Các hoạt động dạy học Bớc 1: ổn định (1’)

Một phần của tài liệu giao an GDCD 6 (Trang 28 - 30)

Bớc 1: ổn định (1’)

Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’) (bp)

Hãy đánh dấu vào ô tơng ứng với biểu hiện lịch sự, tế nhị:

Biểu hiện Lịch sự Tế nhị

- Nói nhẹ nhàng  

- Nói dí dỏm  

- Thái độ cục cằn.  

- ăn nói thô tục  

- Biết cảm ơn, xin lỗi  

- Nói trống không  

- Biết nhờng nhịn  

- Quát mắng ngời khác  

Bớc 3: Bài mới.

a. Giới thiệu(1’)

b. Hoạt động của thày và trò.

Hoạt động của thày và trò t Nội dung

Gv H H H H H H H Gv Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu truyện Gọi hs đọc & nhận xét.

Câu truyện kể về ai? Có thành tích gì?

Bạn Quốc Chi có suy nghĩ về ớc mơ gì?

Bạn đã làm gì để thực hiện ớc mơ đó?

Với cách học nh vậy bạn đã đạt đ- ợc kết quả gì?

Ngoài việc học giỏi Quốc chi còn là một học sinh nh thế nào?

Quốc Chi tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội bằng cách nào?

Qua câu chuyện, em học tập đợc gì ở bạn Quốc Chi?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

Phân hs làm 2 nhóm lớn. Hs thảo luận – lên bảng làm

N1: Hành vi nào thể hiện tính tích cực? + Cần cù, chịu khó. 9 5 I. Tìm hiểu truyện

Điều ớc của Trơng Quế Chi

(Hà Trang)

 Quế Chi cố gắng, kiên trì, tự giác, chủ động trong học tập, tham gia các hoạt động xã hội và hoạt động tập thể.

H Gv H + Lời nhác, ỷ lại, + Kiên trì vợt khó. + Đùn đẩy, trốn tránh. N2: Hành vi nào thể hiện tính tự giác? + Chủ động làm việc. + Nhắc nhở, giám sát. + Làm việc đúng giờ. + Mải chơi, hay quên. - 1 hs lên bảng điền vào bp.

Hoạt động 3: Rút ra bài học. Vậy qua THB và BT nhóm em hiểu thế nào là tích cực? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK – 24 Thế nào là tự giác? Hs đọc phần ghi nhớ SGK. Cả phần a, b (Bài học) Hoạt động 4: BT liên hệ. Gv cho hs làm BT SGK. Tìm những biểu hiện tích cực, tự giác trong lao động và học tập. Cho hs làm bài tập

1 nhóm làm BT tìm những biểu hiện trong học tập.

1 nhóm làm BT tìm những biểu hiện trong lao động.

Gọi hs trình bày (bảng nhóm)

Hoạt động 5: Luyện tập.

Cho hs sắm vai 2 nhân vật thể hiện tình huống tích cực, tự giác trong học tập.

Cho hs xây dựng kịch bản đối thoại.

Gv cùng hs nhận xét việc làm thể hiện tính tự giác trong học tập của An.

7

5

10

II. Nội dung bài học.

a. Tích cực: (SGK - 24)

b. Tự giác: (SGK - 24)

* Những biểu hiện của tích cực, tự giác trong lao động và học tập:

- Học tập:

+ Làm thêm BT trong SGK.

+ Trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu. + Học và làm bài tập đầy đủ trớc khi tới lớp.

- Lao động:

+ Chăm chỉ, hăng say lao động. + Quyết tâm hoàn thành công việc.

* Luyện tập.

Bài tập:

- Nam: An ơi! Chiều nay có đá bóng, tớ với cậu đi xem đi.

- An: Cha đợc đâu, tớ cha làm xong bài tập cô giáo giao cho.

- Nam: Cần gì làm hết, chỉ cần làm một nửa là đủ rồi.

- An: Cậu đi một mình vậy, tớ phải làm xong bài tập và học thuộc bài đã.

Bớc 4: Củng cố: (1) Hệ thống lại ND bài học. Bớc 5: HDVN: (1) Học bài và chuẩn bị tiết 2. Ngày giảng: 24/ 11 / 08

Tiết 14: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

I. Mục tiêu bài dạy.

Qua bài giúp hs:

+ KT: Thấy đợc trách nhiệm, ớc mơ của mỗi ngời trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể, XH. Thấy đợc ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH, bảo vệ môi trờng.

+ KN: Biết lập kế hoạch cân đối giữa tích cực, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động khác.

+ GD: Thái độ biết và có ý thức lo lắng đến công việc, n/v của bản thân, của lớp, trờng và XH.

Một phần của tài liệu giao an GDCD 6 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w