1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an GDCD 6

74 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

Ngày giảng: 26 / 08/ 08 Tiết 1: Trật tự an toàn giao thông I. Mục tiêu b i dạy . - KT: Giúp học sinh nắm đợc những qui định chung và một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông. - KN: biết tự đánh giá hành vi của bản thân về thực hiện qui định về an toàn giao thông. - GD: ý thức khi tham gia giao thông, tuyên truyền nhắc nhở thực hiện tốt an toàn giao thông. II. Những điều cần lu ý: 1. Phơng pháp: Kích thích t duy, thảo luận nhóm. 2. Tài liệu, phơng tiện: SGK, tranh ATGT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Bớc 1: ổn định (1) Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (k) Bớc 3: Bài mới. a. Giới thiệu. b. Hoạt động của thày và trò. Hoạt động của thày và trò t Nội dung Gv H H Gv Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, tình huống. Gọi hs đọc thông tin trong sách GD ATGT Mấy thông tin đợc đăng trên báo An ninh thủ đô ngày 20/12/2002. Đó là những thông tin gì? + Vi phạm TT ATGT: xe chạy với tốc độ cao, không chú ý quan sát, phóng nhanh, vợt ẩu. + Cha đủ tuổi lái xe, vợt ẩu, chở quá tải. Hoạt động 2: Thảo luận Nguyên nhân dẫn đến tai nạn trong trờng hợp của H và những ngời cùng đi xe máy là gì? Hãy cho biết H có những vi phạm gì về trật tự an toàn giao thông? Theo em khi muốn vợt xe ta cần chú ý đến điểm gì? Đa tình huống (SGK) Trên đờng về quê phải qua nhà các bạn tranh luận xem ngời hay xe cơ giới đợc xuống phà trớc. Em hãy chọn giúp các bạn phơng án đúng: A. Ngời đợc xuống phà trớc xe cơ 15 I. Thông tin, tình huống. - Thông tin: - Tình huống: 1 H Gv H Gv H Gv H H giới. B. Xe cơ giới xuống phà trớc ngời. C. Cả xe và ngời đều phải xếp hàng xuống theo thức tự trớc sau để đi xuống phà. Vậy theo em phơng án nào đúng? Hoạt động 3: Nội dung bài học Cho hs l m b i tập 1. Khi xảy ra tai nạn giao thông, em tán thành những việc làm nào? - Những việc làm đúng: a, c, đ, h, k Hoạt động 4: Liên hệ. Cho hs thảo luận tình huống Trả lời: Tìm phơng án B Hoạt động 5: Luyện tập. Đọc yêu cầu bài tập 1. Cho hs thảo luận. Trình bày ý kiến. Cho hs quan sát các bức ảnh trong SGK Nhận xét hành tì vi của những ng- ời trong ảnh. Nêu rõ cách ứng xử của em trong nh huống đó. Quan sát tranh & thảo luận. Trình bày ý kiến. Đọc yêu cầu BT 4 Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Ngời lái xe ôm đã vi phạm điều gì? + Xe cơ giới xuống trớc, xe thô sơ và ngời xuống sau. II. Nội dung bài học. 1. Những qui định chung về đảm bảo trật tự ATGT SGK (T6) Bài 1 2. Một số qui định cơ bản về trật tự ATGT III. Luyện tập. Bài tập 2: - Ngời đi xe đạp vi phạm luật ATGT đi vào phần đờng của xe cơ giới. Phải chịu trách nhiệm. Bài tập 3: Các hành vi vi phạm TT ATGT - H 1 : Đi xe dàn hàng ngang ra đờng. - H 2 : Đá bóng dới lòng đờng. - H 3 : Vi phạm ATGT đờng sắt. - H 4 : Chăn thả trâu bò vi phạm TT ATGT đờng bộ. Bài tập 4: - Ngời lái xe đã sai vì: + Chở quá trọng