1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM

96 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM Thông tin xuất Xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trụ sở đặt Bonn Eschborn, Đức Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ Phòng 042A, Tầng 4, Tòa nhà Coco, 14 Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam T + 84 24 39 41 26 05 F + 84 24 39 41 26 06 office.energy@giz.de www.giz.de/viet-nam www.gizenergy.org.vn Biên soạn xong Tháng 6/2018 Thiết kế dàn trang Công ty TNHH LuckHouse Hình ảnh Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ Nội dung Ơng Aurelien Agut, Frankfurt International Advisor GmbH Ông Nguyễn Quốc Khánh Thay mặt cho Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ Cơng Thương/GIZ hỗ trợ Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo (Cục ĐL&NLTT)/ Bộ Công Thương phát triển lượng tái tạo góp phần cải thiện hiệu lượng Việt Nam Trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ Mở rộng Quy mơ Điện gió Việt Nam”, Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo GIZ hợp tác xây dựng khung pháp lý nhằm khuyến khích đầu tư (tư nhân) vào điện gió, hỗ trợ phát triển lực khu vực công tư thông qua đào tạo/tập huấn ngắn hạn dài hạn, góp phần tăng cường công tác nghiên cứu hợp tác thương mại Đức Việt Nam Dự án thực giai đoạn 2014-2018 với tổng kinh phí 6,9 triệu EUR Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) tài trợ khuôn khổ Sáng kiến Cơng nghệ Khí hậu Đức (DKTI) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM Lời nói đầu Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo, Bộ Công Thương Tốc độ tăng trưởng kinh tế nóng Việt Nam năm qua kéo theo nhu cầu tiêu thụ lượng tăng nhanh Tổng mức tiêu thụ lượng thập kỷ qua tăng khoảng 10 đến 15%, gấp lần tăng trưởng GDP Theo Báo cáo hàng năm Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2016, tổng công suất lắp đặt hệ thống điện Việt Nam tính đến 31/12/2015 đạt 38.553 MW với tổng sản lượng điện gần 160 tỷ kWh, đến từ nhiều nguồn khác có gồm thủy điện, nhiệt điện, khí đốt, điện gió… Dù tiềm đánh giá tốt Việt Nam, tỷ lệ lượng tái tạo nói chung điện gió nói riêng tham gia vào thị trường điện hạn chế Tính đến năm 2018, có gần 200 MW điện gió đưa vào vận hành, số xa với mục tiêu mà Chính phủ đề Quyết định 428 QĐ-TTg ngày 18/03/2016 Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu đặt có 800MW điện gió đưa vào sử dụng, chiếm 0,8% sản lượng điện tới 2020 6.000 MW chiếm 2,1% sản lượng điện tới năm 2030 Để đạt mục tiêu này, nhiều rào cản kỹ thuật, tài chế sách cần cải thiện Một khó khăn mà dự án điện gió gặp phải tiếp cận nguồn vốn quốc tế không dễ dàng yêu cầu liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội không đạt yêu cầu Nhằm hỗ trợ nhà đầu tư điện gió nước hiểu rõ yêu cầu định chế tài quốc tế liên quan đến đánh giá tác động môi trường quy định Việt Nam, Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo vui mừng giới thiệu “Sổ tay Hướng dẫn xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường xã hội cho dự án điện gió Việt Nam” Cuốn sổ tay Dự án Mở rộng quy mơ điện gió Việt Nam thuộc Chương trình Năng lượng MOIT/GIZ hỗ trợ thực Do có khác biệt yêu cầu nước quốc tế, Hướng dẫn nhằm mục đích tránh nguy tạo hướng dẫn thực nghiên cứu “hai tầng” Hướng dẫn tích hợp đồng thời hài hòa yêu cầu quốc tế nước đánh giá tác động môi trường xã hội cho dự án điện gió kỳ vọng cung cấp đầy đủ thông tin quy định mà tư vấn nhà phát triển dự án cần tuân thủ Chúng hy vọng sổ tay góp phần thúc đẩy việc phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam nói riêng thị trường điện Việt Nam nói chung cách bền vững hiệu quả, Việt Nam xanh Trân trọng, Ơng Phương Hồng Kim Cục trưởng Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo Bộ Công Thương Lời cảm ơn Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) khuôn khổ Sáng kiến Công nghệ Khí hậu Đức (DKTI) phối hợp với Bộ Công Thương hỗ trợ xây dựng Sổ tay Hướng dẫn Thực Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội cho Dự án Điện gió Tại Việt Nam Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ Công Thương, Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo GIZ chia sẻ cách nhìn nhận sâu sắc, nguồn lực chuyên môn để hỗ trợ xây dựng sổ tay Chúng xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến đơn vị hữu quan đóng góp tích cực việc xây dựng sổ tay này, chia sẻ thông tin, liệu, kinh nghiệm thực tiễn tầm nhìn liên quan đến Lĩnh vực Điện Gió Việt Nam, đặc biệt cán nhân viên đến từ Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận, Bạc Liêu Cần Thơ, dự án điện gió Phú Lạc, KfW, IFC Hongkong PECC3 Lời cảm ơn sâu sắc muốn gửi tới nhà đầu tư đơn vị tham gia hội thảo tổng hợp Sổ tay Hướng dẫn Thực Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội cho Dự án Điện gió Tại Việt Nam Những góp ý có giá trị họ quan tâm lớn đến thị trường điện gió hỗ trợ nhiều cơng tác hồn thiện sổ tay hướng dẫn Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn Cục Điện lực Năng lượng Tái tạo (Bộ Cơng Thương), đặc biệt Ơng Nguyễn Ninh Hải – Phó Phòng Năng lượng Mới Năng lượng Tái tạo Bà Phạm Thùy Dung với tham gia, hỗ trợ thời gian quý báu họ trực tiếp đóng góp vào cơng tác xây dựng hoàn thiện sổ tay Rất mong Sổ tay hướng dẫn thực đánh giá tác động môi trường xã hội cho dự án điện gió hỗ trợ bên liên quan, góp phần hỗ trợ Việt Nam đạt mục tiêu phát triển điện gió quốc gia cách bền vững hiệu Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Mặc dù nhóm tác giả cố gắng cung cấp thơng tin xác mức tối đa, nhiên họ nhà xuất khơng chịu trách nhiệm pháp lý tính xác tuyệt đối báo cáo Nhóm tác giả cung cấp thông tin áp dụng thời điểm tại, người sử dụng hoàn toàn hiểu quy định, luật pháp thủ tục có thay đổi hay điều chỉnh tương lai Bên cạnh đó, quy định hiểu áp dụng theo cách khác Là người sử dụng Sổ tay Hướng dẫn thực đánh giá Tác động Môi trường Xã hội này, Quý vị không nên dựa vào thông tin cung cấp mà hướng dẫn mặt pháp lý, kỹ thuật, tài chính, thuế kế tốn quan trọng để tham khảo áp dụng Chính vậy, nhóm tác giả nhà xuất không chịu trách nhiệm tổn thất kinh doanh nào, bao gồm: tổn thất thiệt hại liên quan đến lợi nhuận, thu nhập, doanh thu, sản lượng, khoản tiết kiệm dự kiến, hợp đồng, hội thương mại uy tín Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ mong nhận chia sẻ từ Quý vị, người sử dụng Sổ tay Hướng dẫn thực đánh giá tác động môi trường xã hội cho dự án điện gió Việt Nam biết thay đổi khung pháp lý quy định cách hiểu áp dụng khác Chúng trân trọng ý kiến liên quan đến tính phù hợp tài liệu để từ tiếp tục cập nhật cải thiện tương lai 01 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHO CÁC DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM Mục lục GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐIỆN GIÓ THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 10 1.1 10 1.2 Dự án điện gió thương mại Tác động môi trường xã hội dự án điện gió 10 XÂY DỰNG MỘT NHÀ MÁY ĐIỆN GIĨ Ở VIỆT NAM 12 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI (ESIA) VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 14 3.1 Tiểu chuẩn Quốc gia 14 3.3 Mục đích Hướng dẫn 18 3.2 3.4 Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế IFC lý nên áp dụng tiêu chuẩn 18 Cách sử dụng Hướng dẫn ESIA HƯỚNG DẪN ESIA 21 4.1 Giai đoạn Chuẩn bị Dự án 23 4.3 Giai đoạn Thực Dự án 40 4.2 4.4 4.5 Giai đoạn Phát triển Dự án Giai đoạn Vận hành Dự án Giai đoạn Tháo dỡ dừng khai thác Dự án 19 26 42 44 73 PHỤ LỤC Các biện pháp phòng tránh giảm thiểu tác động đến cảnh quan đất, cảnh quan biển tầm nhìn chủ yếu liên quan đến lựa chọn địa điểm bố trí tua-bin gió hạ tầng liên quan, tháp khí tượng, đường tiếp cận bờ trạm biến áp Cần xem xét bố cục, kích thước quy mô tua-bin liên quan đến đặc điểm cảnh quan đất/biển lân cận đối tượng có nguy bị ảnh hưởng tầm nhìn (ví dụ: khu dân cư, người sử dụng khu vực giải trí/tuyến đường) Cũng cần phải xem xét vùng phụ cận từ tua-bin đến khu định cư, khu dân cư đối tượng bị ảnh hưởng tầm nhìn khác nhằm giảm thiểu tác động tầm nhìn tác động đến tiện ích người dân (nếu có thể) Mọi góc nhìn có liên quan cần phải xem xét cân nhắc vị