II. Đánh nhau với cối xay gió.
Rèn các kĩ năng làm văn thuyết minh
A.Mục tiêu cần đạt
Sau bài học, học sinh có đợc:
- Hệ thống hoá kiến thức về văn thuyết minh - Rèn các kĩ năng cơ bản làm bài văn thuyết minh.
B. tiến trình hoạt động dạy học
Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt
Theo em bố cục chung của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
Bài 1.
Đọc kĩ các đề bài sau và xác định phạm vi kiến thức để làm bài văn thuyết minh.
I. Lí thuyết:
Bố cục chung của một bài văn thuyết minh: - Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh - TB:
Trình bày các đặc điểm, cấu tạo, lợi ích, cơ cấu vận hành, nguồn gốc ra đời, cách thức bảo quản, chăm sóc của đối tợng.
- KB: Bày tỏ thái độ, đánh giá về đối tợng. * Lu ý:
- Đối với phần mở bài + KB cần nắm đợc những cách giới thiệu, đánh giá gây ấn tợng và sự hấp dẫn. - Đối với phần thân bài cần nắm đợc cách thức phối hợp các phơng pháp thuyết minh khi trình bày về cấu tạo và chức năng của các đối tợng.
II. Bài tập.
Bài tập 1.
BT tìm hiểu đề và xác định phạm vi kiến thức cần có để làm bài văn thuyết minh.
Đề 1. Hãy giới thiệu 1 bộ y phục tiêu biểu của dân tộc em.
Đề 2: Hãy giới thiệu một nhạc cụ dân tộc mà em biết.
Đề 3. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh.
Đề 4. Giới thiệu về con sông Hồng.
Gợi ý:
* Đề 1: Giới thiệu bộ y phục của dân tộc là phải giới thiệu cả áo và quần ( hoặc váy) tiêu biểu nhất của dân tộc đó. VD:
+ áo dài ( ngời kinh ) + Bộ váy áo ( ngời Thái)
Chọn 1 trong các đề bài trên để lập dàn ý.
Các đề còn lại HS về su tầm
+ Bộ váy áo ( ngời Chăm )
Đọc qua sách báo để tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu về y phục của mỗi dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
* Đề 2.
Nhạc cụ dân tộc VD:
Sáo trúc, đàn bầu, đàn tơ rng; khèn; cồng chiêng... * Đề 3:
Đề không yêu cầu thuyết minh về danh lam thắng cảnh của địa phơng vì vậy nên chọn những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có nhiều tài liệu tham khảo VD: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Rừng Cúc Phơng...
* Đề 4.
Thuyết minh về sông Hồng nên tham khảo kiến thức về địa lý, thuỷ văn, môi trờng ...
Bài tập 2.
* Lập dàn ý.
Đề 1. Giới thiệu về chiếc áo dài
* MB: giới thiệu về chiếc áo dài trong đời sống tinh thần và văn hoá của ngời Việt.
* TB:
- Nguồn gốc:
+ Xuất hiện cuối thế kỷ 18 ở Đàng Trong
+ Đầu TK XX mới xuất hiện ở miền Bắc với sáng tạo của nhà may Cát Tờng ở Hà Nội.
- Cấu tạo kiểu dáng: kết hợp giữa kiểu áo dài tứ thân Kinh Bắc với áo dài miền Trung.
+ Dáng áo thanh mảnh, hai tà khép kín dài quá gối, cổ cao.
- Chất liệu: + Lụa, tơ tằm, vải mềm + May hoàn toàn bằng tay.
- áo dài trong đời sống văn hoá tinh thần:
+ Mặc trong các dịp lễ hội, những ngày kỉ niệm trọng đại.
+ Ngời công sở coi việc mặc áo dài là bắt buộc. + áo dài là trang phục không thể thiếu của ngời phụ nữ Việt Nam tôn lên vẻ đẹp duyên dáng của ngời phụ nữ.
Chọn 1 ý trong dàn bài trên viết thành đoạn hoàn chỉnh.
• Đoạn văn phân tích ý 1+2
Chiếc áo dài VN xuất hiện từ cuối thế kỉ 18 thời nhà Nguyễn ở Đàng Trong. Dáng áo đầu tiên cha thanh mảnh, cổ đứng nhng thấp, thân rộng, gần giống nh áo dài đời Thanh ở Trung Quốc. Đầu thế kỉ 20, áo dài mới xuất hiện ở miền Bắc với sáng tạo của nhà may Cát Tờng ở Hà Nội. Đó phải chăng là sự kết hợp giữa kiểu áo dài tứ thân Kinh Bắc với áo dài miền Trung mà điển hình là y phục của kinh đô Huế? Dáng áo thanh mảnh, hai tà khép kín và dài hơn, cổ cao hơnm toát lên vẻ duyên dáng mà thanh cao. áo dài hiện nay tuy có nhiều kiểu dáng nhng nét cơ bản vẫn là kiểu áo dài miền Bắc, áo dài Hà Nội.
Bài tập 3:
HS lập dàn ý đề số 3 + Hình thức theo nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày
+ HD cả lớp cùng theo dõi, nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo:
Hoàn thành dàn ý chi tiết đề số 3 và chọn một ý trong dàn ý đó để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
Ngày soạn: ... Ngày dạy:... Lớp : ...8B... Tiết :...
Tuần 15
Tiết 43 – 44 - 45