Tiết 1,2,3: Ngày: 04/9/08 giới thiệu chơng trình ngữ văn 9 I. Mục tiêu cần đạt: Qua 2 tiết học giúp học sinh có đợc cái nhìn tổng quát về chơng trình mà các em sẽ làm việc để các em có đợc sự chủ động trong việc tiếp nhận tri thức cho cả năm học. Qua đó cũng rèn cho các em có thói quen tổng hợp vấn đề và làm việc với vấn đề theo từng chi tiết có trong mỗi bài học. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp vấn đề. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động1: Kiểm tra (sự chuẩn bị của học sinh) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động HS: Đọc và xem trớc toàn bộ cuốn sách gk Ngữ văn 9 tập 1,2. GV: Giới thiệu môn Ngữ văn 9. I. Ngữ văn. 1. Nhóm văn bản nhật dụng. Nhóm văn bản mang tính thời sự: Phần nội dung sgk Ngữ văn 9 có 2 nhóm văn bản, là những nhóm văn bản nào? -1 Phong cách Hồ Chí Minh. -2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. -3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn vàtrẻ em. GV: Mở đầu cho nhóm văn bản này là văn bản nào? Vì sao có tên là văn bản nhật dụng? HS: TL =>Là nhóm văn bản đề cập đến những vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm. GV: Nhóm văn bản nghệ thuật đợc chia thành những mảng nào? HS: TL . G V: Phần văn học TĐ có nội dung gì đáng chú ý? HS: TL 2. Nhóm văn bản nghệ thuật. a. Văn học trung đại: -4 Hình tợng ngời phụ nữ. -5 Hình tợng ngời anh hùng. -6 Bức tranh xã hội p/k thối nát. GV: Phần văn học Việt Nam hiện đại có nội dung gì đáng chú ý? HS: TL GV: Những nội dung ấy đợc biểu hiện qua những tác phẩm nào? Vì sao những văn bản này đợc coi là văn bản nghệ thuật? b. Văn học hiện đại: -7 H/tợng anh bộ đội cụ Hồ trong 2 cuộc k/c. -8 H/tợng ngời nông dân trong k/c chống Pháp. -9 H/tợng ngời trí thức trong c/cuộc xây dựng . -10 H/tợng phụ nữ trong cuộc k/c chống Pháp. -11Con ngời mới trong cuộc sống mới. HS: TL =>Mỗi tác phẩm là những áng văn chơng có những cái hay, cái đẹp mà ngời nghệ sĩ đã tạo nên bằng những cách khác nhau->Nghệ thuật. GV: Nghệ thuật của văn chơng đợc biểu hiện nh thế nào? HS: TL GV: Nói đến nghệ thuật của tự sự thì phải đề cập đến những vấn đề gì? HS: TL Nghệ thuật tự sự: -12 Cốt truyện (Hệ thống mâu thuẫn) -13 Bố cục. -14 Nhân vật. -15 Ngôi kể. -16 Và một vài biện pháp khác nh so sánh, nhân hóa. GV: Nghệ thuật của thơ ca thì phải tìm hiểu những yếu tố nào? HS: TL Nghệ thuật thơ: -17 Nhịp thơ. -18 Thể thơ. -19 Nhân vật trữ tình. -20 Những hình ảnh (Bức tranh) -21 Và các biện pháp tu từ khác nh so sánh, nhân hóa. GV: Phần tiếngViệt 9 chủ yếu là phần tổng kết những kiến thức đã học từ những lớp dới, vậy tiếng Việt 9 tổng kết những đơn vị kiến thức nào đã học? I. Tiếng Việt. -22 Câu chia theo cấu trúc. -23 Câu chia theo mục đích nói HS: TL -24 Câu chia theo ý nghĩa. -25 Các cách liên kết câu: Lặp, nối, thế, liên tởng GV: Hãy kể tên những kĩ năng tạo văn bản đã học? Và trong đó có những kĩ năng nào sẽ tiếp tục học trong chơng trình Ngữ văn 9? HS: TL II. Tập làm văn. -26 Văn nghị luận.( Nghị luận về một vấn đề văn chơng hay một vấn đề xã hội.) -27 Văn thuyết minh. Hoạt động 3: IV. Luyện tập Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" sử dụng phơng thức biểu đạt: a) Tự sự b) Biểu cảm c) Miêu tả d) Nghị luận. Hoạt động 4: V. Củng cố - Dặn dò Chuẩn bị phơng pháp thuyết minh một loài cây hoặc một con vật quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta? Tiết 4,5,6: Ngày:12/9/2008 Ôn tập văn thuyết minh I. Mục tiêu cần đạt: Qua buổi học, giúp học sinh củng cố đợc các kĩ năng thuyết minh đã học, đặc biệt là kĩ năng thuyết minh có thêm yếu tố miêu tả cho lời văn thuyết minh thêm sinh động và hấp dẫn. Thông qua bài ôn tập, rèn luyện t duy cho h/s trong việc nhận thức mối quan hệ giữa các thể văn. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: GV:SGV,SGK, Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động GV: Văn thuyết minh là gì? Văn thuyết minh khác văn tự sự nh thế nào? HS: TL I. Ôn tập kiến thức cũ. - Văn thuyết minh là thể văn giới thiệu đúng, đủ những đặc điểm một đối tợng nào đó dựa trên cơ sở khoa học, chính xác tuyệt đối. GV: Khi thuyết minh cần chú đến yếu tố nào? HS:L TL -28 Khi thuyết minh ta chú đến yếu tố chính xác, khoa học. GV: Muốn cho lời văn thuyết minh thêm truyền cảm và hấp dẫn, ta nên chú điều gì? HS: TL -29 Muốn cho lời văn thêm sinh động và hấp dẫn, ta có thể miêu tả thêm một vài chi tiết, một vài khía cạnhđể ngời đọc dễ hình dung, dễ cảm nhận về vấn đề hơn. II. Bài tập. HS: Đọc đề bài GV: Yêu cầu h/s lên bảng tìm hiểu đề. Đề bài: Hãy giới thiệu cho bạn bè thế giới về cây lúa của quê hơng ta. HS: Tìm hiểu đề. HS: Nhận xét. 1. Tìm hiểu đề: -30 Đối tợng: Cây lúa. GV: Chốt vấn đề. -31 Kiểu bài: Thuyết minh. -32 Giới hạn vấn đề:(Tùy chọn thời điểm để miêu tả) HS : Lập dàn bài cho bài văn. 2. Lập dàn ý. GV: Mở bài có nhiệm vụ gì? A. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa. Thân bài có nhiệm vụ gì? Những khía cạnh nào của cây lúa cần đợc giới thiệu? HS: TL B. Thân bài: -33 Giới thiệu đặc điểm đời sống của cây lúa. (Môi trờng sống: Môi trờng nớc cạn, khí hậu nóng ẩm, chu kì đời, các giai đoạn phát triển) -34 Đặc điểm cấu tạo: Rễ, thân, lá, bông GV: Nhận xét. -35 Phân loại: Nếp Tẻ( ) =>Đa dạng, phong phú. Phân biệt(Miêu tả) GV:Với những nội dung nh vậy thì chi tiết nào của cây lúa cần đợc miêu tả để ngời đọc dễ hình dung và cảm nhận về cây lúa? HS: TL và cho ví dụ. -36 Công dụng: Giá trị vật chất: Nuôi sống xã hội. Giá trị tinh thần: Thờ cúng GV: Nêu một vài ví dụ Khi miêu tả đặc điểm cấu tạo của cây lúa: -37 Thân lúa là thân đốt rỗng, nh- ng rất cứng, chắc chắn bởi nó có những đốt ngắn và đợc bao bọc bởi những bẹ lá. Lá lúa gồm 2 phần: Phần bẹ và phần phiến lá. Bẹ lá ôm chặt lấy thân. Bẹ trớc ôm lấy bẹ sau khiến cho cây thêm cứng cáp. Phiến lá nhỏ chừng 1-1,5 cm, và dài chừng 20-25cm có gân song song, có rất nhiều lông nhỏ và sắc vơn lên nh những lỡi kiếm để đón ánh sáng mặt trời cho sự quang hợp. C. Kết bài: Khẳng định vị trí của cây lúa trong đời sống của nhân dân ta, những kí ức đẹp về những cánh đồng lúa quê hơng, KHKT để phát triển cây lúa 3. Dựng đoạn: Hoặc khi giới thiệu về sự đa dạng của chủng loại của cây lúa: Giống nếp, tẻ -38 Những hạt nếp tròn căng, mẩy có một mùi thơm phng phức. -39 Những hạt tẻ nhỏ và dài có màu vàng nhạt hơn HS: Thực hành dựng đoạn(30-35 phút) HS: Đọc bài của mình. HS: Nhận xét. GV: Chốt vấn đề và ghi điểm. GV:? Hoạt động 4: 3. Củng cố dặn dò: - Xem lại văn tự sự: Đặc điểm của văn tự sự, những nét nghệ thuật tiêu biểu của văn tự sự? - Tập tóm tắt lại những văn bản tự sự đã học. Tiết 7,8,9: Ngày:19/9/2008 Tập làm văn: ôn tập văn tự sự I. Mục tiêu cần đạt: Qua 3 tiết học giúp học sinh củng cố lại văn bản tự sự với những đặc điểm của thể văn: Có cốt truyện chính là hệ thống mâu thuẫn, qua những tình tiết, nhân vật, bố cục. Qua đó rèn cho học sinh kĩ năng kể, diễn đạt một câu chuyện. II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh: GV: SGV,SGK, Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) HS: Đọc và chuẩn bị theo hớng dẫn. III. Tiến trình hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ GV: Hãy kể tên những tác phẩm tự sự đã học lớp 8,9? Câu chuyện trở nên đặc sắc nhờ yếu tố nào? ĐA: Cách xây dựng cốt truyện, bố cục văn bản, cách xây dựng nhân vật. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 2: I. Đặc điểm của văn tự sự. GV:Đặc điểm quan trọng nhất của văn tự sự là? 1. Hệ thống cốt truyện: HS: TL -40 Mâu thuẫn nảy sinh. -41 Mâu thuẫn phát triển. -42 Mâu thuẫn đỉnh điểm. -43 Mâu thuẫn đợc giải quyết. GV: Một câu chuyện hay phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: TL 1 Mâu thuẫn càng hợp lí và căng thẳng thì câu chuyện càng trở nên hấp dẫn. GV: Ngoài việc có một cốt truyện hay, hợp lí, văn bản tự sự cần có những yếu tố nào nữa? 2. Bố cục: -44 Bố cục thuận:1-2-3-4 -45 Bố cục đảo:( Tạo nên sự mới lạ và hấp dẫn) HS:TL 3. Nhân vật. Cách xây dựng nhân vật chính, phụ .Với những tính cách điển hình 4. Tình tiết: Tình tiết tạo nên sự hấp dẫn, nằm trong cốt truyện. GV: Hãy tìm hệ thống cốt truyện trong văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ? HS: Thảo luận nhóm trong 5 phút. II. Luyện tập. Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ: Cốt truyện: -46 Trơng Sinh HS: Nhận xét giữa các nhóm. GV: Hãy tìm cách tổ chức bố cục và tác dụng của bố cục ấy, cách xây dựng nhân vật chính phụ.đã tạo hiệu quả nghệ thuật ntn? HS: Thảo luận nhóm HS: Nhận xét các nhóm. GV: chốt vấn đề. hay ghen- đi lính. MTNS -47 Khi về, mẹ đã mất, con trẻ đang học nóiđã nói rằng: Cha tôi thờng hay đến vào buổi tối MTPT. -48 Vũ Nơng bị chồng dồn ép đến mức muốn tự tửMTĐĐ. -49 Một buổi tối, ngồi bên đèn, bé Đản lại chỏ bóng cha và nói: cha Đản lại đến MTĐGQ Bố cục: Theo trình tự 1-2-3-4. Nghĩa là theo trình tự trớc sau=> Giúp cho ngời đọc tiếp nhận văn bản một cách tình tự. Nhân vật: -50 Nhân vật Trơng Sinh: Hay ghen, ít học, gia trởng, độc đoántiêu biểu cho những tính xấu của xã hội phong kiến.qua đó cũng là để phê phán chế độ nam quyền. -51 Nhân vật Vũ Nơng: thùy mị nết na lại thêm t dung tốt đẹp. Nàng là ngời phụ nữ có đủ Công-Dung- Ngôn Hạnh, nhng lại bị t tởng phong kiến chà đạp, dồn đến chỗ chếtqua đó cũng là để bày tỏ nỗi cảm thông chia sẻ với những bất hạnh của ngời phụ nữ xa của t/g Tình tiết đặc sắc: Vũ Nơng hiện về trên sông Hoàng Giang. Chi tiết có vẻ hoang đờng làm tăng thêm tính bi kịch của tác phẩm, những nó có một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: Vũ Nơng có thêm cơ hội trở về để minh oan cho mình. Hoạt động3: 3- Củng cố dặn dò Tiết 10,11,12 Ngày 26.9.08 Tập làm văn ôn tập văn tự sự (tiếp) I. Mục tiêu cần đạt Qua 3 tiết dạy, giúp học sinh thực hành vào việc tạo đợc cho mình một cốt truyện qua những nhận vật và những mâu thuẫn, với những tình tiếtsinh động và hấp dẫn. Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản tự sự II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. GV: SGK, SGV và tài liệu khác. HS: Đọc và chuẩn bị theo hớng dẫn. . đội cụ Hồ trong 2 cuộc k/c. -8 H/tợng ngời nông dân trong k/c chống Pháp. -9 H/tợng ngời trí thức trong c/cuộc xây dựng . -10 H/tợng phụ nữ trong cuộc. hấp dẫn, nằm trong cốt truyện. GV: Hãy tìm hệ thống cốt truyện trong văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ? HS: Thảo luận nhóm trong 5 phút.