Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
502 KB
Nội dung
Ngày soạn: . Ngày dạy: . Lớp : 8B Tiết : . Tuần 1 Tiết 1- 2-3 Bài tập: Tôi đi học A. Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Củng cố lại kiến thức về văn bản Tôi đi học - Cảm thụ một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc B. Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt Học sinh nhắc lại những điểm cần lu ý về tác giả, tác phẩm. - Nội dung chủ yếu của tác phẩm là gì? Bài 1 Trong truyện nhà văn đã dùng phép so sánh để làm nổi bật tâm trạng của nhân vật. Em hãy tìm những chi tiết có dùng nghệ thuật này và phân tích tác dụng của nó. Bài2 Hs quan sát đoạn văn từ: trớc đó mấy hôm . lo sợ vẩn vơ . I.Nội dung kiến thức cần nắm 1.Tác giả: Thanh Tịnh 2. Tác phẩm: Tôi đi học- in trong tập Quê mẹ (1941) 3. Nội dung -Cốt truyện đợc xây dựng theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi cùng bao kỉ niệm, cảm xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng về một khoảnh khắc đầy đáng nhớ trong cuộc đời: buổi tựu trờng đầu tiên. II. Bài tập Bài 1 * Tác gỉa nhiều lần dùng hình ảnh so sánh: - Cảm giác trong sáng nh mấy cành hoa tơi. - ý nghĩ thoảng âu nhẹ nhàng nh một làn mây. - Trờng Mỹ Lí nh cái đình làng . - Họ nh con chim con đứng bên bờ tổ. * Các hình ảnh so sánh chính xác, gợi cảm, diễn tả tâm trạng của nhân vật rất tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. So sánh với cành hoa, bầu trời thu, làn mây nhẹ nhàng, con chim non .vừa thể hiện tâm trạng hồn nhiên, trong sáng của nhân vật vừa thể hiện đợc cảnh thiên nhiên tơi sáng, trong trẻo->góp phần làm cho câu văn trở nên nhẹ nhàng, phù hợp việc thể hiện dòng cảm xúc thấm đẫm kỉ niệm thơ ngây. Bài 2. Đoạn văn diễn sự biến đổi của tâm trạng, cảm giác ở nhân vật tôi trong thời điểm đáng nhớ: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 1 Em hiểu thế nào về cảm giác, tâm trạng của nhân vật tôi trong đoạn văn trên? Bài 3 Phân tích sự kết hợp giữa kể, tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc trong tác phẩm Tôi đi học Bài 4 Tôi đi học là những dòng hồi ức về ngày tựu trờng của tuổi thơ rất thơ và xúc động. Góp phần làm nên những kỉ niệm đẹp đó trong lòng tác giả là hình ảnh ngời mẹ. Em có đồng ý với ý kiến này không? - Lần trớc tôi cảm thấy ngôi trờng là một nơi xa lạ, không có gì đặc biệt và bí ẩn. - lần sau thấy ngôi trờng gần gũi hơn nhng cũng thật oai nghiêm nh chứa lắm điều bí mật. Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ vẩn vơ nảy sinh rất tự nhiên. Bài 3. Sự kết hợp hài hoà giữa tự sự với trữ tình, giữa miêu tả với bộc lộ cảm xúc, cảm giác đã tạo nên vẻ cuốn hút, hấp dẫn riêng của Tôi đi họcTrên dòng hồi tởng, thuật, kể, nhân vật tôi bộc lộ tâm trạng, cảm giác thật chân thành, thiết tha. Bởi thế Tôi đi học gieo vào lòng ngời đọc bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng, trong sáng. Hình thức hồi tởng, thuật kể từ ngôi thứ nhất càng tạo nên tính gần gũi, chất trữ tình đậm đà cho văn bản Bài 4 Ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất của em bé trong ngày tựu trờng. Ngời mẹ hiền in đậm trong những kỉ niệm mơn man mà nhân vật tôi nhớ mãi không bao giờ quên. - Mẹ âu yếm dắt tay .trên con đờng làng .trong sự niềm hạnh phúc thơ ngây của chú bé. - Mẹ nhìn con với cặp mắt âu yếm, giọng nói nhẹ nhàng khi con muốn thử cầm bút thớc. - Đặc biệt là hình ảnh bàn tay mẹ biểu t- ợng cho tình thơng, sự săn sóc vỗ về, an ủi động viên khích lệ. mẹ lúc nào cũng sát bên con, lúc thì dịu dàng đẩy con tới trớc, lúc nhẹ vuốt tóc con thơ khi con nức nở khóc theo các bạn. Vì thế chú bé mới cảm thấy trong thời thơ ấu cha có lần nào xa mẹ nh lần này => Qua hình ảnh ngơì mẹ Thanh Tịnh đã làm cho trang văn Tôi đi học dạt dào cảm xúc, trở thành một kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ không thể phai mờ. Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Bài tập: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 2 Từ văn bản Cổng trờng mở ra và văn bản Tôi đi học em có suy nghĩ gì về ý nghĩa cuả buổi tựu trờng đầu tiên với mỗi con ngời? Gợi ý: Đều giầu chất trữ tình, đều toát lên ý nghĩa thiêng liêng của buổi tựu trờng và vai trò to lớn của nhà trờng với mỗi con ngời Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Lớp : .8B . Tiết : . Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 3 Tuần 2 Tiết 4 Bài tập: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ A. Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Củng cố lại kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa nghĩa từ ngữ - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng thành thạo. B.Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt 1.em hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? 2. Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Bài 1 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa nhóm từ ngữ sau? Bài 2 Tìm các động từ có cùng phạm vi về hoạt động của đối tợng trong các trờng hợp sau? Bài 3 Tìm từ có nghĩa rộng hơn và hẹp hơn các từ ngữ sau rồi thể hiện bằng sơ đồ? I.Nội dung kiến thức cần nắm 1. Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Sự khái quát có mức độ từ nhỏ ->lớn giữa các từ ngữ gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - Từ ngữ nghĩa rộng: Phạm vi nghĩa bao hàm một số từ ngữ khác. - Từ ngữ nghĩa hẹp: Phạm vi nghĩa đợc bao hàm trong một số từ ngữ khác. - Một từ có nghĩa rộng với từ này- có nghĩa hẹp với từ khác. II. Bài tập Bài 1 a.lúa , ngô, khoai, sắn ->lơng thc b. su hào, bắp cải, xà lách ->rau c. thịt, cá, rau, đậu ->thực phẩm Bài 2 a. Một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. b. Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần- đọc. Bài 3. - Lao động >học tập >làm văn, làm toán - VHDG >truyện DG > T.cời,cổ tích, thần thoại . - Thể thao >cờ >cờ vua, cờ tớng Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 4 Bài 4. Tìm các từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ ngữ cho dới đây: a. sách b. đồ dùng học tập c. áo Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Tìm từ có nghĩa rộng hơn và hẹp hơn với các từ âm nhạc, nghệ thuật . Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Lớp : .8B . Tiết : . Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 5 Tiết 5-6 Ôn tập: Rèn các kĩ năng về văn Tự sự và Biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Ôn tập kiến thức về văn tự sự và biểu cảm - Rèn các kĩ năng viết bài về hai thể loại này B.Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt Đề bài: Kể một câu chuyện với đề tài nét đẹp văn hoá trong giao tiếp cộng đồng Hs lập dàn ý cho đề bài trên Kể câu chuyện về một tấm gơng giàu lòng nhân ái với cộng đồng Hình thức: - Xây dựng những tình huống bất ngờ. - lồng vào cốt truyện thái độ ca ngợi, khâm phục của mọi ngời với nhân vật. I.Các kĩ năng làm văn tự sự. - Giới thiệu sự việc. - Trình tự diễn biến các sự việc. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm II. Bài tập Đề bài Đề bài tự do - Xây dựng một câu chuyện có nội dung ca ngợi nét đẹp văn hoá trong giao tiếp cộng đồng: + Câu chuyện về ý thức giữ gìn nét văn hoá truyền thống của cộng đồng (lễ hội ở địa ph- ơng) + Câu chuyện về cách c xử văn minh, lịch sự nơi công cộng (giữ gìn vệ sinh, giúp đỡ ngời gặp khó khăn .) - Để cốt truyện hấp dẫn cần đặt ra tình huống, cảnh trái ngợc nhau ->phê phán những hành động sai trái, ca ngợi khẳng định những hành động tốt đẹp. - Chuyện phải có không gian, thời gian và hoàn cảnh cụ thể. - Văn tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Đề 2 Lập dàn ý đại cơng - Xây dựng một tấm gơng tiêu biểu, cụ thể có lòng nhân ái,biết hành động cao thợng: + Một bác sĩ giỏi hết lòng cứu chữa ngời bệnh. +Một nhà từ thiện hoạt động không mệt mỏi cho ngời nghèo. +Một chiến sĩ công an dũng cảm quên mình để bảo vệ cuộc ssống yên bình cho nhân dân. Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Hoàn thành dàn ý chi tiết. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 6 Lớp : 8B Tiết : . Tuần 3 Tiết 7 Bài tập: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Hs nắm vững chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Luyện kĩ năng làm bài B.Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện trên phơng diện nào? Bài 1: Xác định chủ đề của các văn bản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Y nghĩa văn chơng, Cổng tr- ờng mở ra? I.lý thuyết 1.Chủ đề của văn bản Là đối tợng, vấn đề chính (chủ yếu) đợc đặt ra trong văn bản 2. Tính thống nhăt về chủ đề của văn bản thể hiện ở: a. Nội dung: - Qua sự xác định đối tợng. - Qua mục đích hay chủ định của chủ thể văn bản b. Hình thức Qua nhan đề của văn bản II.Bài tập Bài 1 a. