Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’) Làm bài tập d. Bớc 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv H H H Gv Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tình huống. Gọi hs đọc tình huống SGK.
Theo em, Phơng có thể đọc th của Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền đợc không?
Em có đồng ý với giải pháp của Phơng là đọc xong th dán lại rồi mới đa cho Hiền không? Tại sao? Nếu là Loan em sẽ làm thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận. N1: Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân là nh thế nào?
N2: Theo em hành vi nh thế nào là vi phạm PL về an toàn th tín ?…
N3: Ngời vi phạm PL về an toàn .sẽ bị PL xử lí nh… thế nào? N4: Nếu thấy bạn nghe trộm điện
7
Gv Hs Gv H Gv Gv H Hs H
thoại của ngời khác, em sẽ làm gì? Gọi hs đại diện nhóm để trình bày Trao đổi – bổ sung.
Nhận xét phần trình bày – kết luận.
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
Cho hs tìm những hành vi vi phạm PL.
- Tham khảo điều 73 (hiến pháp 1992) và điều 125 bộ luật hình sự. ý nghĩa của quyền đợc bảo đảm an toàn .?…
Hoạt động 4: BT liên hệ.
Em đã gặp những hành vi vi phạm th tín điện thoại, điện tín cha? Nếu gặp những trờng hợp đó em làm nh thế nào? Gọi hs trả lời. Hoạt động 5: Luyện tập. Cho hs làm bài tập phần b. Những hành vi nào vi phạm quyền đợc đảm bảo điện thoại, th tín, điện tín?
Làm BT.
Gọi hs nhận xét – sửa chữa.
Ngời vi phạm PL về đảm bảo an toàn th tín, điện tín sẽ bị xử lí nh thế nào?
Cho hs sắm vai theo ND bài tập phần d.
10
5
11
II. Nội dung bài học.
a. Quyền đợc bảo đảm an toàn (SGK)…
b. Những hành vi vi phạm PL. c. Trách nhiệm của công dân.
III. Luyện tập.
Bài tập b:
- Bóc th của ngời khác. - Xem trộm th.
- Nghe trộm điện thoại. - Xem trộm điện, nhật ký…
Bài tập c:
- Ngời vi phạm PL về an toàn th tín điện thoại, điện tín sẽ bị xử phạt theo điều 125 bộ luật hình sự.
Bài tập d:
- Nhặt đợc th của ngời khác - không xem cất đi gửi trả lại tên ngời theo địa chỉ hoặc bu điện.
Bớc 4: Củng cố: (1)Gv hệ thống lại ND bài học. Bớc 5: HDVN: (1) Học thuộc bài.
Chuẩn bị: Tìm và kể về những gơng ngời tốt việc tốt Ôn tập kiểm tra kiểm tra học kì II.
Ngày giảng: 6/ 5/ 2009
Tiết 33: Thực hành ngoại khóa:
Tìm và kể về những gơng ngời tốt, việc tốt.
I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Qua giờ giúp hs củng cố kiến thức đã học về đạo đức, pháp luật đã đợc học trong chơng trình. Hs biết nhận xét, tìm hiểu những tấm gơng ngời tốt, việc tốt ở quanh em để học tập.
- KN: nhận biết, tìm, kể về những tấm gơng ngời tốt, việc tốt. - GD: ý thức tìm hiểu, học tập để trở thành ngời tốt.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: Tìm tòi, nhận xét, kể chuyện. 2. Tài liệu: trong sách báo, đài, địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.–
Bớc 1: ổn định (1’) Bớc 2: Kiểm tra:
Bớc 3: Bài mới. a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Hoạt động 1: Cho hs thực hiện ở
nhà.
Tìm, su tầm những tấm gơng ngời tốt, việc tốt.
Hoạt động 2: Kể chuyện những
tấm gơng đó.
Cho hs kể lại những tấm gơng đã su tầm đợc:
- Tấm gơng về đạo đức: nhặt đợc của rơi, trả lại ngời mất, giúp đỡ ngời già, trẻ em; giúp đỡ ngời gặp hoàn cảnh khó khăn…
- Tấm gơng vợt khó: + Vợt khó học giỏi .…
+ Vợt khó để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
- Tấm gơng gơng mẫu thực hiện pháp luật:
+ Thực hiện tốt ATGT.
+ Thực hiện tốt PL qui định .…
Cho hs tự liên hệ bản thân mình. - Rút kinh nghiệm, đa ra bài học cho bản thân.
- Học tập những điều bổ ích, lí thú, đúng với qui định cụ thể của nhà nớc, xã hội.
40
1. Tìm hiểu những tấm gơng ngời tốt, việc tốt
2. Kể về những tấm gơng ngời tốt việc tốt.
- Tấm gơng về đạo đức
- Tấm gơng vợt khó:
- Tấm gơng gơng mẫu thực hiện pháp luật:
Bớc 4: Củng cố: (1)Gv hệ thống lại ND. Bớc 5: HDVN: (1)Ôn tập KT.
Ngày giảng: 13/ 5/2009 Tiết 34:
ôn tập học kì II.I. Mục tiêu bài dạy. I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Giúp hs củng cố kiến thức đã học tronghọc kì II. - KN: Nắm và trình bày các KT.
- GD: ý thức tự giác họctập.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: Kích thích t duy, củng cố KT. 2. Tài liệu: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.–
Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra : trong giờ. Bớc 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Hd hs ôn tập theo câu hỏi đối với từng bài học.
1. Công ớc LHP về quyền trẻ em ra đời từ bao giờ? Trong đó quyền trẻ em đợc chia thành những nhóm nào?
2. ý nghĩa của công ớc.
3. Thế nào là công dân? Quyền và nghĩa vụ của công dân?
4. Quốc tịch là nh thế nào? Mỗi ngời có quốc tịch nớc nào là công dân nớc đó đúng hay sai?
5. Cho biết hệ thống báo hiệu giao thông ở nớc ta.
6. Các qui định đối với an toàn giao thông đờng bộ? đờng sắt? đối với ngời đi xe đạp? đi bộ?
7. Quyền và nghĩa vụ học tập? 8. Qui định của PL về bảo vệ thân thể, danh dự, nhân phẩm?
9. Qui định của PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
10. Qui định về quyền đảm bảo an toàn th tín, điện tín, điện thoại? Hớng dẫn hs làm lại các BT SGK
Bài 12: Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
Bài 13: Công dân nớc CHXHCNVN
Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
Bài 16: Quyền đợc Pl bảo hộ về thân thể, danh dự, nhân phẩm,…
B.17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Bài 18: Quyền đợc bảo đảm an toàn về th tín điện thoại, điện tín.
Bớc 4: Củng cố: Hệ thống kiến thức. Học thuộc bài. Bớc 5: HDVN: Ôn tập.
Ngày giảng: / 5 / 09
Tiết 35: Kiểm tra học kì II.
( Theo đề và lịch thi của phòng giáo dục)I. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:
- KT: Qua bài đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì II. Từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh đợc tốt hơn
- KN: Hệ thống, trình bày KT đã học. - GD: ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
II. Những điểm cần lu ý:
1. Nội dung: Chơng trình đã học trong học kì II. 2. Tài liệu, phơng tiện: Đề, Đáp án của phòng GD.
III. Các hoạt động dạy và học.
Bớc 1: ổn định
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (ko) Bớc 3: Bài mới:
a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
G
v Hoạt động 1: Giao đề.
Đọc đề bài ( Đề của phòng) Thông báo thời gian làm bài.
Hoạt động 2: Làm bài.
Cho hs làm bài.
Nhắc nhở hs nghiêm túc trật tự, tự giác khi làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài
- Nhận xét giờ làm bài - Nhắc nhở, phê bình.