III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Quyền và nghĩa vụ họctập Hớng dẫn ôn tập
Hớng dẫn ôn tập
- KT: Giúp hs hiểu đợc ý nghĩa của việc học tập, hiểu đợc nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy đợc sự quan tâm của nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
- KN: Nhận biết đợc một số quyền và nghĩa vụ học tập của bản thân.
- TĐ: Có ý thức tự giác, mong muốn học tập tốt để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: Kích thích t duy, thảo luận nhóm giải quyết vấn đề. 2. Tài liệu, phơng tiện: SGK, SGV, Bp, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra: Làm bài tập d, đ. Liên hệ bản thân (5’) Bớc 3: Bài mới.
a. Giới thiệu
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv H H H H Gv Gv Hoạt động 1: Hdhs tìm hiểu truyện. Cho hs đọc truyện.
Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trớc đây nh thế nào?
Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cô Tô ngày nay là gì?
Gia đình, nhà trờng, xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em đợc đến nhà tr- ờng học tập?
Đối với mỗi ngời việc học tập quan trọng nh thế nào?
(Nếu không học tập thì bản thân em thiệt thòi nh thế nào?)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia nhóm hs và nêu câu hỏi:
N1: Theo em vì sao chúng ta phải học tập?
N2: Học tập để làm gì?
N3: Nếu không học thì sẽ bị thiệt thòi nh thế nào?
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
Chữa bài tập 1+2.
Rút ra tầm quan trọng của việc học 7
5
10
I. Tìm hiểu truyện:
Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cô Tô
II. Nội dung bài học.
Gv H Gv H Hs Gv tập. Gọi hs đọc bài học a SGK.
Hoạt động 4: Bài tập liên hệ.
Cho hs làm bài tập phần b SGK trang 42.
Nêu một vài tấm gơng vợt khó vơn lên trong học tập mà em biết.
Cho hs quan sát tranh.
Qua những tấm gơng nh anh Nguyễn Ngọc Kí, Đỗ trọng Khôi và một số tấm gơng vợt khó học tập em rút ra bài học gì cho bản thân? Liên hệ bản thân Hoạt động 5: Luyện tập. Cho hs làm BT trên Bp.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
Chọn a, b, g.
Kể tên những hình thức học tập mà em biết.
Làm bài tập theo nhóm. Cho hs quan sát tranh.
Bức tranh nói lên điều gì? Qua đó em nghĩ gì về việc làm nhân đạo của nhà nớc ta?
(lớp học tình thơng)
5
10
- Có học tập ta mới có thể có kiến thức hiểu biết, đợc phát triển toàn diện trở thành con ngời có ích cho gia đình và xã hội.
- Nguyễn Ngọc Ký: Liệt cả 2 tay vẫn say mê miệt mài học tập, viết bằng chân đỗ đại học Thày giáo u tú.
- Đỗ Trọng Khôi: Bị bại liệt, tự học trở thành nhà thơ…
* Luyện tập.
Bài tập TN:
a. Học tập vô cùng quan trọng. b. Học tập để có KT, có hiểu biết.
c. Học tập không cần thiết, không có tác dụng.
d. Học tập không mang lại lợi ích gì, tốn công.
e. Học tập có hại cho sức khỏe.
g. Học tập tốt để trở thành ngời có ích.
Bài tập a:
- Học ở trờng: lớp có thày cô giảng bài. - Tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
- Vừa đi học vừa đi làm để kiếm sống. - Học ở lớp học tình thơng do nhà nớc và các tổ chức nhân đạo mở. Bớc 4: Củng cố: Gv hệ thống lại ND bài học. Bớc 5: HDVN: Học thuộc bài. Chuẩn bị tiết 2. Ngày giảng: 25/ 03/ 2009 Tiết 27: Quyền và nghĩa vụ học tập Hớng dẫn ôn tập I. Mục tiêu bài học.
- KT: Hs thấy đợc sự quan tâm của nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
- KN: Thực hiện đúng những qui định, nhiệm vụ học tập của bản thân, siêng năng cải tiến phơng pháp học tập để đạt đợc kết quả tốt.
- TĐ: Có ý thức tự giác trong học tập, yêu thích học tập.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: kích thích t duy, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề. 2. Tài liệu, phơng tiện: SGK, SGV, Bp, tranh bài 15.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu ý nghĩa của việc học tập? Làm bài tập phần a.
Bớc 3: Bài mới a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv H Gv Gv Gv Gv
Hoạt động 1: Hs tìm hiểu quyền
và nghĩa vụ học tập mà PL qui định.