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta - Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta qua các giai đoạn:trong lịch sử, kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mĩ. - Toàn bộ văn bản xoay quanh chủ đề này: +Trong lịch sử: tác giả lấy các dẫn chứng: Bà Trng, Bà Triệu,Trần Hng Đạo . + Trong kháng chiến chống Pháp: Nêu những biểu hiện của tinh thần yêu nớc nh tăng gia sản xuất, động viên chồng con tham gia kháng chiến, tiết kiệm .mọi tầng lớp nhân dân đều thể hiện tinh thần yêu nớc. b. ý nghĩa văn chơng Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 7 Bài2 Xác định chủ đề, nêu biểu hiện tính thống nhất của chủ đề trong văn bản Sông núi nớc Nam, Tôi đi học Căn cứ vào việc phân tích bài, hs tự làm bài Tôi đi học Thông qua các dẫn chứng cụ thể là một câu chuyện + lí lẽ tác giả đã nêu lên nguồn gốc và ý nghĩa văn chơng với đời sống. Bài 2 a. Sông núi nớc Nam - Chủ đề: Khẳng định quyền độc lập, tự chủ và tinh thần quyết tâm bảo vệ đất nớc của nhân dân Việt Nam. - Biểu hiện tính thống nhất: + Nhan đề:Nam quốc sơn hà- chủ quyền của ngời VN với lãnh thổ VN. + Nội dung: toàn bài hớng tới chủ đề trên (bộc lộ qua bố cục bài thơ) . Hai câu đầu: Khẳng định quyền độc lập, tự chủ của ngời Việt. . Hai câu cuối: quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc. . Ba câu viết dới dạng câu nghi vấn chất vấn kẻ thù. . Các từ ngữ, hình ảnh trong bài đều tập trung làm toát lên chủ đề này. b. Tôi đi học Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Viết một đoạn văn có chủ đề về học tập khoảng 8 đến 10 câu Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: . Ngày dạy: . Lớp : 8B Tiết : . Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 88 Tiết 8 Bài tập: Trờng từ vựng A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Củng cố lí thuyết về trờng từ vựng - Hs nhận diện đợc một từ trong một trờng. B.Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt Thế nào là trờng từ vựng ? Bài 1. Có bao nhiêu trờng từ vựng đợc in đậm ở đoạn văn sau ? I.Lý thuyết 1. Trờng từ vựng: Tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. 2. Lu ý: * Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà một trơng từ vựng có thể bao hàm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn. VD: Trờng từ vựng chân gồm các trờng nhỏ -Bộ phận của chân: đùi, bắp chân, bàn chân . ( là Danh từ) - Hoạt động của chân: đi, đứng, đá .( là động từ) - Đặc điểm của chân:to, nhỏ, dài, ngắn . * Các trờng từ vựng nhỏ trong trờng từ vựng lớn có thể thuộc nhiều từ loại khác. * Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trờng từ vựng. II. Bài tập Bài 1. Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo. 3 trờng - Trờng từ vựng quan hệ ruột thịt. - Trờng từ vựng hoạt động của ngời: ngủ, ăn, Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 9 Bài 2. Từ nghe trong câu sau thuộc tr- ờng TV nào ? Bài 3 Các từ sau đều nằm trong trờng TV động vật, hãy xếp chúng vào những trờng nhỏ hơn. Bài 4 Tìm các trờng TV sau: a.Trạng thái tâm lí của ngời b.Trạng thái cha quyết định dứt khoát của ngời. uống. - Trờng từ vựng hoạt động của môi ngời: hé mở, chúm, mút. Bài 2 Nhà ai vừa chín quả đầu Đã nghe xóm trớc vờn sau thơm lừng Nghe thuộc trờng từ vựng khứu giác Bài 3 - Trờng giống loài: gà, trâu, lợn, bò, gấu, khỉ, cá, chim. - Trờng giống: đực, cái, trống, mái - Trờng bộ phận cơ thể: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, cánh, vây, lông. - Trờng tiếng kêu: kêu, rống, sủa, gáy, hí, hú, hét. - Trờng hoạt động ăn: xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt. Bài 4 H/S tự làm GV sửa a. Trạng thái tâm lí của ngời: buồn, vui, bồn chồn, giận dữ. b. Phân vân, đắn đo, lỡng lự . VD: Kiều Dùng dằng nửa ở nửa về Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe gần gần. Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu trong đó có sử dụng các từ thuộc trờng từ vựng Nông nghiệp. Rút kinh nghiệm: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 10 [...]... đặt trong ngữ cảnh bóng xế tà ở Đèo Ngang cho nên cảm nhận bằng hai giác quan của tác giả rất tinh tế Lúc đầu bằng mắt sau đó bằng tai Đây cũng là cách thể hiện thời gian độc đáo của Bà huyện Thanh Quan Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 17 Bài 2 Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong đoạn văn sau? Phận tích giá trị biểu cảm của các từ đó trong đoạn văn ấy? Bài 3 Viết đoạn văn nói về cảnh bé Hồng gặp mẹ trong... đợc nằm trong lòng mẹ Bài4: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng nơi em ở trong đó sử dụng từ tợng hình, tợng thanh Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Viết một đoạn văn tả cảnh quê hơng em vào một đêm hè trong đó có sd từ tợng hình, từ tợng thanh Rút kinh nghiệm: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Tiết : .8B : Tiết 14 15 Bài tập ngữ văn: Lão Hạc A.Mục tiêu cần đạt... rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy Rồi lão Hạc chết trong quằn quại, đau đớn Cả làng không ai biết vì sao,chỉ có Binh T và ông giáo hiểu Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Tóm tắt đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) khoảng 8 đến 10 câu Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 23 Lớp : .8B Tiết Tuần 7 : Tiết 19 20- 21 Luyện tập viết... tiếp theo: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu kể lại một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ mãi Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Tiết : .8B : Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 28 Tuần 9 Tiết 25 -26 -27 Bài tập cảm thụ văn học A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Rèn kĩ năng cảm thụ những hình ảnh, những chi tiết, những đoạn văn hay trong các tác phẩm tự sự đã học -... chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đơng thời Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ của Ngô Tất Tố Rút kinh nghiệm: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : .8B Tiết : Tuần 4 Tiết 10 Bài tập ngữ văn: Tức nớc vỡ bờ A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có... nổi loạn Rút kinh nghiệm: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 14 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Tiết : 8B : Tiết 11-12 Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn bản A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh có đợc: - Rèn kĩ năng viết đoạn - Tích hợp với phân môn văn B.Tiến trình hoạt động dạy và học Câu hỏi và bài tập Bài 1 Cho câu mở đoạn sau : Trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình... luộc, rau má + Cuối cùng lão quyết định tự tử Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao bằng một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu Rút kinh nghiệm: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 20 Ngày soạn: Lớp : .8B Ngày dạy: Tiết : Tiết 16 Bài tập từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội A.Mục tiêu cần đạt Sau bài học, học sinh... đặt ngang hàng với cai lệ để cảnh cáo hắn: Chồng tôi đau ốm ông ko đợc phép hành hạ Thái độ của chị ngày càng quyết liệt chị hạ cai lệ xuống thứ mày và ngang nhiên thách thức Mày trói ngay chồng bà đi Chị Dậu quật ngã bọn tay sai hung ác trong t thế ngang hàng bất khuất Với sức mạnh kì lạ chị túm cổ tên cai lệ ấn dúi ra cửa làm hắn ngã chỏng quèo Tên ngời nhà lí trởng bị chị lẳng cho một cái ngã nhào... còi khi lại mắng mỏ út c Ngay cả khi anh đến thăm tôi ở gia đình anh cũng cố tỏ ra mình là ngời xoàng xĩnh trong cách ăn mặc d Đúng là tụi giặc đuổi theo rồi e Em có quyền tự hào về tôi và cả em nữa g Ngon đáo để cứ thử ăn mà xem Mà bạn cứ nói mãi điều mà tôi không thích làm gì vậy h chính anh ấy nói với tôi nh vậy Ngay cả cậu cũng không tin mình ? Bài 2 a Hừ, quân này to gan thật b ái chà, dân công... âm thanh của tự nhiên, con ngời Nêu công dụng của từ tợng hình, 2 Công dụng tợng thanh - Đợc sử dụng nhiều trong văn miêu tả và biểu cảm, tự sự - Có giá trị trong việc biểu đạt nội dung II Bài tập Bài1 Bài 1 Tìm từ tợng hình, tợng thanh - Các từ tợng hình: lom khom, lác đác trong bài thơ Qua đèo Ngang - Từ tợng thanh:quốc quốc, gia gia của Bà huyện Thanh Quan? * Giá trị biểu cảm Phân tích giá trị biểu . dạy: . Lớp : 8B Tiết : . Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 8 Tiết 8 Bài tập: Trờng từ vựng A.Mục. giác ở nhân vật tôi trong thời điểm đáng nhớ: Đặng Văn Sửu - Giáo án Ngữ văn 8 1 Em hiểu thế nào về cảm giác, tâm trạng của nhân vật tôi trong đoạn văn trên?