Câu 1
Cho cặp câu thơ:
“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù”
a. Hãy giải nghĩa từ “kinh tế” trong câu thơ trên.
b. Trong cặp câu thơ trên tác giả đã dùng phép tu từ gì? Tác dụngcủa phép tu từ đó? (Trình bày thành đoạn văn)
Câu 2:
Đóng vai bà mẹ của chú bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con.
Lớp : ...8B... Tiết :... Tuần 17 Tiết 49 – 50 – 51 Luyện tập tổng hợp Đề bài I.Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời mẹ, để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lng cho, mới thấy ngời mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã t đầu trờng học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại:
- Mày dại quá! Vào Thanh Hoá đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ.
Nhng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa... ”
1. Đoạn văn trích từ văn bản nào?
A. Tôi đi học
B. Chiếc lá cuối cùng
C. Trong lòng mẹ D. Cô bé bán diêm
2. Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phơng thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự , miêu tả, nghị luận B. Tự sự, miêu tả, thuyết minh
C.Tự sự , miêu tả, biểu cảm D. Tự sự , biểu cảm, nghị luận
3. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?
A. Niềm vui của bé Hồng khi gặp mẹ B. Tình cảm của hai mẹ con khi gặp nhau
C. Tình cảm sự quan tâm của mẹ dành cho bé Hồng
D. Những rung động cực điểm của bé Hồng khi ngồi trong lòng mẹ.
4. Qua tâm trạng, em thấy bé Hồng là ngời nh thế nào ?
A. Là ngời yêu mẹ
B. Là ngời yêu mẹ mãnh liệt và khao khát gặp mẹ.
C. Là con ngời nén tình cảm có lý trí, biết kìm nén tình cảm D. Biết bỏ qua d luận xấu về mẹ.
5. Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu“ đợc viết theo thể loại nào ?
A. Truyện ngắn B. Truyện ký
C. Ký sự D. Hồi ký
6. Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trờng từ vựng nào ?
A. Hành động của ngời B. Cảm xúc của ngời
C. Hình dáng của ngời D. Bộ phận của ngời
7. Từ nào sau đây là từ tờng thanh ?
A. ú ớ B. ủ rũ
C. ủ ê D. Âm u
8. Câu văn “ Phải bé lại lăn vào lòng ... êm dịu vô cùng” là câu ghép có quan hệ gì ? A. Điều kiện - kết quả
B. Nguyên nhân - kết quả
C. Mục đích D. Nối tiếp
9. Câu văn “ Mày dại quá ... bế em nữa chứ“ có thể thay đổi khi vào trong đoạn văn bằng cách nào ? văn bằng cách nào ?
A. Ghi tiếp vào câu văn trớc nó. B. Cho vào trong ngoặc kép
C. Cho vào trong ngoặc đơn
D. Ghép tiếp vào câu văn trên bằng dấu phẩy
10. Ba văn bản “ Trong lòng mẹ“, “Tức nớc vỡ bờ“, “Lão Hạc“ có điểm chung nào ? chung nào ?
A. Đều là tiểu thuyết hiện đại B. Đều là văn bản tự sự hiện đại
C. Đều là truyện ngắn hiện đại D. Đều là kí sự hiện đại
Phần II. Tự luận (7.5 đ)
Câu 1. Cho câu văn sau: (2.5đ)
Bốn câu thơ đầu bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh đã dựng lên bức tợng đài uy nghi của ngời anh hùng cứu nớc với khí phách hiên ngang, hành động phi thờng giữa đất trời.
Hãy viết tiếp 7 câu để đợc một đoạn văn diễn dịch. Trong đó có sử dụng câu ghép.
Lớp : ...8B... Tiết :... Tuần 18
Tiết 52 – 53 – 54
Tập làm thơ 7 chữ
A. Mục tiêu cần đạt
Sau bài học, học sinh có đợc:
- HS nhận dạng đợc thể thơ 7 chữ
- Bớc đầu làm quen, su tầm các bài thơ 7 chữ
B. tiến trình hoạt động dạy học
Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt
- Đoạn thơ đợc làm theo thể thơ gì ?
- Em có nhận xét gì về cách hiệp vần trong đoạn thơ trên.
- Tìm một đoạn thơ có cách hiệp vần tơng tự.
Hãy điền vần còn thiếu vào đoạn thơ sau sao cho hợp lí. Phơn phớt, thánh thót, cửa, lửa, hồng, mặt thành, đông.
a. Em có nhận xét gì về cách hiệp vần ở khổ thơ sau.