trí lắp đặt tua-bin, bao gồm góc nhìn từ khu định cư lân cận Có thể cân nhắc yếu tố khác liên quan đến giảm thiểu tác động tầm nhìn: Xem xét ý kiến cộng động trình thiết kế xác định vị trí cơng trình điện gió Duy trì kích cỡ thiết kế đồng tua-bin (ví dụ: loại tuabin tháp, chiều cao) Tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia sản xuất tua-bin, bao gồm yêu cầu hàng khơng/điều hướng mơi trường (nếu có) (xem phần Sức khỏe An toàn Cộng đồng dưới) Giảm thiểu xuất kết cấu phụ thuộc trường cách giảm thiểu cơng trình hạ tầng trường (bao gồm đường vào), chôn ngầm đường điện, tránh chất đống vật liệu đào xới mảnh vỡ xây dựng, di dời tua-bin không hoạt động Cần thực biện pháp chống xói lở tái sinh loài địa mặt giải phóng 6.5.3 Đa dạng sinh học Trong trình xây dựng, vận hành, bảo trì tháo dỡ dừng khai thác, cơng trình điện gió tác động tiêu cực trực tiếp gián tiếp đến đa dạng sinh học đất liền khơi Ví dụ tác động bao gồm va đập gây tai nạn cho chim dơi; dơi bị tai nạn tác động tiềm tàng chấn động tim phổi áp suất; thay đổi nơi cư trú động vật hoang dã; thay đổi/suy thối mơi trường sống; tiếng ồn động vật có vú biển trường hợp cơng trình ngồi khơi Trong mơi trường ngồi khơi, rối loạn đáy biển cấu trúc ảnh hưởng đến mơi trường sống thu hút lồi hình thành mơi trường sống động vật có vỏ, san hơ thực vật nước Vị trí tua-bin vận hành làm gián đoạn di chuyển hàng ngày dơi chim (VD: từ nơi kiếm ăn đến nơi làm tổ sinh sản), có khả cản trở hình thức di cư số động vật hoang dã Tác động bất lợi hạ tầng liên 74 quan gây ra, đường truyền tải cao, cột khí tượng, trạm biến áp, cáp ngầm, đường, hệ thống chiếu sáng tàu/thuyền bảo trì Việc lựa chọn địa điểm quan trọng để tránh giảm thiểu tác động bất lợi tiềm ẩn đa dạng sinh học Quá trình lựa chọn địa điểm phải bao gồm nội dung sau: Xem xét vùng phụ cận từ cơng trình điện gió đề xuất đến địa điểm có giá trị đa dạng sinh học cao khu vực (kể khu vực nằm ranh giới quốc gia) Bước sàng lọc sớm cải thiện việc lựa chọn địa điểm dự án cấp vĩ mô xác định phạm vi ưu tiên để đánh giá bổ sung, từ giúp giảm thiểu tác động đa dạng sinh học chi phí khơng cần thiết tương lai Những địa điểm quan trọng cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế bao gồm: Khu bảo tồn quốc gia quốc tế (bao gồm khu bảo tồn biển), Khu vực Sinh sống Loài Chim Quan trọng (IBA), Khu vực Đa dạng Sinh học (KBA), địa điểm thuộc Alliance for Zero Extinction (AZE), Ramsar (Vùng Đất Ngập nước có Tầm Quan trọng Quốc tế), khu vực tiếng hệ sinh thái độc đáo bị đe dọa Những địa điểm tuyến di cư quan trọng, vùng đất ngập nước, khu vực đậu, kiếm ăn sinh sản; nơi ngủ đơng làm tổ dơi; chứa đựng đặc điểm địa hình quan trọng, bao gồm rặng núi, thung lũng sông, bờ biển khu vực ven sông Những công cụ lựa chọn địa điểm hữu ích bao gồm: (i) đánh giá mơi trường chiến lược, so sánh đa dạng sinh học độ nhạy môi trường khác khu vực tài nguyên gió khác nhau; (ii) đồ độ nhạy; (iii) cơng cụ số hóa cho thấy khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao; (iv) đồ phân vùng Đối với công trình ngồi khơi, lựa chọn địa điểm bao gồm đánh giá khu vực quan trọng trình sống sinh vật biển, đặc biệt cá, động vật có vú biển rùa biển (ví dụ: khu vực nuôi sinh sản) môi trường sống khác, VD nơi nhân giống, bè nuôi vẹm/hàu, rạn san hô thảm cỏ biển rong biển Lựa chọn địa điểm bao gồm đánh giá khu vực đánh cá đạt suất cao Tham vấn với tổ chức bảo tồn quốc gia và/hoặc quốc tế có liên quan giúp cung cấp thơng tin cho q trình lựa chọn địa điểm cơng trình điện gió đất liền khơi 6.5.3.1 Đánh giá trước xây dựng Sau nghiên cứu tài liệu xác định phạm vi, cần thơng tin phù hợp địa điểm đa dạng sinh học phục vụ cho Đánh giá Tác động Môi trường Xã hội (ESIA) Khi cần, khảo sát liệu sở đa dạng sinh học phải thực sớm tốt (VD: xây dựng cột gió) nên xem xét tính thời vụ Một phương pháp tiếp cận phân tầng khảo sát đa dạng sinh học hữu ích thiết kế khảo sát tương ứng với giai đoạn phát triển dự án đánh giá giá trị đa dạng sinh học có khu vực 75 PHỤ LỤC Những đánh giá rủi ro phương án giảm thiểu chung chung khơng hữu ích dễ dàng