MỤC LỤC
Cái hay là nhà văn đã thể hiện chân thật, cụ thể, chính xác tuần tự từng diễn biến trong tâm trạng đau đớn cứ dâng lên không kìm nén nổi. Lão coi việc bán cậu Vàng là một việc hệ trọng bởi cậu Vàng là ngời bạn thân thiết nhất là kỷ vật của ngời con trai lão rất mực yêu thơng để lại cho lão. - Vợ ông giáo không có thiện cảm với lão Hạc thì gạt phắt việc giúp đỡ : “ Cho lão chết, ai bảo lão có tiền mà chịu khổ, lão làm lão khổ chứ ai làm lão khổ”.
Chị Dậu nấu cháo anh cha kịp húp thì bọn ngời nhà lí tr- ởng và cai lệ ập tới quát thét đòi tiền su. Lão gom góp số tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông trông coi hộ mảnh vờn và lo ma chay cho lão sau này. Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) khoảng 8 đến 10 câu.
Hãy đóng vai ông giáo kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng. Viết đoạn văn ghi lại giây phút em gặp lại ngời thân sau bao lâu xa cách nay mới có dịp gặp lại. “Cụ bán rồi?” Lão buồn rầu trả lời tôi: Bán rồi Lão cố làm ra vẻ vui vẻ nhng vẫn không giấu đ- ợc sự đau đớn đang hiển hiện trên khuôn mặt già nua, khắc khổ.
Đôi mắt lão ngấn nớc, những nếp nhăn trên mặt co rúm lại, rồi lão hu hu khóc. Nhìn tình cảnh lão Hạc lúc này tôi chẳng biết làm gì chỉ biết im lặng đợi lão nguôi ngoai. - Bọn cai lệ và ngời nhà lí trởng rút lui mà chị vẫn cha nguôi giận “Thà ngồi tù..”.
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu kể lại buổi về thăm trờng cũ sau 10 năm xa cách (Có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm).
- Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên - Viết đoạn văn phân tích và phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích trên. Lão Hạc rất yêu quí con chó vàng, coi nó nh ngời bạn thân thiết nh con nh cháu lão vì nó là tài sản là kỉ vật của ngời con trai duy nhất. Có thể nói nỗi đau đớn, sự khổ tâm, sự ăn năn, niềm xót thơng của lão Hạc lên đến tột độ, không sao kiềm chế nổi nên già mà lão khóc nh con nít.
+ Có thể còn một lí do rất trẻ thơ là mỗi lần quẹt diêm em lại đợc thoả khát vọng trẻ thơ: một cuộc sống khát khao hạnh phúc,tình yêu thơng, đợc gặp bà. Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan “ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên Cai Lệ là một đoạn tuyệt khéo” (sách GV). Đó là một thành ngữ dân gian biểu hiện quy luật tất yếu của tự nhiên “ Nớc lớn thì phá vỡ bờ NTT đã thể hiện 1 cách sinh động và đầy sức thuyết phục qui luật tất yếu của tự nhiên vào đời sống xã hội.
Tác giả NTT khi viết “ Tắt đèn” cha đợc giác ngộ cách mạng nhng ông đã cảm nhận đợc xu thế tức nớc vỡ bờ và sức mạnh to lớn của sự vỡ bờ đó. - Ông cũng cho rằng khi đánh giá 1 con ngời ta cần biết đặt mình vào hoàn cảnh cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đợc đúng bản chất và cảm thông với họ. Chính vì cuộc đời bế tắc cho nên lão Hạc phải tự tử bằng bả chó; chị Dậu phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra cùng với ổ chó để nộp su mà chồng chị vẫn bị bắt, bị trói, bị đánh Đó cũng chính là số phận chung của nh÷ng ngêi d©n VN tríc CMT8.
Câu văn trên tác giả đã xử dụng thủ pháp NT so sánh, ví von thật độc đáo, sinh động ( ví niềm khao khát đ- ợc gặp mẹ nh ngời bộ hành đi trên sa mạc khao khát gặp dòng nớc mát).
- Biết sử dụng các phép tu từ đó một cách chính xác, nâng cao hiệu quả diễn đạt.
Có thể thay từ chết trong các câu sau bằng cách nói nh BT2 đợc không?. Làm điều kém cỏi, vụng về trớc ngời hiểu biết tinh thông tài giỏi hơn mình.