tải qui định + Chạy với tốc độ cao. - Ô tô sai vì: + Nhìn thấy tai nạn xảy ra nhng không dừng lại kịp thời. Bớc 4: Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhắc nhở hs thực hiện ATGT. Bớc 5: HDVN: - Học bài - Làm BT còn lại. - Nhắc nhở không vi phạm TT ATGT Ng y giảng: 3/ 09/ 08 2 Tiết 2 Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe I. Mục tiêu bài học: - KT: Hiểu rõ biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - KN: Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân. - TĐ: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao. II. Những điều cần lu ý: 1. Phơng pháp: Trao đổi kinh nghiệm với nhau về tự chăm sóc, rèn luyện sức khỏe, trao đổi nhóm, kích thích t duy. 2. Tài liệu: SGV, SGK GDCD 6, Trah bài 6 bộ tranh GDCD 6. III. Các hoạt động dạy học . Bớc 1: ổn định tổ chức lớp (1) Bớc 2: Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs (3) Bớc 3: Bài mới: a. Giới thiệu.(1) b. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thày và trò t Nội dung Gv H H H GV H H Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Gọi hs đọc phân vai: Nhận xét cách đọc, uốn nắn. Truyện kể về nhân vật nào? (Minh) Điều kì diệu nào đến với Minh trong mùa hè vừa qua? Minh: + Chân tay rắn chắc + Dáng đi nhanh nhẹn + Trông nh cao hẳn lên Vì sao Minh lại có đợc điều kì diệu ấy? - Chiều nào Minh cũng đi tập bơi không bỏ buổi nào. Chốt: Vì năng hoạt động TT mà Minh từ 1 cậu bé thấp bé nhất lớp đã phát triển chiều cao và khỏe mạnh. Ngoài luyện tập TDTT ra em nào còn biết thêm ta còn tự chăm sóc sức khỏe bằng cách nào nữa? Hoạt động 2: Trao đổi, thảo luận 10 5 I. Tìm hiểu truyện Mùa hè kì diệu (Yên Thái) - Luyện tập TDTT - Vệ sinh thân thể - Ăn uống điều độ - Lao động , tắm nắng, đi bộ . - Phòng bệnh, chữa bệnh. 3 H H Gv H Gv - Vậy theo em sức khỏe có cần thiết cho mọi ngời không? - Cần làm gì để giữ gìn sức khỏe? Hoạt động 3: Rút ra bài học Hoạt động 4: Liên hệ Sức khỏe có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động 5: Luyện tập chia nhóm cho học sinh làm BT 1 em lên làm (BP) N 1 làm bài tập c N 2 làm bài tập d Giới thiệu bộ tranh GDCD 6 Tranh nói về điều gì? Em học tập đợc ở Bác điều gì? Cung cấp cho hs một số thông tin về tình hình sức khỏe, đọc cho hs nghe lời dạy của Bác ngày 27/3/46 (SGV) 10 5 9 II. Nội dung bài học 1. Sức khỏe là vốn quí của con ngời, mọi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập TDTT, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh. 2. Sức khỏe giúp ta học tập, lao động có hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ. III. Luyện tập Bài a: Biểu hiện biết tự chăm sóc bản sức khỏe: a, b, c, đ. Bài c: - Gây ung th, hại thần kinh, cơ thể giảm sút, gầy yếulao phổi. Bài d: - Bác Hồ tham gia luyện tập bóng chuyền. - Bác bận trăm công nghìn việc nhng vẫn chăm luyện tập TDTT Bớc 4: Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài học - Cách giữ gìn và từ rèn luyện SK Bớc 5: HDVN: - Học thuộc bài. - Tự lập kế hoạch luyện