Cho hs quan sát Bp, đọc to trên Bp. - Điều 59 (HP 1992)
- Điều 9 (Luật GD)
Điều 59 (HP 1992) và điều 9 (luật GD) qui định những vấn đề gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Cho hs làm BT d SGK T42 và BT sau: (chia nhóm để làm)
An 10 tuổi đang học lớp 5 của 1 tr- ờng tiểu học, vì thích ăn chơi đua đòi nên An đã bỏ học. Em có suy nghĩ gì về việc An bỏ học.
Chữa BT cho hs.
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
Chữa BT cho hs rút ra bài học. Gợi ý: Bài tập d: Có thể giải quyết khó khăn của Nam bănghf cách: + Ban ngày đi làm, tối học ở các lớp BT, lớp học tình thơng, TTGT. + Tạm nghỉ 1 tuần, bớt khó khăn lại đi học tiếp.
+ Tự học qua sách báo, tivi… Vậy theo em công dân có những quyền gì trong học tập?
Chữa BT
An 10 tuổi, mới học lớp 5 mà bỏ học là vi phạm vào quyền và nghĩa
5
5
8 II. Nội dung bài học.
b. Qui định của PL về quyền và nghĩa vụ trong học tập
Gv H Hs H Hs Gv Gv
vụ học tập của công dân theo điều luật GD (2/12/1998) qui định trẻ em từ 6 đến 14 tuổi phải hoàn thành bậc GDTH.
Vậy nhà nớc ta qui định nh thế nào về nghĩa vụ học tập của công dân. Trả lời theo bài học SGK.
Cho hs đọc luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em: điều 10 (Bp)
Những hộ gia đình gặp những khó khăn trong vấn đề học tập đợc Đảng và nhà nớc ta u tiên nh thế nào?
Hoạt động 4: Bài tập liên hệ.
Liên hệ thực tế địa phơng em thấy sự quan tâm của Đảng và nhà nớc nh thế nào?
Hoạt động 5: Luyện tập.
Đọc yêu cầu bài tập c.
Gợi ý: Dựa vào quyền và nghĩa vụ học tập của công dân, chính sách nhân đâọ của nhà nớc trong học tập về vấn đề học tập.
Cho hs nhận xét & sửa chữa.
Gọi hs lên đánh dấu vào Bp & giải thích
3
10
* Quyền: Mọi công dân có thể học không hạn chế, học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với bản thân, học bằng nhiều hình thức.
* Nghĩa vụ: Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc học hết bậc tiểu học.
- Gia đình: Có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập, đặc biệt là GDTH.
c. Những chính sách nhân đạo của nhà nớc:
- Công bằng XH trong GD, tạo ĐK để ai cũng đợc học hành: mở rộng hệ thống của trờng, lớp, miễn giảm học phí cho hs tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn.
III. Luyện tập.
Bài c:
- Trẻ em (khuyết tật, mồ côi) đều là công dân do đó các em đều có quyền và nghĩa vụ học tập. Tùy điều kiện có thể học ở các lớp, trờng đặc biệt, t thục, tự học, học ở ngời lớn, học ở bạn…
Bài d:
Chọn ý 3: Vì phải cân đối nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác và phải có ph- ơng pháp học tập đúng đắn.
Bớc 4: Củng cố: (7)Gv hệ thống lại ND bài học. H.dẫn hs ôn tập kiến thức từ bài 12 đến bài 15 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Bớc 5: HDVN: (1)Ôn tập.
Ngày giảng: 01/ 04/ 2009
Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu bài dạy:
- KT: Học sinh trình bày những kiến thức đã nắm đợc trong bài kiểm tra. - KN: Rèn KN viết bài kiểm tra tổng hợp.
- TĐ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
II. Những điều cần lu ý.
1. Phơng pháp: (viết bài) Kiểm tra viết 1 tiết. 2. Tài liệu, phơng tiện: Đề bài (photo)
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Bớc 1: ổn định (1’)
Bớc 2: Kiểm tra bài cũ (ko) Bớc 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò t Nội dung
Gv Hs Gv Gv Hs Hoạt động 1: Giao đề. Giao đề cho hs.
Thông báo thời gian làm bài.
Hoạt động 2: Viết bài.
- Học sinh làm bài.
Yêu cầu nghiêm túc, trật tự, tự giác.
Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
Hoạt động 3: Thu bài.
Thu bài của hs.
Nộp bài đầy đủ, đúng thời gian qui định.
Nhận xét & rút kinh nghiệm giờ KT.