sử dụng chung cho loài địa điểm khác Khảo sát cần xem xét vấn đề sau: Vấn đề địa điểm cụ thể: đánh giá mơi trường sống, vị trí địa lý, địa hình vùng phụ cận từ cơng trình điện gió đến khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao Vấn đề loài cụ thể: khảo sát phải hướng tới loài thực vật động vật có giá trị đa dạng sinh học cao, lồi thuộc nhóm bảo tồn quốc tế quốc gia đặc biệt, loài đặc hữu loài có nguy bị ảnh hưởng nhiều từ cơng trình điện gió Ví dụ, lồi có nguy va đập tương đối cao bao gồm số loại chim bay lượn không và/hoặc chim di trú, chim bay theo đàn chim săn mồi; loài dơi di cư, làm tổ ăn trùng Lồi có nguy rối loạn tầm nhìn tương đối cao thường lồi sống vùng khơng gian mở tránh vật có chiều cao theo Một số lồi bị thu hút cơng trình điện gió làm nơi đậu kiếm ăn, làm tăng thêm khả va đập Lồi có nguy va đập với đường truyền tải liên quan bao gồm loài chim có thể tương đối nặng với khả động hạn chế (VD: kền kền, chim ôtit, chim nước, sếu, cò, bồ nơng, diệc, hồng hạc) lồi chim theo đàn Lồi có nguy bị điện giật từ đường truyền tải liên quan bao gồm loài chim ăn thịt, kền kền, cú, số loại cò lồi chim khác có sải cánh lớn có xu hướng thường xuyên đậu đường dây điện cơng trình liên quan Lồi có nguy bị xáo trộn tương đối cao tiếng ồn nước (tại cơng trình điện gió ngồi khơi) bao gồm động vật có vú biển (đặc biệt cá voi) số loài cá tầng (VD: cá trích) Những tác động phương án giảm thiểu tiềm cần đánh giá theo loài Vấn đề theo mùa cụ thể: khảo sát cần xem xét giai đoạn định năm địa điểm xây dựng dự án có chức có giá trị sinh thái lớn không giống với giai đoạn khác năm (VD: mùa di cư, mùa sinh sản mùa đơng) Cần thực khảo sát năm để xác định loài động vật hoang dã có nguy bị ảnh hưởng Đơi cần phải thực khảo sát dài khu vực có kết hợp đặc biệt lồi chim di cư có nguy cao trường hợp khơng có nhiều liệu đa dạng sinh học Việc định theo dự án Cần phải thiết kế thực khảo sát để định hướng hợp lý cho việc xác định vị trí tua-bin (và lựa chọn tuabin), giúp giảm thiểu rủi ro va đập với chim dơi Quá trình thường kỳ vọng thu thập thơng tin tương đối xác hình thức sử dụng khơng gian lồi động vật hoang dã có nguy cơ, cân nhắc vị trí có đặc điểm địa hình, sinh thái định cảnh quan khác thu hút tập trung hoạt động loài động vật hoang dã bay khu vực dự án vùng phụ cận Phương pháp thu thập liệu thiết kế cụ thể phải lựa chọn theo địa điểm, loài hướng dẫn chuyên gia kỹ thuật bao gồm khảo sát điểm thuận lợi, khảo sát điểm đếm, phương pháp siêu âm, kỹ thuật thu thập liệu viễn thám và/hoặc kỹ thuật khác để nắm cách thức 76 di chuyển (nếu phù hợp) Mức độ thu thập liệu phải tương ứng với nguy đa dạng sinh học cơng trình điện gió Việc sử dụng hiệu ra-đa và/hoặc công nghệ viễn thám khác hoạt động trước xây dựng cần phải đánh giá theo dự án tùy theo tình hình bổ sung khảo sát dựa vào đối tượng quan sát Cơng nghệ viễn thám đặc biệt hữu ích cơng trình điện gió ngồi khơi nghiên cứu dựa vào đối tượng quan sát khó thực tốn mơi trường ngồi khơi Khảo sát lồi dơi bao gồm đánh giá môi trường dơi kiếm ăn và/hoặc đậu khu vực dự án vùng phụ cận, khảo sát hoạt động sử dụng thiết bị dò siêu âm cầm tay, nhốt sử dụng thiết bị dò siêu âm tĩnh (nhất vị trí tua-bin) Khi thực cao, nên sử dụng máy dò tĩnh gắn máy vào cột khí tượng Tùy theo vị trí cơng trình điện gió tùy theo lồi, xây dựng Mơ hình Rủi ro Va đập (CRM), cơng trình điện gió nằm gần khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao Tiện ích CRM chuyên gia có trình độ đánh giá dự án CRM đặc biệt hữu ích cơng trình điện gió ngồi khơi khơng có nhiều cơng cụ thực nghiệm Trong trường hợp có nhiều cơng trình điện gió đặt địa điểm gần khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, nhà phát triển dự án điện gió nên phối hợp thực khảo sát quan trắc Cách làm giúp tiết kiệm chi phí nhà phát triển lên kế hoạch, thực chia sẻ chi phí Thực khảo sát chung giúp có đánh giá tác động tổng hợp phương pháp thu thập liệu mức độ nỗ lực chuẩn hóa Đánh giá tác động tổng hợp nên thực trường hợp nhiều trang trại gió nằm gần khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao 6.5.3.2 Biện pháp giảm thiểu (trên đất liền) Lựa chọn bố trí địa điểm cách thận trọng làm giảm tác động tiêu cực đa dạng sinh học Bất kỳ tác động bất lợi đáng kể sót lại cần phải giảm thiểu cách thích hợp bao gồm biện pháp sau: Điều chỉnh số lượng, kích cỡ cách bố trí tua-bin theo rủi ro tác động khu vực, lồi mùa Việc bố trí tháp cao làm giảm nguy va đập cho hầu hết loài chim giảm khối lượng giải phóng thảm thực vật cho hoạt động xây dựng Vị trí sở hạ tầng liên quan - VD đường dây truyền tải, trạm biến áp đường vào - phải định dựa vào thông tin từ đánh giá rủi ro tác động đa dạng sinh học 77 PHỤ LỤC Nếu cơng trình điện gió nằm gần khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao, việc kiểm soát tua-bin hoạt động cắt giảm suất theo kế hoạch đóng cửa theo yêu cầu cần xem xét phần chiến lược giảm thiểu phải yếu tố xem xét xây dựng mơ hình tài nhạy cảm giai đoạn đầu dự án Phương án giảm thiểu phải phù hợp áp dụng theo chương trình giám sát sau xây dựng thiết kế hợp lý Các biện pháp cắt giảm suất theo kế hoạch đóng cửa theo yêu cầu phải thử nghiệm lần điều kiện tua-bin điều khiển không bị cắt giảm hai theo dõi cẩn thận nhằm xác định xem việc cắt giảm có giúp giảm tai nạn kỳ vọng hay không Ngắt tua-bin nhờ công nghệ cần xem xét số trường hợp định hệ thống phải dựa vào đánh giá theo đối tượng quan sát thông qua quy trình quản lý phù hợp Tránh nguyên nhân người tạo môi trường thu hút chim dơi đến cơng trình điện gió, VD vật chứa nước, khu vực đậu làm tổ, khu vực kiếm ăn mới, môi trường đậu/làm tổ Bịt sửa lỗ hổng tường tòa nhà giúp loại bỏ địa điểm dơi làm tổ Tránh thu hút chim tìm đến chỗ có nguồn thức ăn, VD: khu vực xử lý chất thải chỗ bên bãi rác; điều đặc biệt phù hợp có kền kền lồi chim ăn thịt khác Để đảm bảo hiệu quả, biện pháp giảm thiểu cần phải triển khai vùng phụ cận cơng trình điện gió Xem xét điều chỉnh tốc độ gió cánh quạt bắt đầu quay nhằm làm giảm khả va đập Tính khả thi biện pháp cần dựa vào liệu loài địa điểm cụ thể Tăng nhẹ tốc độ gió cánh quạt bắt đầu quay làm giảm đáng kể số dơi chết làm giảm tối thiểu cơng suất phát điện lợi nhuận tài Loại bỏ vấn đề “quay tự do” (rotor quay tự điều kiện gió thấp tua-bin khơng phát điện) Tránh nguồn ánh sáng nhân tạo Đèn màu trắng, thắp sáng liên tục đặc biệt thu hút mồi (VD: côn trùng) từ thu hút kẻ thù chúng Nếu sử dụng đèn đèn nhấp nháy màu đỏ trắng tốt Nên tránh đèn thắp sáng liên tục nhấp nháy chậm Bộ hẹn giờ, cảm biến chuyển động đèn quay xuống giúp làm giảm ô nhiễm ánh sáng Chôn đường dây truyền tải địa điểm xây dựng Lắp đặt thiết bị chuyển hướng bay chim đường dây truyền tải dây văng từ cột khí tượng để giảm va đập cho chim cơng trình nằm gần khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao và/ nơi lồi chim có giá trị đa dạng sinh học cao có nguy bị va đập Sử dụng thiết kế cột điện “an toàn cho chim” nhằm giảm nguy bị điện giật Đánh giá trạng công nghệ ngăn chặn chim dơi cân nhắc áp dụng công nghệ chứng minh hiệu phù hợp 78 6.5.3.3 Biện pháp giảm thiểu (ngoài khơi) Các biện pháp giảm thiểu liên quan đến đa dạng sinh học cho cơng trình ngồi khơi (bao gồm giảm thiểu tiếng ồn) bao gồm nội dung sau: Nếu địa điểm cơng trình có lồi có giá trị đa dạng sinh học cao, lập kế hoạch triển khai hoạt động xây dựng nhằm tránh thời điểm nhạy cảm năm (VD: mùa di cư mùa sinh sản) trùng với thấp điểm khai thác cá năm Áp dụng quy trình ‘khởi động mềm” cho hoạt động đóng cọc nhằm giúp ngăn ngừa việc phơi nhiễm sinh vật biển với tiếng ồn nguy hại nước rung chấn, tạo cho chúng hội rời khỏi khu vực Cũng nên sử dụng chắn bùn đóng cọc Sử dụng cọc khoan phương tiện sửa chữa máy phát điện tua-bin gió khác nhằm làm giảm xáo trộn đóng cọc Sử dụng bệ tua-bin cực vùng nước nơng hơn, việc gây xáo trộn đáy biển so với loại bệ khác Ở vùng nước sâu hơn, bệ thay kiểu bệ jacket phù hợp Sử dụng thiết bị ngăn âm phát âm không cho sinh vật biển vào khu vực trình xây dựng Nếu dự kiến có lồi có giá trị đa dạng sinh học cao động vật có vú biển rùa biển khu vực, cử người theo dõi trước bắt đầu xây dựng Hoạt động xây dựng phải thực cách xa 500 mét Sử dụng công nghệ cày thủy lực phản lực cơng nghệ gây hại môi trường khác lắp đặt cáp Khi có lồi nhạy cảm với điện từ tính khu vực dự án, biện pháp giảm thiểu bao gồm lựa chọn phù hợp loại cáp, độ tách độ sâu chôn lấp cho cáp 6.5.4 Hiện tượng nhấp nháy Hiện tượng nhấp nháy xảy mặt trời qua phía sau tua-bin gió tạo bóng Khi cánh rotor quay, bóng ngang qua điểm gây hiệu ứng nhấp nháy Hiện tượng nhấp nháy trở thành vấn đề đối tượng có nguy bị ảnh hưởng (VD: khu dân cư, nơi làm việc, không gian/cơ sở chăm sóc sức khỏe) gần quay mặt phía cơng trình điện gió Khi xét đến khoảng cách tua-bin gió đối tượng có nguy bị ảnh hưởng đất liền, tượng nhấp nháy thường không coi vấn đề đáng kể cơng trình điện gió ngồi khơi 79 PHỤ LỤC Các vấn đề nhấp nháy tiềm ẩn nghiêm trọng vĩ độ cao hơn, mặt trời nằm thấp bầu trời tạo bóng dài hơn, làm mở rộng bán kính vùng có khả chịu tác động đáng kể tượng nhấp nháy Trường hợp có đối tượng có nguy bị ảnh hưởng khu vực lân cận, sử dụng phần mềm thương mại sẵn có để xây dựng mơ hình nhấp nháy nhằm xác định khoảng cách mà hiệu ứng nhấp nháy mở rộng Cũng sử dụng phần mềm tương tự để dự đoán khoảng thời gian thời điểm xảy tượng nhấp nháy điều kiện thời tiết thực tế địa điểm thuộc khu vực có nguy bị ảnh hưởng tượng nhấp nháy Nếu khơng thể xác định vị trí cơng trình điện gió/tua bin khơng gây ảnh hưởng đến đối tượng xung quanh thời gian dự kiến gây hiệu ứng nhấp nháy điểm có nguy bị ảnh hưởng không nên vượt 30 giờ/năm 30 phút/ngày ngày bị ảnh hưởng nhiều theo kịch xấu Các biện pháp phòng tránh kiểm soát tác động đáng kể tượng nhấp nháy bao gồm: Xác định vị trí tua-bin gió cách hợp lý để tránh gặp phải tượng nhấp nháy tuân thủ ngưỡng giới hạn quy định khoảng thời gian xảy tượng nhấp nháy nêu đoạn Có thể lập trình để tua-bin gió dừng lại nhấp nháy vượt ngưỡng giới hạn Trước đây, phản chiếu ánh sáng từ cánh quạt tháp xảy mặt trời phản chiếu lên cánh quạt tháp hướng cụ thể, vấn đề cho có tác động tiềm ẩn cộng đồng Tuy nhiên, với điều kiện tua-bin gió sơn lớp sơn mờ, khơng phản chiếu (như thấy tua-bin gió đại), phản chiếu ánh sáng từ cánh quạt tháp khơng coi vấn đề đáng kể 6.5.5 Tác động đến chất lượng nước 6.5.5.1 Trên đất liền Việc lắp đặt bệ tua-bin, cáp ngầm, đường vào hạ tầng phụ trợ khác dẫn tới việc tăng xói mòn, lắng cặn, dòng chảy bồi lắng nước bề mặt Các biện pháp phòng tránh kiểm sốt vấn đề trình bày Hướng dẫn chung EHS Hướng dẫn EHS Giao thông Đường 6.5.5.2 Ngoài khơi Việc lắp đặt bệ tua-bin cáp ngầm làm xáo trộn đáy biển làm tăng chất lắng lơ lửng tạm thời cột nước, làm giảm chất lượng nước có khả ảnh hưởng xấu đến loài sinh vật biển nghề cá thương mại giải trí Hơn nữa, việc lắp đặt kết cấu ngồi khơi dẫn đến xói mòn đáy 80 biển cục thay đổi dòng chảy nước Hướng dẫn bổ sung nêu Hướng dẫn EHS Cảng, Bến cảng Cơ sở Đầu cuối Các biện pháp phòng tránh kiểm sốt khác nhằm giải tác động chất lượng nước bao gồm: Thực quy trình lựa chọn địa điểm có cân nhắc khả tác động chéo hạng mục cơng trình dự án với nghề cá thương mại giải trí mơi trường sống loài sinh vật biển Lập kế hoạch xây dựng, lắp đặt di dời hạng mục cơng trình, có tính đến giai đoạn vòng đời nhạy cảm Kiểm soát việc sử dụng lưới chắn, chắn bùn cửa ngăn trầm tích; thực hoạt động vùng nước chết (hoặc vùng thủy triều vật liệu khỏi vị trí nhạy cảm) 6.5.6 Sức khỏe an toàn nghề nghiệp Những nguy sức khỏe an tồn nghề nghiệp q trình xây dựng, vận hành, tháo dỡ dừng khai thác cơng trình điện gió đất liền ngồi khơi nhìn chung giống với nguy gây hầu hết cơng trình cơng nghiệp lớn dự án hạ tầng sở Những nguy bao gồm nguy mặt học làm việc cao, làm việc không gian hẹp, làm việc với máy quay vật thể rơi Việc phòng tránh kiểm soát nguy nguy khác vật lý, hóa học, sinh học, phóng xạ trình bày Hướng dẫn chung EHS Những nguy sức khỏe an toàn nghề nghiệp cơng trình hoạt động điện gió bao gồm: Làm việc cao Làm việc mặt nước Làm việc địa điểm hẻo lánh Vận hành thiết bị nâng 6.5.7 Sức khỏe an toàn cộng đồng Những nguy sức khỏe an tồn cộng đồng q trình xây dựng, vận hành, tháo dỡ dừng khai thác công trình điện gió đất liền ngồi khơi nhìn chung giống với nguy gây hầu hết cơng trình cơng nghiệp lớn dự án hạ tầng sở Những nguy bao gồm an toàn kết cấu hạ tầng dự án, an toàn sinh mạng cháy nổ, người dân tiếp cận khu vực dự án tình khẩn cấp Việc kiểm sốt nguy trình bày Hướng dẫn chung EHS 81 PHỤ LỤC Những nguy sức khỏe an toàn cộng đồng cơng trình hoạt động điện gió bao gồm: Văng cánh quạt Văng nước đá Hàng không Dẫn đường An tồn Hàng hải Nhiễu sóng Bức xạ Điện từ Người dân tiếp cận khu vực dự án Vận chuyển tải 6.5.7.1 Văng cánh quạt văng nước đá Sự cố cánh dẫn đến việc “văng” cánh rotor phần cánh rotor ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng Nguy văng cánh quạt thấp Tua-bin phải đặt khoảng cách chấp nhận (“khoảng lùi”) tua-bin gió cơng trình lân cận có nguy bị ảnh hưởng để trì an toàn cộng đồng trường hợp gặp cố văng nước đá văng cánh quạt Các chiến lược quản lý rủi ro văng cánh quạt bao gồm: Thiết lập khoảng lùi tua-bin vị trí đơng dân cư Khoảng lùi tối thiểu 1,5 x chiều cao tuabin (bán kính tháp + rotor) mơ hình cho thấy khoảng cách văng cánh lý thuyết thay đổi theo kích cỡ, hình dạng, trọng lượng tốc độ cánh quạt chiều cao tua-bin Do đó, nên trì khoảng lùi tối thiểu cần thiết để tuân thủ giới hạn tiếng ồn nhấp nháy khu dân cư có nguy bị ảnh hưởng, giúp bảo vệ họ nhiều Giảm thiểu khả gặp cố cánh quạt cách chọn tua-bin gió theo chuẩn/chứng nhận thiết kế độc lập (ví dụ: IEC 61400-1) giám sát chất lượng sản xuất Đảm bảo hệ thống chống sét lắp đặt bảo trì cách Tiến hành kiểm tra cánh quạt định kỳ sửa chữa lỗi ảnh hưởng đến tồn vẹn cánh quạt Trang bị cảm biến rung cho tua-bin gió để ứng phó với cân cánh quạt rotor dừng tua-bin cần 82 6.5.7.2 Hàng khơng Điểm đầu cánh quạt tua-bin gió đạt đến 200 mét điểm cao nhất, tương lai vượt chiều cao cơng nghệ phát triển Nếu nằm gần sân bay, khu vực quân bay thấp đường bay quy định, công trình điện gió (bao gồm cột đo gió) ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn bay va chạm thay đổi đường bay Các biện pháp phòng tránh kiểm soát để giải tác động bao gồm: Theo quy định an tồn giao thơng hàng khơng, tham khảo ý kiến ​​của quan hàng không liên quan trước lắp đặt Nếu khả thi, tránh việc đặt cơng trình điện gió gần sân bay phạm vi khu vực bay thấp đường bay quy định Những tác động tổng hợp liên quan đến số lượng cơng trình điện gió có bên gần khu vực bay thấp đường bay quy định nên xem xét lựa chọn vị trí tua-bin Sử dụng hệ thống chiếu sáng tín hiệu chống va chạm tháp và/hoặc cánh quạt, tham vấn quan hàng không liên quan yêu cầu ánh sáng và tín hiệu theo tiêu chuẩn quốc gia Trong trường hợp khơng có tiêu chuẩn quốc gia, tham khảo hướng dẫn thực hành tốt Ra-đa hàng khơng Các cơng trình điện gió gần trạm ra-đa tác động đến hoạt động ra-đa hàng khơng gây nhiễu tín hiệu, từ gây tín hiệu và/hoặc tín hiệu sai hình ra-đa, làm phát sinh vấn đề an toàn bay Những tác động cấu trúc học tháp/tua-bin cánh quạt quay Liên quan đến tác động ra-đa, cần phải cân nhắc khoảng cách đến cơng trình điện gió có Các biện pháp phòng tránh kiểm sốt để giải tác động bao gồm: Xem xét phương án thiết kế cơng trình điện gió, bao gồm bố cục hình học, vị trí tua-bin thay đổi tuyến không lưu Xem xét điều chỉnh thiết kế ra-đa, bao gồm di dời ra-đa bị ảnh hưởng, tắt tín hiệu ra-đa khu vực bị ảnh hưởng sử dụng hệ thống ra-đa thay để che khu vực bị ảnh hưởng Nên tham vấn quan hàng không liên quan định biện pháp phòng tránh kiểm sốt 83 PHỤ LỤC 6.5.7.3 An tồn hàng hải Giống với an tồn hàng khơng, tua-bin gió ngồi khơi ảnh hưởng đến an tồn vận chuyển nằm gần cầu cảng, bến cảng vận chuyển quy định va chạm thay đổi lưu lượng tàu Lưu lượng tàu nhiều lên trình xây dựng làm tăng rủi ro Vấn đề làm hỏng tuabin và/ tàu gây nguy ô nhiễm va chạm Khi lựa chọn vị trí tua-bin ngồi khơi, tuyến cáp hạ tầng liên quan phải xem xét thận trọng yếu tố khu vực neo đậu, điều kiện đáy biển, địa điểm khảo cổ học, tuyến cáp đường ống có khu vực đánh bắt để giảm thiểu tác động Máy phát điện tua-bin gió ngồi khơi gây nhiễu hoạt động ra-đa điều hướng vận chuyển, ngăn cản phát tàu với khả tác động đến hoạt động