Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thế nào là tích cực, tự giác? (KN) Bớc 3: Bài mới: a. Giới thiệu
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv
Gv H
Hoạt động 1: Cho hs HĐ nhóm.
N1: Em phải làm gì để tham gia tốt hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
- Có ớc mơ, có quan tâm.
- Chủ động làm việc, rèn luyện. - Kiên trì, vợt khó.
N2: Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH có ý nghĩa nh thế nào?
- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - Xây dựng quan hệ tập thể, thân ái.
- Đợc mọi ngời yêu quí. N3: Làm BT SGK – 25
- Hai biểu hiện không phải là tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội:
+ Trời ma, không đến sinh hoạt đội.
+ ở nhà chơi, không đi cắm trại cùng lớp.
N4: Bài tập phần d (SGK - 25) - Lớp em hởng ứng phong trào ủng hộ bão lụt.
- Bạn Nga nhận chăm sóc hoa nơi công cộng.
- Dọn vệ sinh đờng phố.
Chữa BT của nhóm 1+2 và rút ra bài học phần c + d.
Hoạt động 2: Rút ra bài học.
Trách nhiệm của chúng ta trong việc tham gia các hoạt động xã hội và tập thể.
10
10 II. Nội dung bài học.
H
Gv
Gv H
Gv tích hợp với hoạt động bảo vệ môi trờng: tham gia vệ sinh đờng làng ngõ xóm, tuyên truyền ủng hộ khắc phục hậu quả thiên tai, trồng và chăm sóc cây…
Tham gia tốt các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa nh thế nào?
Hoạt động 3: Bài tập liên hệ.
Chuẩn bị BT nhóm 3.
Gọi đại diện nhóm 3 trả lời. Đa đáp án đúng.
Gv tích hợp với hoạt đông bảo vệ môi trờng
Động viên khuyến khích nhóm làm tốt và cho điểm.
Hoạt động 4: Làm bài tập.
Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập d. Chữa bài tập nhóm 4
Động viên hs làm bài tập. Cho hs sắm vai
Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và lời từ chối của Phơng.
5
12
d. ý nghĩa. (SGK)
Bài tập a:
Các biểu hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là: - Tích cực tham gia dọn vệ sinh trờng lớp, khu dân c.
- Tham gia VN, TDTT.
- Hởng ứng phong trào ủng hộ, khắc phục hậu quả của thiên tai…
- Tham gia các câu lạc bộ học tập. - Chăm sóc cây hoa nơi công cộng. - Tham gia đội tuyên truyền bảo vệ môi trờng.
- Tự giác tham gia các hoạt động chung.
- Đi thăm cô giáo cùng các bạn.
III. Luyện tập
Bài tập d:
- Lớp em hởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bão lụt.
- Tham gia đội tuyên truyền PCMT - Tham gia VN TDTT…
Bài b
Tuấn: Phơng ơi! Hôm nay đội bóng của trờng mình đá với đội ĐL đấy. Mình đi xem cổ vũ cho các bạn ấy đi. Phơng: Thôi! Mình buồn ngủ lắm. Bớc 4: Củng cố: - GV chốt lại ND bài học.
Bớc 5: HDVN: - Vận dụng vào thực tế.
- Tích cực, tự giác tham gia những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, vệ sinh MT. - Chuẩn bị: Mục đích học tập của học sinh.
Ngày giảng: 1/ 12/ 08
Tiết:15 Bài 11:
Mục đích học tập của học sinh.I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:
- KT: Giúp hs xác định đúng mục đích học tập của bản thân. Hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập, sự cần thiết phải XD kế hoạch, thực hiện kế hoạch để học tập.
- TĐ: Có ý thức khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác, sẵn sàng hợp tác với bạn bè.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: Kích thích t duy, thảo luận nhóm. 2. Phơng tiện, tài liệu: SGK, SGV, Bp.
III. Các hoạt động dạy học.
Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Kể tên một số phong trào hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà lớp em tham gia.
Bớc 3: Bài mới.(2) a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv H H H H H H
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
Gọi hs đọc & nhận xét.
Câu truyện kể về bạn nào? Đạt thành tích gì?
Bạn Tú sinh ra trong 1 gia đình có hoàn cảnh nh thế nào?
- Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân.
Mặc dù có hoàn cảnh nh vậy nhng làm thế nào mà Tú đạt đợc thành tích cao trong kì thi Toán quốc tế? Bạn Tú có ớc mơ gì?
Tú ớc mơ trở thành nhà toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì v- ợt khó khăn để học tập tốt, không phụ lòng bố mẹ và thày cô.
Hãy tìm những biểu hiện về tự học, kiên trì, vợt khó trong học tập của Tú?
- Sau giờ học trên lớp Tú thờng tự giác học thêm ở nhà.
- Mỗi bài toán, Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
-Tú say mê học tiếng Anh, giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh. Em học tập đợc gì ở bạn Tú qua câu chuyện trên?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận BT a. Nhận xét & bổ xung: * Đồng ý:
- HT về danh dự của bản thân và 10
6
I. Tìm hiểu truyện.
Tấm gơng của một học sinh nghèo vợt khó
(Tuấn Tú)
- Tú đọc lập suy nghĩ, say mê tìm tòi trong học tập để đạt đợc mục đích học tập.
H Gv Gv H gia đình. - HT để có đủ khả năng góp phần XD đất nớc. - HT để khỏi hổ thẹn với bạn bè. * Không đồng ý: Học tập để kiếm việc làm nhàn hạ cha xác định đợc mục đích đúng đắn. Hoạt động 3: Rút ra bài học. Em hiểu mục đích học tập của học sinh là gì? Gọi hs đọc BH a (SGK - 27)
Hoạt động 4: Bài tập liên hệ.
Mục đích học tập của em là gì? Vì sao?
Cho hs thảo luận, nêu ý kiến Nhận xét – góp ý – bổ xung
Hoạt động 5: Luyện tập
Đánh dấu vào ô trống tơng ứng với những động cơ học tập mà em cho là đúng đắn.
7
5
6
II. Nội dung bài học.
a. Mục đích học tập của hs (SGK - 27)
* Luyện tập: Bài tập b. Học tập vì:
- Tơng lai của bản thân - Danh dự của gia đình. - truyền thống của nhà trờng. - Kính trọng thày cô giáo. - Thơng yêu cha mẹ. - Dân giàu nớc mạnh.
- Không muốn thua kém bạn bè. Bớc 4: Củng cố:(1)Hệ thống lại ND bài học
Mục đích học tập của hs. Bớc 5: HDVN: (1)Học bài
Xác định đúng mục đích học tập của bản thân. Chuẩn bị: Mục đích học tập của hs (tiết 2)
Su tầm những tấm gơng sáng trong học tập. Ngày giảng: 7/ 12/ 08
Tiết 16 Bài 11
Mục đích học tập của học sinh.I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:
- KT: Hs hiểu đợc ý nghĩa mục đích học tập của mình. Trách nhiệm của hs trong việc xác định mục đích học tập.
- TĐ: Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích học tập và hình thành KH học tập, khiêm tốn học hỏi bạn bè, sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong học tập.