Đáp án đề 1:
Câu 1:(1 đ) Học sinh điền đúng các từ sau:
a. ...ngời dân của một n- ớc. ... căn cứ xác định công dân... 2 40 1 Đề 1
Câu 1: Điền từ để hoàn thành khái niệm
sau:
a. Công dân là ... Quốc tịch là ...của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân nớc đó.
b. Công dân Việt Nam có ...đối với nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đợc nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam...việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 2: Theo em những biểu hiện trong
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập nào sau đây là đúng? Vì sao?
a. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì.
b. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.
c. Ngoài giờ học ở trờng, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
b. ...quyền và nghĩa vụ...bảo vệ và bảo đảm...
Câu 2: (2 đ)
- Chọn phơng án c đúng.
- Vì: Học tập vừa là quyền lợi , vừa là nghĩa vụ của mỗi học sinh.
Câu 3: (1đ) Học sinh ghi lại cả kí tự và nội dung:
- Phơng án: b, d.
Câu 4: (4 đ) Học sinh nêu đợc một số qui định sau:
- Đối với ngời đi bộ:
+ Phải đi trên hè phố, lề đờng. Nếu không có hè phố, lề đờng thì ngời đi bộ phải đi sát mép đờng .
+ Tuân thủ tín hiệu đèn. - Đối với ngời đi xe đạp:
+ Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
+ Không kéo đẩy nhau, đèo 3, thả hai tay, rẽ trớc đầu xe cơ giới. + Đi đúng chiều đờng, phần đờng, tránh bên phải, vợt bên trái.
- An toàn giao thông đờng sắt: + Không chăn thả trâu bò, gia súc, chơi đùa trên đờng sắt.
+ Không ném đất đá lên tàu và ng- ợc lại.
Câu 5: (2 đ)
- Học sinh phải cố cgắng học để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.
Đáp án đề 2:
Câu 1: (1 điểm)
a. …là vô cùng quan trọng …kiến thức, có hiểu biết …
b. ….6 đến 14 tuổi…. bậc giáo dục tiểu học,…
Câu 2: (2 điểm)
Câu 3: Ghi lại cả kí tự và nội dung những
trờng hợp là công dân Việt Nam:
a. Ngời Việt Nam định c và nhập quốc tịch nớc ngoài.
b. Ngời Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nớc ngoài.
c. Ngời nớc ngoài sang công tác có thời hạn ở Việt Nam.
d. Ngời Việt Nam dới 18 tuổi.
Câu 4: Em hãy nêu một số quy định về đi
đờng đối với ngời đi bộ, ngời đi xe đạp, quy định về an toàn đờng sắt?
Câu 5: Theo em , học sinh cần rèn luyện
những gì để trở thành công dân có ích cho đất nớc?
Đề 2
Câu 1: Điền từ để hoàn thành khái niệm
sau:
a. Việc học tập đối với mỗi ngời ...Có học tập, chúng ta mới có …,.., đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và cho xã hội.
b. Trẻ em trong độ tuổi từ ...có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành ...,là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nớc ta.
Câu 2. Những nguyên nhân chính nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
a. Dân c tăng nhanh.
b. Các phơng tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
c. ý thức của một số ngời tham gia giao thông còn cha tốt.
d. Sự kém hiểu biết của ngời tham gia giao thông.
Theo em, làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đờng?
Câu 3: Ghi lại cả ký tự và nội dung những trờng hợp là công dân Việt Nam: a. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ
Chọn phơng án c,d. - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
Câu 3: (1 điểm) Cả 4 trờng hợp a,b,c,d. Câu 4:(4 điểm) 4 nhóm quyền. + Nhóm quyền sống còn. + Nhóm quyền bảo vệ. + Nhóm quyền phát triển. + Nhóm quyền tham gia.
Chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của ng- ời khác và phải thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình.
Câu 5: (2 điểm)
- Học sinh nhận xét đợc tình hình thực tế ở địa phơng (0,5 điểm) - Nêu đợc:
+ Học và thực hiện đúng quy định của luật giao thông.
+ Tuyên truyền và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện luật giao thông.
+ Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật giao thông.
bố, mẹ là ai.
b. Trẻ em sinh khi ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài.
c. Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
d. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là ngời nớc ngoài.
Câu 4: Theo công ớc Liên hợp quốc về
quyền trẻ em, trẻ em có những nhóm quyền nào? Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực hiện và bảo đảm quyền của mình ?
Câu 5: Hãy nhận xét về tình hình thực
hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn an toàn giao thông ?
Bớc 4: Củng cố: Nhắc nhở hs ôn tập. Bớc 5: HDVN: Xem lại KT đã học.
Chuẩn bị: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Ngày giảng: 08/ 04/ 2009 Tiết 29: