Ôn tập tiếng Việt.

Một phần của tài liệu GA bo tro 8 (Trang 50 - 54)

II. Đánh nhau với cối xay gió.

Ôn tập tiếng Việt.

A.Mục tiêu cần đạt

Sau bài học, học sinh có đợc:

- Hệ thống hoá kiến thức phần tiếng Việt.

- Rèn kĩ năng sử dụng đúng, chính xác, có hiệu quả các kiến thức về Tiếng Việt.

B. tiến trình hoạt động dạy học

Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt

Em hiểu thế nào là cấp độ kh/q của nghĩa từ ngữ ?

Cho 5 VD minh hoạ.

Thế nào là trờng từ vựng ? Cho VD ?

Trờng ngời:

Thế nào là từ tợng hình ? Cho VD ?

Thế nào là từ tợng thanh ? Cho VD ?

Thế nào là trợ từ ? Cho VD ?

I. Lí thuyết.

1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ đó là mối quan hệ rộng – hẹp ( kh/q cụ thể ) về nghĩa ngữ các từ ngữ ( T/chất rộng- hẹp của 1 từ ngữ chỉ có tính tơng đối.

VD: Xe đạp – xe – phơng tiện di chuyển

2. Trờng từ vựng. Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 3. Từ tợng hình Từ tợng thanh - Từ tợng hình: là từ có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.

VD: lặc lè, lẩy bẩy, thoăn thoắt

- Từ tợng thanh: là từ mô phỏng theo âm thanh tự nhiên.

* Lu ý:

Các từ TH – TT thờng là các từ láy, tuy nhiên cũng có những TH – TT không phải từ láy VD: xốp, cụm, bốp.

4. Trợ từ Thán từ

- Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm với các từ ngữ khác để nhấn mạnh hoặc nêu ý nghĩa đánh giá sự vật sự việc đợc các từ ngữ đó biểu thị.

VD: Chính, ngay, là, những . Vd: - Nó ăn những 2 bát cơm

Thế nào là tình thái từ ? Cho VD ?

Thế nào là phép tu từ nói quá? Tìm 3 VD minh họa.

Bài 1.

Tìm từ có ý nghĩa khái quát cho những từ in đậm sau:

Bài 2.

Trong các từ in đậm từ nào có tính gợi hình hơn ? Tại sao ?

Bài 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập trờng từ vựng với mỗi từ sau:

5. Tình thái từ:

Là từ dùng để tạo các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. Và để biểu thị tình cảm, cảm xúc, cách ứng xử của ngời nói:

VD: , hử, đi, nào, với...

Anh uống chè đi ! (Câu cầu khiến) Anh uống chè à ? (Câu nghi vấn)

6. Các phép tu từ:

a. Nói quá: là cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tợng để nhấn mạnh tăng sức biểu cảm.

b. Nói giảm, nói tránh.

Là cách nói giảm nhẹ mức độ quy mô tính chất của sự vật, sự việc, tránh những chuyện đau buồn hoặc thô tục.

II. Bài tập:

Bài 1.

Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu cúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút nữa. (Thanh Tịnh) Gợi ý:

Từ có nghĩa khái quát: giữ

Bài 2.

Mẹ tôi vừa kéo tay tôi xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. Gợi ý: Từ nào có nghĩa càng hẹp càng cụ thể từ ngữ đó càng có tính gợi hình: Nức nở, sụt sùi. Bài 3: 1.Lành

+ Trờng TV chỉ tính cách con ngời, cùng trờng với: hiền, hiền hậu, ác, độc ác...

+ Trờng từ vựng chỉ tính chất sự vật: nguyên vẹn, mẻ, vỡ, rách ...

+ Trờng từ vựng chỉ tính chất món ăn cùng trờng với bổ, bổ dỡng, độc...

2. Tơi

+ Trờng từ vựng chỉ tâm trạng con ngời. Cùng tr- ờng với : buồn, buồn rầu, ử rũ, âu sầu ...

Bài 4. Đọc đoạn văn và tìm các từ ngữ thuộc trờng từ vựng: - Ngời - Chim - Trờng học Bài 5.

Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tợng hình, tợng thanh.

Bài 6.

Tìm các trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau.

Bài 7.

Tìm biện pháp nói quá trong đoạn văn sau và phân tích tác dụng của nó.

héo ...

Bài 4.

Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. Họ nh con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ, biết lớp biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.

- Trờng ngời: cầu, học trò, ngời thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng nhìn, e sợ, ớc ao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chim: tổ, bay, nhìn.

- Trờng học: học trò, lớp, thầy.

Bài 5.

- HS có thể viết một đoạn văn miêu tả.

Bài 6.

a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. ( Nguyên Hồng ) cả: trợ từ

b. Khốn nạn ! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại.

Khốn nạn : thán từ c. Nó đa cho tôi mỗi 5000 đ. mỗi : trợ

d. Đến lợt bố tôi ngây ngời ra nh không tin vào mắt mình: Con gái tôi vẽ đây ?

: Tình thái từ

e. Này lão kia ! Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng ?

này: thán từ

f. Này, em không để chúng nó yên đợc à? Này: thán từ à: tình thái từ

Bài 7.

Nếu ngời quay lại ấy là ngời khác thì thật là một trò cời tức bụng cho lũ bạn tôi. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng n ớc trong suốt chảy d ới

Bé Hồng. Từ đó cũng bộc lộ tình yêu mẹ vô bờ của bé Hồng.

Hớng dẫn các hoạt động tiếp theo:

Phân tích tác dụng của từ tợng hình trong câu thơ sau: Lom khom dới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Ngày soạn: ... Ngày dạy:... Lớp : ...8B... Tiết :... Tuần 16 Tiết 46 - 47 – 48 Luyện tập tổng hợp A.Mục tiêu cần đạt

Sau bài học, học sinh có đợc:

- Hệ thống toàn bộ kiến thức giúp học sinh nắm đợc và giải quyết hết các BT - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, viết bài.

B. tiến trình hoạt động dạy học

Hs làm đề bài

Một phần của tài liệu GA bo tro 8 (Trang 50 - 54)