Cô bé bán diêm

Một phần của tài liệu GA bo tro 8 (Trang 45 - 46)

Bài 1.

Sự xen cài giữa hiện thực mộng tởng đã đem đến cho ngời đọc niềm xót xa và cảm thông sâu sắc trợc số phận của em bé.

- Những mộng tởng của em xuất phát từ thực tế quá khổ đau:

+ Mơ lò sởi, mơ bữa tiệc, mơ cây thông vì em phải sống trong cuộc sống quá nghèo khổ

+ Mơ thấy bà vì sau khi bà mất em luôn sống trong cảnh thiếu tình thơng.

- Sau mỗi lần que diêm tắt là thực tế khắc nghiệt: + Chẳng có lò sởi

+ Chẳng có bàn ăn thịnh soạn + Chẳng có cây thông Nôen + ảo ảnh biến mất

Cái chết của em đợc diễn tả qua hình ảnh hai bà cháu về chầu thợng đế.

Bài 2.

Trong phần kết thúc tác giả láy lại bao nhiêu lần hình ảnh em bé cùng bà mình bay lên về với thợng đế. Thậm chí ông còn miêu tả em bé tuy chết vì giá rét nhng có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời. Song đây không phải là kết thúc có hậu mà ta thờng thấy trong truyện cổ tích.

Trong truyện cổ tích:

+ Hạnh phúc đợc tìm thấy ngay trong hiện thực chứ không phải trong thế giới thiên đờng kì ảo.

+ Hạnh phúc của nhân vật cổ tích thờng đợc mọi ngời chứng kiến, còn hạnh phúc của cô bé bán diêm thì cô

Bài 1.

Mặc dù có tên là Đánh nhau với cối xay gió nhng ndng chính của văn bản là gì ?

Bài 2.

Phân tích cặp nhân vật Đôn ki hô tê và Xanchô Panxa để thấy đợc mặt tốt và mặt xấu của từng nhân vật.

HS tìm dẫn chứng minh hoạ.

đơn nh chính cái chết trong giá lạnh của em. Đó là thế giới mà tác giả đã rất hữu ý khi nhấn mạnh “ chẳng ai biết về nó”.

Chính vì thế điều đọng lại khi câu chuyện kết thúc không phải là niềm vui nhẹ nhõm mà là nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc.

Một phần của tài liệu GA bo tro 8 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w