Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’).
Đánh dấu vào những ô em cho đã là hành vi sống chan hoà với mọi ngời: a. Cởi mở, vui vẻ.
b. Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn. c. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.
Bớc 3: Bài mới a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv H H H H Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu truyện.
Cho hs đọc truyện & nhận xét. Câu truyện kể về ai? Làm gì?
Khi bớc vào lớp, thày đã có những cử chỉ, lời nói, việc làm nh thế nào?
Gợi ý: Thày Hùng chủ nhiệm lớp 6a bớc vào:
+ Chào, mời học sinh ngồi. + Chúc các bạn nữ 8/3 vui vẻ. Khi thày đang nói thì một nhóm học sinh đã c xử với thày nh thế nào?
Gợi ý: 3, 4 hs đi muộn chạy vào có bạn không chào, có bạn chào to. Bạn Tuyết có cách c xử nào?
- Tuyết đứng nép ở ngoài cử, khi nghe thày giáo nói hết câu bớc ra trớc cửa đứng nghiêm trang chào, xin lỗi thày và xin phép vào lớp. Em đồng ý, không đồng ý với cách c xử nào? Vì sao?
Hoạt động 2: Thảo luận.
Hs phát biểu suy nghĩ.
Nếu em là thày Hùng thì em có thái độ nh thế nào trớc hành vi của các bạn đi muộn?
I.Tìm hiểu truyện.
+ Tình huống:
- Không đồng ý với cách c xử của một số bạn đi học muộn
Vô lễ, thiếu lịch sự.
H Gv H Gv H H Gv H H
Phân tích u, nhợc điểm của các cách ứng xử trên.
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
Qua tình huống SGK, em hiểu thế nào là lịch sự?
Thế nào là tế nhị?
Gọi hs đọc bài học a, b trong SGK
Hoạt động 4: Bài tập liên hệ.
Cho hs làm BT liên hệ SGK. Gọi hs làm bài tập.
Bài tập 1: SGK.
* Lịch sự: + Biết lắng nghe + Biết cảm ơn, xin lỗi. + Biết nhờng nhịn. * Tế nhị: + Nói nhẹ nhàng. + Nói dí dỏm
Cho biết hành vi, biểu hiện của lịch sự ,tế nhị là gì?
Lịch sự và tế nhị có ý nghĩa nh thế nào với cuộc sống hàng ngày?
Hoạt động 5: Luyện tập.
Cho hs sắm vai.
Phân tích hành vi, cử chỉ của Tuấn. Nhận xét.
Phân tích - đánh giá.
Bạn nhắc nhở không nghe, nói to cho ngời khác biết tỏ thái độ không tôn trọng bạn, mất lịch sự trong giao tiếp với bạn.
II. Nội dung bài học.
a. Lịch sự (SGK - 27)
b. Tế nhị (SGK - 27)
c. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị.
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, - Làm cho mọi ngời thân nhau hơn. - Là biểu hiện nhân cách của con ngời.
d. ý nghĩa: Thể hiện trình độ văn hoá đạo đức làm ngời, hiểu nhau hơn, quan hệ tốt hơn.
III. Luyện tập
Bài đ:
- Tuấn: Này Quang! Hôm nay mình đi xem ca nhạc đi.
- Quang: ừ, chờ tớ với. - Tuấn: (miệng hút thuốc)
- Quang: Này vào rạp rồi cậu vứt thuốc đi.
- Tuấn (nói to): Tớ cứ hút việc gì phải tắt.
Tuấn hút thuốc là vi phạm qui định của rạp.
Bớc 4: Củng cố: - Giáo viên hệ thống KT bài học.
- Nhắc nhở học sinh liên hệ với rèn luyện. Bớc 5: HDVN: - Học kỹ bài, áp dụng thực tế.
- Xem trớc bài: Tích cực, tự giác. Ngày giảng: 17/ 11/ 08
Tiết 13 Bài 10
Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thểvà trong hoạt động xã hội. và trong hoạt động xã hội.