bình thường vận chuyển Các biện pháp phòng tránh kiểm soát để giải tác động bao gồm: Theo quy định an tồn giao thơng hàng hải, tham khảo ý kiến ​​các quan điều tiết giao thông hàng hải trước lắp đặt Nếu khả thi, tránh việc lắp đặt cơng trình điện gió gần cảng phạm vi đường vận chuyển quy định Sử dụng hệ thống chiếu sáng tín hiệu chống va chạm tháp nguy khác Cũng nên xem xét việc sử dụng tàu bảo vệ Việc sử dụng hệ thống chiếu sáng tín hiệu phải định với quan hàng hải có liên quan Có thể thiết lập khu vực an tồn xung quanh tua-bin tàu xây dựng giai đoạn xây dựng để giảm thiểu gián đoạn đối tượng sử dụng biển khác Sử dụng phao tham chiếu để hỗ trợ điều hướng 6.5.7.4 Nhiễu sóng điện từ Tua-bin gió gây nhiễu điện từ hệ thống viễn thông (VD: vi sóng, tivi radio) Sự gây nhiễu tắc nghẽn đường dẫn, chiếu bóng, phản xạ, tán xạ tái phát xạ Bản chất tác động tiềm ẩn chủ yếu phụ thuộc vào vị trí từ tua-bin gió đến máy phát máy thu, đặc điểm cánh quạt rotor, đặc tính thu tín hiệu tần số đặc tính truyền sóng vơ tuyến khí 84 Hệ thống viễn thơng Tác động lên hệ thống viễn thơng bao gồm tác động hệ thống phát sóng hệ thống truyền thông từ điểm đầu đến điểm cuối Các biện pháp phòng tránh kiểm sốt để giải tác động lên hệ thống viễn thông bao gồm: Điều chỉnh vị trí đặt tua-bin gió để tránh gây nhiễu học trực tiếp hệ thống truyền thông từ điểm đầu đến điểm cuối; tham vấn nhà khai thác liên quan hỗ trợ thiết lập vị trí liên kết viễn thơng vùng đệm liên quan để giảm thiểu tác động Lắp đặt ăng-ten điều hướng Điều chỉnh không gian Lắp đặt khuếch tăng tín hiệu Truyền hình Các biện pháp phòng tránh kiểm soát để giải tác động lên phát sóng truyền hình bao gồm: Lắp đặt tua-bin cách xa tầm nhìn trạm phát sóng Nếu phát nhiễu trình vận hành, lắp đặt ăng-ten điều hướng có chất lượng cao Hướng ăng-ten quay phía trạm phát sóng thay Cài đặt truyền hình kỹ thuật số Lắp đặt khuếch đại Chọn vị trí khác lắp đặt ăng-ten 85 PHỤ LỤC 6.5.7.5 Người dân tiếp cận khu vực dự án Có thể phát sinh vấn đề an tồn liên quan đến việc người dân tiếp cận khu vực tua-bin gió (VD: trèo lên tua-bin trái phép) trạm biến áp điện gió Bất kỳ quyền lại người dân gần khu vực cơng trình điện gió phải xác định trước xây dựng nhằm đưa biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn cho người sử dụng Các biện pháp phòng tránh kiểm sốt để quản lý việc người dân tiếp cận khu vực dự án bao gồm: Sử dụng cổng đường vào Trong trường hợp khơng khuyến khích người dân tiếp cận khu vực dự án và/hoặc người dân khơng có quyền qua khu vực, cân nhắc làm hàng rào xung quanh cơng trình điện gió tua-bin riêng lẻ nhằm ngăn không cho người dân đến gần tua-bin Làm hàng rào theo tiêu chuẩn phù hợp xung quanh trạm biến áp, có sơn chống leo trèo treo biển cảnh báo Ngăn không cho vào thang tháp tua-bin Đăng bảng tin nguy an tồn cơng cộng thơng tin liên lạc khẩn cấp 6.5.7.6 Vận chuyển tải Các vấn đề giao thơng vận chuyển cần xem xét q trình lựa chọn địa điểm cơng trình điện gió chủ yếu nêu Hướng dẫn chung EHS Hướng dẫn EHS Giao thơng Đường Thách thức cơng trình điện gió vận chuyển phận tua-bin gió khổ có trọng lượng lớn (cánh quạt, linh kiện tháp tuabin, vỏ bọc máy biến thế) cần cẩu đến công trường Nghiên cứu công tác hậu cần, giao thông vận chuyển cần phải đánh giá tác động tuyến đường có ngồi cơng trường, cầu, cầu vượt qua cống, cầu vượt đường bộ/hầm chui, bán kính quay, tiện ích đánh giá xem có cần phải thay bề mặt, nâng cấp thay đổi vị trí hay khơng Để giảm chậm trễ cho đối tượng sử dụng đường sá khác giảm nguy gây tác động khác cộng đồng địa phương khu vực lân cận tuyến đường đề xuất, cần phải lên lịch vận chuyển cao điểm, sử dụng tuyến đường duyệt, điều tiết giao thông để dừng phương tiện khác cần thiết (VD: điểm kẹt) có cảnh sát hộ tống cần thiết Chương trình Hỗ trợ Năng lượng Bộ CT/GIZ — Phòng 042A, Tầng 4, Tòa nhà Coco, 14 Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam T +84 (0) 24 3941 2605 F +84 (0) 24 3941 2606 E office.energy@giz.de W www.giz.de * www.gizenergy.org.vn

Ngày đăng: 17/03/2020, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w