tập TDTT + Sáng: 5 h dạy tập TD: đi bộ, chạy Chuẩn bị bài: Siêng năng, kiên trì. 4 Ngày giảng: 10/ 09/ 08 Tiết 3: Bài 2: Siêng năng, kiên trì I. Mục tiêu bài học - KT: hiểu đợc những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - KN: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập và các hoạt động khác. - TĐ: Biết phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập và lao động để trở thành ngời hs tốt. II. Những điều cần lu ý: 1. Phơng pháp: Kích thích t duy, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. 2. Tài liệu, phơng tiện: - SGK, SGV, truyện kể về tấm gơng các danh nhân - Tranh bài 1, 2 trong bộ tranh GDCD 6. III. Các hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định tổ chức (1') Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động của thày và trò t Nội dung Chọn phơng án đúng cho việc tự chăm sóc sức khỏe của bản thân? A. Tập thể dục buổi sáng. B. Đọc sách báo C. Ăn uống điều độ, hợp vệ sinh D. Đi xem phim, nghe nhạc E. Vệ sinh thân thể. G. Phòng bệnh, chữa bệnh. Bớc 3: a. Giới thiệu: trong cuộc sống có rất nhiều những tấm gơng siêng năng, kiên trì vợt khó thành tài b. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thày và trò t Nội dung Gv Gv Hoạt động 1: Hs tìm hiểu truyện Cho hs đọc truyện, nhận xét, uốn nắn. Truyện kể về ai? Làm việc gì? - Bác Hồ tự học ngoại ngữ Em thấy bác Hồ tự học ngoại ngữ nh thế nào? Gợi ý: - Bác học tiếng Pháp nh thế nào? - Học tiếng Anh ra sao? + Dù mệt Bác vẫn cố học thêm 2h + Nhờ thủy thủ ngời Pháp giảng giải + Nghĩ ra cách học độc đáo. + Buổi chiều, buổi sáng mang sách ra vờn tự học. 15 I. Tìm hiểu truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ (Vũ Kỳ) 5 Gv Gv Gv Gv Trong quá trình tự học Bác đã gặp phải những khó khăn gì? - Bác gặp khó khăn: + Làm phụ bếp. + Làm việc từ 4h sáng đến 9h tối Bác vợt qua những khó khăn ấy nh thế nào? - Tranh thủ học (tra từ điển, nhờ ngời giảng giải, ghi vào sổ để nhớ) Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? Vậy em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Hoạt động 2: Thảo luận N 1 : tìm những biểu hiện siêng năng trong lao động và học tập. N 2 : Tìm những biểu hiện trái với siêng năng. N 3 : Nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì N 4 : Su tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả và nhận xét. Đa ra đáp án đúng, chữa bài cho từng nhóm. Chốt: Siêng năng, kiên trì là đức tính quí báu cần thiệt, giúp cho con ngời hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoạt động 3: Rút ra bài học Gọi hs đọc lại ND bài học a, b. Chốt: Đó là 2 đức tính quý báu, cần thiết cho mỗi ngời nên cần phải rèn luyện. Cho hs quan sát tranh bài 2. Giới thiệu sơ lợc - Nguyễn Ngọc Ký 4 tuổi bị liệt, vợt khó rèn luyện trở thành thày giáo. - Bác sĩ nông học Lơng Đình Của miệt mài say mê nghiên cứu tạo giống lúa, giống da Vậy theo em siêng năng, kiên trì có ý nghĩa thế nào trong cuộc 10 6 5 Bác là ngời siêng năng, kiên trì II. Nội dung bài học a. Siêng năng: là đức tính của con ng- ời biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thờng xuyên đều đặn. b. Kiên trì: là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. c. ý nghĩa của siêng năng, kiên trì: - Siêng năng, kiên trì giúp cho con ngời thành công trong mọi công việc trong cuộc sống. . 6 sống? Hoạt động 4: Liên hệ Phân nhóm (2 nhóm) N 1 : kể những tấm gơng kiên trì, siêng năng trong học tập. N 2 : kể những tấm gơng kiên trì, siêng năng trong lao động Kể cho hs nghe chuyện danh nhân Việt Nam: - Giáo s Tôn Thất Tùng đã dày công mổ xẻ hàng nghìn tử thi để tìm ra phơng pháp cắt gan hiện đại và trở thành nhà phẫu thuật nổi tiếng thế giới Hoạt động 5: Luyện tập Gọi hs đọc yêu cầu BT a (BP) 1 hs đánh dấu vào ô đúng thể hiện tính siêng năng kiên trì Gọi hs lên bảng đánh dấu vào bảng phụ. Những hành vi sau có đối lập với siêng năng hay không? Đa tình huống: Lan rất chăm học ngoài giờ lên lớp, học thêm, lan còn tận dụng hết thời gian ở nhà, Lan học quên cả ăn, vui chơi và chăm lo cho bản thân. Em có đồng ý với cách học của Lan không? III. Luyện tập Bài a: - Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà. - Hà muốn học giỏi môn toán nên hôm nào cũng làm thêm bài tập. Bài tập b (bổ sung) - Lao động là vinh quang. K - Cần cù chịu khó. K - Lời nhác. C - ỷ lại C - Tự giác làm việc K - Việc hôm nay để ngày mai.C *BT tình huống: - Chăm học là đức tính tốt song học cũng phải theo thời gian biểu, có th giãn và chăm sóc bản thân nên Lan học nh vậy là cha đảm bảo sức khỏe. Nh vậy là không tốt. Bớc 4: Củng cố: Gv hệ thống lại ND bài học. Bớc 5: HDVN: + Tìm biểu hiện của SN, kiên trì, biểu hiện ngợc lại + Một số gơng, những câu ca dao, tục ngữ nói về SN, KT. Học thuộc bài, áp dung vào thực tế. Chuẩn bị: Tiết kiệm 7 Ngày giảng: 15/ 09/ 08 Tiết 4 Bài 3: Tiết kiệm I. Mục tiêu bài dạy: - KT: Giúp hs hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống. - KN: Biết sống tiết kiệm. - GD: biết tự đánh giá mình đã có ý thức tiết kiệm cha (tiết kiệm thời gian, công sức). II. Những điểm cần lu ý: 1. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, kích thích t duy. 2. Tài liệu: SGK, SGV, Bp. III. Các hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định (1) Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5) - Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Bớc 3: Bài mới a. Giới thiệu. b. Hoạt động của thày và trò: Hoạt động của thày và trò t Nội dung Gv Gv Gv Hoạt động 1: Cho hs tìm hiểu truyện. Gọi hs đọc truyện. - Nhận xét: Câu truyện kể về ai? Với những sự việc gì? Khi đã vào lớp 10, Thảo và hà có những suy nghĩ và việc làm thế nào? Gợi ý - Vì sao Thảo cần tiền thởng của mẹ? - Khi nghe đợc câu truyện của 2 mẹ con Thảo, Hà đã có suy nghĩ và hành vi nh thế nào? - Em có suy nghĩ, đánh giá về việc làm của Hà và Thảo nh thế nào? Chốt KT Hoạt động 2: Thảo luận nhóm N 1 : Tìm những biểu hiện của tiết kiệm trong nhà trờng. 15 10 I. Tìm hiểu truyện Thảo và Hà (Ngô Vũ) 8 Gv Gv Gv Gv N 2 : Hoạt động trái với tiết kiệm. N 3+4 : Tìm thành ngữ - tục ngữ Chữa BT của các nhóm Đa ra đáp án đúng.: Hoạt động 3: Rút ra bài học - -Em hiểu thế nào là tiết kiệm? Chữa BT nhóm 1+4 rút ra bài học. Gọi 1 hs đọc BH SGK - Chữa bài tập các nhóm 2+3 suy ra ý nghĩa Chốt bài học 2: Hoạt động 4 : Bài tập liên hệ. Làm BT 1 - Lấy ví dụ: BH tiết kiệm lơng thực cứu đói. - Tiết kiệm ủng hộc đồng bào bão lụt. Hoạt động 5: Luyện tập. Cho hs đọc bài tập 2 Chia 2 nhóm làm BT 3. 8 10 N 1 : Biểu hiện tính tiết kiệm trong nhà trờng N 2 : lãng phí, ăn chơi đua đòi. N 3+4 : Thành ngữ, tục ngữ. II. Nội dung bài học 1. Tiết kiệm: là biết sử dụng 1 cách hợp lí, đúng cách các của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ngời khác. 2. ý nghĩa: Tiết kiệm thể hiện sự quan trong kết quả lao động của bản thân mình và của ngời khác. II.Luyện tập. Bài 2: - Những biểu hiện đúng: + Năng nhặt chặt bị. + Góp gió thành bão. + Của bền tại ngời. Bài 3: Sáng: 7h đến 11h30 học ở lớp. Chiều: 2h đến 5h học ở nhà (lớp) Tối: 7h đến 10h học ở nhà. Bớc 4: Hệ thống KT đã học. Bớc 5: HDVN: Học bài. áp dụng tiết kiệm thời gian, sức lực, Chuẩn bị: Lễ độ. 9 Ngày giảng: 21/ 09/ 08 Tiết 5 Bài 4 Lễ độ I. Mục tiêu bài dạy: - KT: Hs hiểu biểu hiện của lễ độ, hiểu đợc ý nghĩa của sự cần thiết phải rèn luyện tính lễ độ. - KN: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. - GD: Có thói quen thức hiện lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế tính nóng nảy. II. Những điều cần lu ý: 1. Phơng pháp: Thảo luận nhóm, kích thích t duy. 2. Tài liệu, phơng tiện: SGK, SGV, ca dao tục ngữ nói về lễ độ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Bớc 1: ổn định tổ chức (1) Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5) Hoạt động của thày và trò t Nội dung Cho cả lớp thảo luận câu danh ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn Câu nói đó có ý nghĩa gì? Nó còn phù hợp với trờng chúng ta ngày nay không? - Lễ: đạo đức, làm ngời. - trớc học lễ sau học KT, KHKT. - phù hợp với trờng học. Bớc 3: Bài mới. a. Giới thiệu. b. Hoạt động của thày trò Hoạt động của thày và trò t Nội dung Gv Gv Hoạt động 1: Cho hs tìm hiểu truyện. Gọi hs đọc truyện và nhận xét. Câu truyện kể về ai? Làm việc gì? Gợi ý hs chú ý tới những cử chỉ, chi tiết lời nói khi tiếp khách. * Những việc làm của Thủy khi khách đến nhà: - Chào, mời khách vào chơi. - Giới thiệu khách với bà, tha bà. 15 I. Tìm hiểu truyện. Em Thủy (Yên Thái) 10 [...]... Sống chan hòa với mọi ngời I Mục tiêu bài dạy: 23 - KT: Giúp học sinh hiểu đợc những biểu hiện của ngời biết sống chan hòa và những biểu hiện về không biết sống chan hòa với mọi ngời xung quanh Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hòa và biết cần phải XD quan hệ tập thể, bạn bè chan hòa, cởi mở - KN: Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử chan hòa, cởi mở với mọi ngời - TD: Giáo dục học sinh ý thức sống chan hòa... + Bảo vệ cây xanh ở trờng học + Đi tham quan các thắng cảnh + Trồng hoa vào bồn hoa + Chăm sóc cây ở vơng + Không chặt phá bừa bãi - Biểu hiện phá hoại: + Chặt phá cây rừng bừa bãi + Bắt, phá tổ chim + Phá cây trồng ở lớp Hoạt động 3: Rút ra bài học Nội dung II Bài học 20 Vậy con ngời phải làm gì đối với 8 thiên nhiên? Cho hs quan sát tranh bài 7 (3 tranh) Em hãy giới thiệu các bức tranh để các bạn... hoàn thành công việc * Luyện tập Bài tập: - Nam: An ơi! Chiều nay có đá bóng, tớ với cậu đi xem đi - An: Cha đợc đâu, tớ cha làm xong bài tập cô giáo giao cho - Nam: Cần gì làm hết, chỉ cần làm một nửa là đủ rồi - An: Cậu đi một mình vậy, tớ phải làm xong bài tập và học thuộc bài đã Gv cùng hs nhận xét việc làm thể hiện tính tự giác trong học tập của An Bớc 4: Củng cố: (1) Hệ thống lại ND bài học Bớc... - Mỗi bài toán, Tú cố gắng tìm nhiều cách giải -Tú say mê học tiếng Anh, giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh Em học tập đợc gì ở bạn Tú qua H câu chuyện trên? - Tú đọc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập để đạt đợc mục đích học tập Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6 Các nhóm thảo luận BT a H Nhận xét & bổ xung: * Đồng ý: - HT về danh dự của bản thân và 32 H gia đình - HT để có đủ khả năng góp phần... ra phải tỏ lòng biết ơn? Giới thiệu tranh Em cảm nhận gì về bức tranh? Giới thiệu câu TN SGK Gv Hoạt động 5: Luyện tập: Gọi 1 hs lên chọn đáp án đúng 5 (bp) Suy nghĩ và nhận xét Gọi hs đọc yêu cầu bài c (sắm vai) 2 nhân vật (Hoa và Lan) Yêu cầu: lời nói, việc làm tỏ lòng biết ơn thày cô đã dạy mình Bày tỏ thái độ trân trọng, biết ơn đối với việc giúp đỡ của thày Phan II Nội dung bài học a Thế nào là... chỉ, lời nói chứng tỏ Bác quan tâm đến mọi ngời H Em suy nghĩ gì về việc làm của -> Bác vui vẻ, hòa hợp, ân cần, chu Bác? đáo cùng tham gia vào các hoạt động có ích cùng mọi ngời 7 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Qua tìm hiểu truyện em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi ngời? - Cho hs làm bài tập N1: Tìm hiểu biểu hiện sống chan hòa với mọi ngời N2: Tìm biểu hiện cha sống chan hòa 10 II Nội dung bài học... chan hòa 10 II Nội dung bài học Hoạt động 3: Rút ra bài học H Thế nào là sống chan hòa? 1 Thế nào là sống chan hòa? Gv Cho hs đọc lại phần bài học (SGK(SGK -19) 19) H Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế 2 ý nghĩa (SGK - 19) nào? Gv Hoạt động 4: Hoạt động liên hệ 5 Cho hs làm bài tập 1 trên bảng phụ: 24 - Hành vi thể hiện sống chan hòa với mọi ngời + Cởi mở, vui vẻ + Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn + Tham... xuyên quan tâm đến công việc của lớp 10 Hoạt động 5: Luyện tập Gv Cho hs làm bài tập Chữa bài tập nhóm 1 Gv Gọi hs chữa bài tập nhóm Nhận xét, bổ sung (nếu cần) Gv Cho hs làm vào phiếu học tập Thu bài chấm (5 bài) Nhận xét sửa chữa Đa đáp án đúng III Luyện tập Bài b: * Sống chan hòa: - Cởi mở, vui vẻ - Chia sẻ, giúp đỡ mọi ngời - Kính trọng, lễ phép, tôn trọng, lịch sự, tế nhị khi giao tiếp - Quan tâm,... nào? b