Nói giảm nói tránh thờng đợc dùng trong lời nói hàng ngày hoặc văn bản nghệ thuật hoặc chính luận, ít đợc dùng trong văn bản khoa học. - Ngời kể là ngôi thứ ba không cần xuất hiện trong đoạn văn, khi kể có thể gọi kẻ vi phạm là anh ta, hắn, y. + Một chú công an giao thông đang vất vả điều khiển các phơng tiện tham gia giao thông (tả. hoạt động, thái độ nhân vật).
Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau bằng từ có tác dụng liên kết ( quan hệ từ) hoặc không dùng từ liên kết. H/S viết một đoạn văn tự sự kể lại một việc khiến mẹ em buồn trong đó có sử dụng câu ghép (gạch chân câu ghép ). Ông giáo thì muốn “ôm choàng lấy lão mà oà khóc” so sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc cùng những giọt nớc mắt này?.
Sau nữa lão khóc vì “ Tôi đã già bằng này tuổi đầu còn đi lừa một con chó”- Tiếng khóc của nỗi ân hận trớc một việc mà mình thấy không nên làm. Cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại mẹ, đợc nằm trong lòng mẹ ở cuối đoạn trích “ Trong lòng mẹ”. Trong đoạn trích “ tức nớc vỡ bờ” việc song song mtả anh Dậu, chị Dậu trong đoạn trích này có ý nghĩa gì ?.
Để giới thiệu đợc kì quan này, tác giả đã sử dụng những tri thúc khoa học nào để giải thích giá trị di sản quý báu của nó.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ các tác phẩm văn học nớc ngoài. Câu hỏi và bài tập Nội dung cần đạt HS tóm tắt lại truyện Cô bé. Mặc dù có tên là Đánh nhau víi cèi xay giã nhng ndng chính của văn bản là gì?.
Phân tích cặp nhân vật Đôn ki hô tê và Xanchô Panxa để thấy đợc mặt tốt và mặt xấu của từng nhân vật. Đó là thế giới mà tác giả đã rất hữu ý khi nhấn mạnh “ chẳng ai biết về nó”. Chính vì thế điều đọng lại khi câu chuyện kết thúc không phải là niềm vui nhẹ nhõm mà là nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc.
- Hệ thống hoá kiến thức về văn thuyết minh - Rèn các kĩ năng cơ bản làm bài văn thuyết minh. Trình bày các đặc điểm, cấu tạo, lợi ích, cơ cấu vận hành, nguồn gốc ra đời, cách thức bảo quản, chăm sóc của đối tợng. - Đối với phần mở bài + KB cần nắm đợc những cách giới thiệu, đánh giá gây ấn tợng và sự hấp dẫn.
- Đối với phần thân bài cần nắm đợc cách thức phối hợp các phơng pháp thuyết minh khi trình bày về cấu tạo và chức năng của các đối tợng.
Đề không yêu cầu thuyết minh về danh lam thắng cảnh của địa phơng vì vậy nên chọn những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có nhiều tài liệu tham khảo VD: Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Rừng Cúc Phơng. - Cấu tạo kiểu dáng: kết hợp giữa kiểu áo dài tứ thân Kinh Bắc với áo dài miền Trung. + áo dài là trang phục không thể thiếu của ngời phụ nữ Việt Nam tôn lên vẻ đẹp duyên dáng của ngời phô n÷.
Đầu thế kỉ 20, áo dài mới xuất hiện ở miền Bắc với sáng tạo của nhà may Cát Tờng ở Hà Nội. Đó phải chăng là sự kết hợp giữa kiểu áo dài tứ thân Kinh Bắc với áo dài miền Trung mà điển hình là y phục của kinh đô Huế?. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ đó là mối quan hệ rộng – hẹp ( kh/q cụ thể ) về nghĩa ngữ.
Nói quá: là cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tợng để nhấn mạnh tăng sức biểu cảm. Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. Họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những ngời học trò cũ, biết lớp biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
- Hệ thống toàn bộ kiến thức giúp học sinh nắm đợc và giải quyết hết các BT - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, viết bài.
Bốn câu thơ đầu bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh đã dựng lên bức tợng đài uy nghi của ngời anh hùng cứu nớc với khí phách hiên ngang, hành động phi thờng giữa đất trời.
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay.