đánhgiáTácđộngMôi trờng Các khoá học trớc đã giới thiệu cho học viên về nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn của lu vực sông Mê Công và các mối đe doạ đến nguồn tài nguyên này do áp lực phát triển gia tăng gây ra bởi sự tăng nhanh kinh tế và dân số trong lu vực. Việc quản lý môi trờng trong lu vực sông Mê Công hết sức phức tạp vì đây là nơi c trú của những ngời thuộc loại nghèo nhất trên thế giới. Sự nghèo khổ đã khiến cho ngời ta khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ hoặc quá mức một nguồn cụ thể có thể chịu đựng đợc. Khi con ngời không có nớc sạch để sống hay không thể nuôi dỡng con cái thì sự lành mạnh của hệ sinh thái và mức độ khai thác tài nguyên đảm bảo sự bền vững sẽ rất ít đợc quan tâm và ở thứ hạng rất thấp trong danh sách các vấn đề u tiên của họ. Một vấn đề nữa cũng cần đợc quan tâm là các nhà quản lý môi trờng ở lu vực sông Mê Công có thể không muốn theo các yêu cầu đánhgiátácđộngmôi trờng một cách chặt chẽ đối với những dự án đầu t nớc ngoài quan trọng. Hơn nữa, tài nguyên rừng, nớc, đất và nguồn lợi thuỷ sản trong lu vực sẽ ngày càng suy thoái nếu ngời ta tiếp tục đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên trên việc quản lý tài nguyên bền vững. Nếu đợc hoạch định đúng đắn, phát triển kinh kế có thể làm giảm nghèo đói và đem lại một cuộc sống có chất lợng cao hơn. Nó cũng có thể làm giảm các áp lực của sự phát triển lên môi trờng và làm giảm tốc độ suy thoái của môi trờng. Tuy nhiên, phát triển kinh tế vô kế hoạch và không quản lý có thể đem lại những ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng. áp lực lên môi trờng đang ngày càng tăng lên và tốc độ suy thoái môi trờng ngày càng nhanh hơn, dẫn đến suy giảm sự bền vững của hệ sinh thái cũng nh của các hệ thống kinh tế. Lập kế hoạch phát triển kinh tế theo hớng xem xét một cách thích đáng nhu cầu và giới hạn của tài nguyên có thể là vô cùng khó khăn. ở các nớc phát triển trên thế giới, nơi ngời dân không phải đối mặt với nghèo đói, hiện đang rất phổ biến trong lu vực sông Mê Công, vẫn còn tiếp tục mắc sai lầm trong các chính sách phát triển kinh tế vàmôi trờng. Đôi khi vì những lợi ích tài chính cần thiết trớc mắt ngời ta dễ dàng bỏ qua việc sử dụng năng lợng bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Việc trông mong các nớc nghèo trong lu vực sông Mê Công làm theo chiến lợc quản lý tài nguyên tơng tự nh các quốc gia giàu có và phát triển trên thế giới là không thực tế. Tuy nhiên, các quốc gia trong lu vực sông Mê Công có thể và đang tăng cờng sử dụng những công cụ của các nớc phát triển, những công cụ có thể giúp họ tiến những bớc dài để đạt tới sự quản lý bền vững hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ việc tăng cờng bảo vệ môi trờng. Một trong số những công cụ quản lý môi trờng có triển vọng nhất đang đợc áp dụng trong lu vực chính là chủ đề của khoá học này. Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 3 Tổng quan về đánhgiátácđộngmôi trờng Đánhgiátácđộngmôi trờng là một công cụ qui hoạch và quản lý, cung cấp cho những nhà quản lý môi trờng và những ngời raquyếtđịnh trong lu vực sông Mê Công phơng pháp dự đoán và giảm các tácđộng xấu đến môi trờng của một dự án hoặc một hoạt động phát triển ở mọi qui mô. Trong thực tế, ngời ta thấy rằng, việc tăng cờng phát triển kinh tế vàgia tăng dân số trong lu vực sông Mê Công sẽ dẫn tới suy thoái một số thành phần môi trờng. Tuy nhiên, đánhgiátácđộngmôi trờng tạo cho các quốc gia ven sông nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn và nhận biết đợc các loại và mức độ của những tácđộngmôi trờng mà họ sẽ phải tiếp nhận nh là hậu quả tất yếu của sự phát triển đang diễn ra. Những thảm hoạ về môi trờng và sức khoẻ cộng đồng có thể phòng tránh đợc, và những hoạt động gây hại tiềm tàng cho môi trờng nh phát triển công nghiệp có thể đợc giới hạn trong những khu vực đợc khoanh vùng cụ thể, nhờ đó cho phép giữ gìn, duy trì các khu vực khác không bị thiệt hại. Kết quả của đánhgiátácđộngmôi trờng hỗ trợ cho những nhà raquyếtđịnh của chính phủ, các nhà quản lý môi trờng và cộng đồng địa phơng xác định xem liệu một dự án có nên thực hiện hay không và với hình thức nào. Đánhgiátácđộngmôi trờng không thể đa raquyếtđịnh cuối cùng, nhng nó là một công cụ rất cần thiết cho những ngời raquyết định. Một số đặc điểm của đánhgiátácđộngmôi trờng đợc thống kê ở bảng 1. Bảng 1. Một số đặc điểm cơ bản của đánhgiátácđộngmôi trờng Mục đích - Đảm bảo sử dụng một cách khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên - Trợ giúp việc theo đuổi mục đích phát triển một cách sáng suốt bằng cách đánhgiá các phơng án thay thế, cải tiến đề cơng thiết kế dự án, và tăng cờng khía cạnh xã hội trong dự án. - Đánhgiá những yếu tố căn bản của đề án phát triển. - Xác định các giải pháp loại trừ hoặc giảm thiểu những tácđộng tiềm ẩn. - Cung cấp thông tin cho việc raquyếtđịnh Mục tiêu - Đảm bảo các ảnh hởng tiềm tàng tới môi trờng đợc xem xét trớc khi raquyết định. - Thúc đẩy phát triển bền vững. - Ngăn chặn các ảnh hởng có hại cho môi trờng trong trong phạm vi kiểm soát đợc và có ranh giới cụ thể. - Tạo cơ hội cho cộng đồng đợc tham vào quá trình raquyếtđịnh Các nguyên lý cơ bản - áp dụng cho tất cả các hoạt động (dự án, chính sách, chơng trình). - Quan tâm tới những sự thay đổi theo thời gian và các qui mô không gian khác nhau. - Quan tâm tới những quan điểm về xã hội và văn hoá ngoài các ý kiến khoa học. Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 4 - Xác địnhvà truyền đạt những ảnh hởng tiềm tàng tới những ngời liên quan và khuyến khích thảo luận kỹ lỡng và giải quyết vấn đề. Lợi ích - Thúc đẩy việc lập kế hoạch tốt hơn và dẫn đến kết quả là việc raquyếtđịnh có trách nhiệm hơn. - Tăng khả năng có thể đợc cộng đồng chấp nhận đối với những dự án có nhiều tranh cãi. - Về lâu dài, tiết kiệm thời gian và tiền bạc: giảm thời gian phê chuẩn và các yêu cầu điều chỉnh. Đánhgiátácđộngmôi trờng vừa là công cụ hỗ trợ cho quá trình raquyết định, vừa là một công cụ quản lý tiên phong. Nó đợc thiết kế để dự đoán, phân tích và chỉ ra những hậu quả sinh thái đi kèm các hoạt động đợc đề xuất. Mục đích của đánhgiátácđộngmôi trờng là làm cân bằng giữa sự quan tâm về môi trờng theo khái niệm rộng hơn của việc phát triển kinh tế và xã hội. Nói chung, đánhgiátácđộngmôi trờng nhằm mục đích đoán trớc và đề cập các tácđộng tiềm tàng ngay ở giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế dự án. Báo cáo đánhgiá sẽ cung cấp các thông tin về sự thay đổi kinh tế, xã hội vàmôi trờng do hoạt động của dự án gây ra. Những thông tin này, sau khi đợc trình bày cho những ngời raquyếtđịnhvà ngời lập dự án, có thể đợc sử dụng để quyếtđịnh hình thức dự án nhằm đạt đợc những lợi ích mong muốn mà không gây ra những suy thoái môi trờng nghiêm trọng. Đánhgiátácđộngmôi trờng xác đáng có thể ảnh hởng lớn đến vị trí, quy mô dự án, đến các công nghệ đợc áp dụng và đến khu vực hởng lợi hoặc bị ảnh hởng của dự án. Cụ thể, đánhgiátácđộngmôi trờng phải đợc thực hiện nh sau: - Xác định những nguồn gây tácđộngmôi trờng của dự án (Từ khi bắt đầu xây dựng đến lúc vận hành) và nghiên cứu các thành phần môi trờng có giá trị (VEC) có thể sẽ bị ảnh hởng. - Dự báo những tácđộngmôi trờng tơng tự của các dự án dựa trên các VEC đã đợc xác định theo phơng pháp định tính vàđịnh lợng hoặc kết hợp cả hai. - Tìm các biện pháp để giảm những tácđộng không thể chấp nhận đợc và làm tăng các đóng góp tích cực của dự án bằng cách kiến nghị các biện pháp giảm nhẹ hoặc đa ra phơng án thay thế, nh thay đổi về công suất, công nghệ, thiết kế hay vị trí dự án. - Trình bày cho những ngời raquyếtđịnhvà những ngời liên quan khác kết quả xác định, dự đoán vàđánhgiátác động, cùng các phơng án giải pháp kiến nghị để giảm thiểu và giám sát các tác động. Điều quan trọng cần đợc đề cập là trong khi việc đánhgiátácđộngmôi trờng thờng đợc bắt đầu cho từng dự án đơn lẻ và nó cũng có thể đợc thực hiện vợt ra ngoài dự án. Những nguyên tắcđánhgiátácđộngmôi trờng cho một dự án đơn lẻ cũng đợc sử dụng để xác định các tácđộng luỹ tích rộng hơn tới môi trờng nh làm khi tiến hành đánhgiátácđộngmôi trờng luỹ tích (CEA). Tácđộng luỹ tích là những tácđộng của một dự án kết hợp với tácđộng tơng tự của các dự án khác đã, đang hoặc sẽ đợc thực hiện. Những tácđộng riêng lẻ có thể nhỏ, nhng khi chúng cộng lại sẽ Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 5 gây ra lan rộng các ảnh hởng bất lợi tới môi trờng. Ngoài ra, những nguyên tắcđánhgiátácđộngmôi trờng có thể đợc sử dụng để đánhgiá tính hiệu quả của chính sách môi trờng riêng biệt hoặc chiến lợc quản lý tài nguyên là một phần của việc đánhgiámôi trờng chiến lợc (SEA). Cả SEA và CEA sẽ đợc trình bày chi tiết hơn trong các khoá học sau. Tóm tắt lịch sử của đánhgiátácđộngmôi trờng Đánhgiátácđộngmôi trờng đợc chính thức công bố vào cuối những năm 1960 nh là một công cụ về chính sách quản lý cho cả việc lập kế hoạch vàraquyết định. Đánhgiátácđộngmôi trờng đợc sử dụng để hỗ trợ việc xác định, dự đoán và giảm thiểu các hậu quả môi trờng có thể nhìn thấy trớc do các dự án hoặc các hoạt động phát triển gây ra. Đánhgiátácđộngmôi trờng có những lúc đợc hiểu nh là một công cụ lập kế hoạch chính thống vì lúc đầu ngời ta nhìn nhận nó nh một trở lực cho sự phát triển kinh tế. Hai đạo luật quan trọng đợc thông qua đã làm tăng phần tin cậy vào việc đánhgiátácđộngmôi trờng. Năm 1969, Mỹ ban hành đạo luật Chính sách Môi trờng quốc gia (NEPA), đạo luật này yêu cầu thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng cho một số loại dự án. NEPA về cơ bản đã đa đánhgiátácđộngmôi trờng vào áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới vì một số quốc gia đã thông qua chỉ dẫn đánhgiátácđộng của họ trong suốt những năm từ 1970 tới 1990. Đạo luật quản lý tài nguyên của New Zealand năm 1990 có ý nghĩa then chốt trong việc chấp thuận đánhgiátácđộngmôi trờng là một công cụ lập kế hoạch hợp pháp, nó là cơ sở pháp lý đầu tiên đề cập đến nguyên tắc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thí dụ về việc mở rộng phạm vi cho đánhgiátácđộngmôi trờng Xét việc chính phủ Canada theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững bằng cách khuyến khích và thúc đẩy phát triển kinh tế trên cơ sở bảo tồn và nâng cao chất lợng môi trờng; Xét việc đánhgiámôi trờng cung cấp một công cụ hiệu quả trong việc gắn kết những yếu tố môi trờng vào quá trình lập kế hoạch vàraquyếtđịnh trên tinh thần theo đuổi và thúc đẩy phát triển bền vững. Xét việc chính phủ Canada cam kết thực hiện vai trò lãnh đạo ở Canada và trên bình diện quốc tế trong việc dự đoán và ngăn ngừa suy thoái chất lợng môi trờng vàđồng thời đảm bảo sự phát triển kinh tế phù hợp với những yêu cầu cao về chất lợng môi trờng của ngời Canada. Giới thiệu về đạo luật đánhgiámôi trờng của Canada Do phần lớn 2 đạo luật này đợc thừa nhận rộng rãi và có ảnh hởng lớn, nhiều quốc gia theo đó đã thông qua qui định pháp luật về đánhgiátácđộngmôi trờng của mình, yêu cầu việc đánhgiá các loại dự án và các hoạt động nhất định phải gắn chặt với các nguyên tắc phát triển bền vững. Đánhgiátácđộngmôi trờng đợc nhiều nớc ghi nhận là một yêu cầu trong các chính sách phát triển tài nguyên thiên nhiên (Sadler and Verheem, 1996). Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 6 Những lợi ích của đánhgiátácđộngmôi trờng Lu vực sông Mê Công có tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế trên các lĩnh vực: nghề cá, nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai mỏ và thuỷ điện. Các đòi hỏi của khu vực cũng nh thế giới về phát triển của các ngành liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên lu vực sông Mê Công sẽ ngày càng tăng. Trong nhiều trờng hợp, các dự án và các hoạt động phát triển sẽ có những tácđộng tiêu cực tới con ngời vàmôi trờng thiên nhiên của lu vực. Có thể, lợi ích lớn nhất mà đánhgiátácđộngmôi trờng mang lại cho các quốc gia trong lu vực sông Mê Công là tăng khả năng kiểm soát việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của họ. Đánhgiátácđộngmôi trờng đem lại những nhà quản lý môi trờng và những ngời raquyếtđịnh quyền đợc yêu cầu phải có các biện pháp bảo vệ môi trờng, bất kể ai là ngời đề xuất dự án (ví dụ: tổ chức công nghiệp quốc tế, các cơ quan chính phủ, hoặc các quốc giatài trợ). Các dự án đợc đánhgiá trên cơ sở một khuôn khổ đánhgiátácđộngmôi trờng chặt chẽ có thể đáp ứng những nhu cầu của cộng đồng dân c địa phơng và hỗ trợ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trong lu vực. Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 7 Bài 02 - Luật đánhgiátácđộngmôi trờng ở hạ lu vực sông Mê Công Hiện nay, tất cả các nớc trong hạ lu vực sông Mê Công đều có các chính sách bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, mức độ thực tế đợc quy định bởi luật pháp và các loại qui định rất khác nhau, bằng chứng là có nhiều khác biệt về các yêu cầu về đánhgiátácđộngmôi trờng giữa các nớc trong hạ lu vực sông Mê Công. Tuy vậy, rất đáng tuyên dơng các quốc gia vì họ đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đánhgiámôi trờng. Các chính sách và quy trình đánhgiátácđộngmôi trờng của mỗi quốc gia ven sông thuộc hạ lu vực sông Mê Công đợc trình bày để so sánh và đối chiếu trong các phần sau đây: Campuchia Luật Bảo vệ Môi trờng và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Campuchia (1996) đòi hỏi: bảo vệ, nâng cao chất lợng môi trờng và sức khoẻ cộng đồng. Nền tảng của luật là phát triển có kế hoạch, bảo vệ, quản lý và sử dụng bền vững và có chừng mực nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. Các yêu cầu về chính sách đánhgiátácđộngmôi trờng sau đó đợc nêu trong nghị định 1999 về Quy trình đánhgiátácđộngmôi trờng. Hai vấn đề chính trong yêu cầu đánhgiátácđộngmôi trờng của Campuchia là: 1. Ngoài việc thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng đối với những dự án mới đề xuất phải thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng cho hoạt động hiện có mà cha đợc đánhgiátác động. 2. Việc sàng lọc lựa chọn dự án để thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng dựa vào loại và quy mô dự án. Các yêu cầu sàng lọc các dự án cụ thể sẽ qui định là cần đánhgiámôi trờng sơ bộ hoặc một đánhgiámôi trờng chi tiết nh nêu trong phụ lục của Nghị định 1999. Ngỡng (chỉ các dự án có qui mô lớn hơn mức nào đó mới phải nghiên cứu về môi trờng kỹ lỡng) đợc thiết lập cho phạm vi rộng các loại hình dự án và hoạt động bao gồm công nghiệp, chế tạo, khai mỏ, nông nghiệp, du lịch và cơ sở hạ tầng. Luật bảo vệ môi trờng của Campuchia đợc tăng cờng bằng việc bổ sung các hớng dẫn và các thủtục cho công tác chuẩn bị và soát xét các báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng. Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 8 Campuchia hiện nay đang phải đối mặt với thách thức trong phát triển và việc sử dụng đánhgiátácđộngmôi trờng sẽ làm các cơ quan chính phủ và các cơ quan có các hoạt động ảnh ảnh hởng tới môi trờng có đợc sự hợp tác tốt. Những hạn chế tiềm ẩn của việc phát triển và thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng ở Campuchia có thể là: - Thiếu quyết tâm chính trị hoặc thiếu nhận thức về sự cần thiết trong việc đánhgiámôi trờng đối với các loại hoạt độngvà dự án phát triển nhất định. - Thiếu khung luật pháp thích hợp. - Những ngời thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng thiếu kỹ năng trong việc đánhgiátácđộng hoặc các lĩnh vực kỹ thuật khác. - Thiếu dữ liệuvà thông tin khoa học - kỹ thuật. - Thiếu nguồn tài chính Một thách thức khác là phải bổ sung các thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng để có thể đa vào nội dung đánhgiá các khía cạnh xã hội trong các quyếtđịnh về môi trờng, cũng nh đánhgiá các tácđộng khu vực và luỹ tích. Sự phát triển quy trình đánhgiátácđộngmôi trờng của Campuchia cũng có thể cung cấp cơ hội thực tế cho cộng đồng tham gia vào việc raquyếtđịnh của chính phủ. Campuchia đang có bớc tiến tốt tới mục tiêu bảo vệ môi trờng. Chính phủ Campuchia, với sự trợ giúp về kỹ thuật vàtài chính của Ngân hàng thế giới, đã xây dựng Kế hoạch hành độngmôi trờng quốc gia (NEAP) nhằm hớng dẫn lập và thực hiện chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia. Một trong những mục tiêu chủ yếu của NEAP là tích hợp các vấn đề môi trờng đợc quan tâm vào các quyếtđịnh phát triển và kinh tế của Campuchia. NEAP, cùng với các qui địnhđánhgiátácđộngmôi trờng hiện tại sẽ hỗ trợ đáng kể cho công tác quản lý bền vững và việc bảo vệ lâu dài tài nguyên thiên nhiên của Campuchia. Cụ thể, NEAP tập trung vào 6 vấn đề chủ yếu sau: 1. Quản lý và sử dụng đa mục tiêu hệ sinh thái Tonle Sap. 2. Khai thác gỗ thơng mại. 3. Quản lý chất thải công nghiệp và đô thị 4. Phát triển năng lợng vàmôi trờng 5. Quản lý các vùng bảo hộ. 6. Quản lý vùng đặc quyền kinh tế. Lào Hiện nay Lào cha có qui định pháp lý cụ thể về đánhgiátácđộngmôi trờng. Hiến pháp quốc gia là cơ sở cho việc bảo vệ môi trờng, yêu cầu tất cả các tổ chức và các công dân bảo vệ môi trờng tự nhiên vàtài nguyên thiên nhiên, bao gồm: đất, rừng, hệ động thực vật, tài [...]... cáo đánhgiátácđộngmôi trờng Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 13 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Những tàiliệu hớng dẫn đánhgiátácđộngmôi trờng cho các cơ sở đang hoạt động đã đa ra chi tiết các loại hình cơ sở bắt buộc phải có báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng, và phạm vi cần xem xét lại đánhgiátácđộngmôi trờng Về cơ bản, những hớng dẫn đánhgiátácđộng môi. .. gian và thời gian cho đánhgiátácđộngmôi trờng và những câu hỏi phải đợc nêu ra trong báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng ToR có thể đợc coi nh một bản liệt kê những mục cần kiểm tra của đánhgiátácđộngmôi trờng, để hoàn thành việc đánhgiá Một ví dụ về ToR cho một đánh giátácđộngmôi trờng chi tiết đợc chỉ ra ở bảng 4 Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 29 Thủtục đánh giátácđộng môi. .. hiện đánh giátácđộngmôi trờng, cũng nh qui định về nội dung, định dạng vàthủtục trình duyệt báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng Thông t hớng dẫn và thẩm định báo cáo đánhgiáTácđộngMôi trờng đối với các dự án đầu t Chỉ thị Số 490 / 1998 / TTBKHCNMT Bao gồm những qui địnhmới nhất về nội dung vàđịnh dạng của báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng cũng nh các thủtục cụ thể cho việc trình và thẩm định. .. EIA RaquyếtRaquyếtđịnhđịnh EIA đợc thông qua Giám sát Giám sát Kiểm và Kiểm vàđánhgiá EIA đánhgiá EIA EIA không đợc thông qua Đánhgiá các Đánhgiá các phơng án phơng án Hình 1 Những thành phần của đánhgiátácđộngmôi trờng Sàng lọc Sàng lọc dự án là quy trình đợc thực hiện để xác định xem liệu dự án có cần thực hiện đánhgiátácđộngmôi trờng hay không, và nếu có thì đánhgiámôi trờng ở mức... thuật đánhgiátácđộngmôi trờng, nh xác định những tácđộng tới sinh thái và xã hội, phát triển những kỹ năng cần thiết Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 9 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh để giảm thiểu những tácđộng tiêu cực và phát huy tối đa các tácđộng tích cực của dự án Về lâu dài, STEA cũng sẽ tổ chức một nhóm chuyên gia đã đợc đào tạo kỹ năng đánhgiámôi trờng... phải đánhgiátácđộngmôi trờng, bởi vì một số dự án có thể không đe doạ tới môi trờng Đòi hỏi tất cả các dự án đề xuất đều phải có đánhgiátácđộngmôi trờng sẽ gây lãng phí thời Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 20 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh gian, tiền bạc và năng lực xem xét kỹ thuật Sàng lọc trả lời câu hỏi đầu tiên là liệu có cần thiết phải thực hiện đánhgiá tác. .. lu vực và những quyếtđịnh đề cập tới quyền sử dụng phải đợc đề cập với qui mô khu vực, với sự hớng dẫn và hỗ trợ quốc tế đầy đủ Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 19 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh Bài 04 - tổng quan về quy trình đánhgiátácđộngmôi trờng Đánhgiátácđộngmôi trờng là một quy trình gồm nhiều bớc, trong đó rất nhiều vấn đề kinh tế, xã hội vàmôi trờng... nớc về Bảo vệ môi trờng ở Việt Nam là Cục môi trờng thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ vàMôi trờng (MOSTE) Luật Bảo vệ Môi trờng (LEP) năm 1994 của Việt nam là khung chính sách môi trờng cơ bản của quốc gia, và điều 18 của LEP qui định việc đánhgiátácđộngmôi trờng Thêm vào Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 12 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnh đó, một loạt các qui định đã đợc... cáo đánhgiátácđộngmôi trờng, những ngời đề xuất dự án mớivà những ngời chủ/ngời điều hành các cơ sở đang hoạt động phải chấp nhận thực hiện những biện pháp khắc phục tácđộng phù hợp Bảng 1 Những qui định chủ yếu về đánhgiátácđộngmôi trờng ở Việt Nam Tên qui định Quy chế tổ chức và hoạt động thẩm định báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng và cấp giấy phép môi trờng Tóm tắt nội dung chính Qui định. .. trờng sẽ đợc giám sát trong suốt thời gian hoạt động của dự án Uỷ hội sông Mê Công Chơng trình môi trờng 30 Thủtụcđánhgiátácđộngmôi trờng vàraquyếtđịnhĐánhgiátácđộngmôi trờng đầy đủ Một khi ToR cho một dự án đề xuất đã có, việc đánhgiá dự án có thể bắt đầu Nh đã nêu trong phần trớc, ToR là một bản liệt kê những mục cần đợc kiểm tra sẽ đợc đề cập trong báo cáo đánhgiátácđộngmôi trờng . trình đào tạo môi trờng thủ tục đánh giá tác động môi trờng và ra quyết định Phnom Penh 10/2001 Thủ tục đánh giá tác động môi trờng và ra quyết định Uỷ hội. cáo đánh giá tác động môi trờng cũng nh các thủ tục cụ thể cho việc trình và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Thủ tục đánh giá tác động môi