Yêu thiên nhên, sống hòa hợp a Đi học đúng giờ với thiên nhiên b An mang hoa đến trồng ở bồn hoa trong Đề 2 sân trờng Câu 1: Mỗi ý đúng 0.5 điểm PhầnII: Tự luận (6 điểm) a Sáng nào Nam cũng dậy sớm Câu 5: Hãy kể những việc làm của em và của tập thể dục bạn em thể hiện sự tôn trọng kỉ luật? d Hàng ngày, Bắc thờng súc Câu 6: Thiên nhiên bao gồm những gì? Vì miệng nớc muối sao con ngời phải yêu... b Lan cố gắng học giỏi để bố mẹ vui lòng Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 5: Hãy kể những việc làm của em và của bạn em thể hiện sự tôn trọng kỉ luật Câu 6: Thiên nhiên bao gồm những gì? Vì sao con ngời phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi , hòa hợp với thiên nhiên? Bớc 4: Củng cố: Thu bài nhận xét giờ học Bớc 5: HDVN: Xem bài: Sống chan hòa . khỏe, trao đổi nhóm, kích thích t duy. 2. Tài liệu: SGV, SGK GDCD 6, Trah bài 6 bộ tranh GDCD 6. III. Các hoạt động dạy học . Bớc 1: ổn định tổ chức lớp. trật tự an toàn giao thông. - KN: biết tự đánh giá hành vi của bản thân về thực hiện qui định về an toàn giao thông. - GD: ý thức khi tham gia giao thông,

Ngày đăng: 16/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi hs lên bảng đánh dấu vào bảng phụ. - giao an GDCD 6
i hs lên bảng đánh dấu vào bảng phụ (Trang 7)
Gọi hs lên bảng đánh dấu vào bp. - giao an GDCD 6
i hs lên bảng đánh dấu vào bp (Trang 11)
Cho hs làm bài tập 1 trên bảng phụ: - giao an GDCD 6
ho hs làm bài tập 1 trên bảng phụ: (Trang 24)
Gọi hs trình bày (bảng nhóm) - giao an GDCD 6
i hs trình bày (bảng nhóm) (Trang 29)
Hoạt động 3: Hình thành bài học: - giao an GDCD 6
o ạt động 3: Hình thành bài học: (Trang 44)
Gọi hs lên bảng đánh dấu trên bp. Nhận xét & chọn đáp án đúng. - giao an GDCD 6
i hs lên bảng đánh dấu trên bp. Nhận xét & chọn đáp án đúng (Trang 45)
Cho hs quan sát, đọc bảng t liệu (điều kiện để có quốc tịch VN) Trên cơ  sở nghiên cứu t liệu, GV  cho hs hoạt động theo nhóm. - giao an GDCD 6
ho hs quan sát, đọc bảng t liệu (điều kiện để có quốc tịch VN) Trên cơ sở nghiên cứu t liệu, GV cho hs hoạt động theo nhóm (Trang 48)
Hoạt động 2: Hình thành bài học - giao an GDCD 6
o ạt động 2: Hình thành bài học (Trang 50)
I. Mục tiêu bài dạy. - giao an GDCD 6
c tiêu bài dạy (Trang 52)
Hoạt động 3: Hình thành bài học. - giao an GDCD 6
o ạt động 3: Hình thành bài học (Trang 53)
Hoạt động 4: Hình thành kĩ năng - giao an GDCD 6
o ạt động 4: Hình thành kĩ năng (Trang 55)
Kể tên những hình thức họctập mà em biết. - giao an GDCD 6
t ên những hình thức họctập mà em biết (Trang 58)
Gọi hs lên bảng làm BT - giao an GDCD 6
i hs lên bảng làm BT (Trang 67)
Điều 124 bộ luật Hình sự. Điều 115 luật tố tụng hình sự. - giao an GDCD 6
i ều 124 bộ luật Hình sự. Điều 115 luật tố tụng hình sự (Trang 69)
2. Tài liệu, phơng tiện: Điều 73 (hiến pháp 1992), điều 125 bộ luật hình sự. - giao an GDCD 6
2. Tài liệu, phơng tiện: Điều 73 (hiến pháp 1992), điều 125 bộ luật hình sự (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w