1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt

84 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết Học kì I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết HỌC KÌ I Tiết 1: Bài 1: Chuyển động cơ học Tiết 2: Bài 2: Vận tốc Tiết 3: Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều Tiết 4: Bài 4: Biểu diễn lực Tiết 5: Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính Tiết 6: Bài 6: Lực ma sát Tiết 7: Kiểm tra Tiết 8: Bài 7: p suất Tiết 9: Bài 8: p suất chất lỏng - Bình thông nhau Tiết 10: Bài 9: p suất khí quyển Tiết 11: Bài 10: Lực đẩy Acsimét Tiết 12: Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét Tiết 13: Bài 12: Sự nổi Tiết 14: Bài 13: Công cơ học Tiết 15: Bài 14: Đònh luật về công Tiết 16: Bài 15: Công suất Tiết 17: Ôn tập Tiết 18: Kiểm tra học kì I GV:Đào Công Tiếp Trang 1 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 HỌC KÌ II Tiết 19: Bài 16: Cơ năng: Thế năng, động năng. Tiết 20: Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. Tiết 21: Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chung I: Cơ học. Tiết 22: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? Tiết 23: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Tiết 24: Bài 21: Nhiệt năng. Tiết 25: Bài 22: Dẫn nhiệt. Tiết 26: Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt. Tiết 27: Kiểm tra. Tiết 28: Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng. Tiết 29: Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt. Tiết 30: Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Tiết 31: Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. Tiết 32: Bài 28: Động cơ nhiệt. Tiết 33: Bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học. Tiết 34: Kiểm tra học kì II. Tiết 35: Ôn tập. ---------- GV:Đào Công Tiếp Trang 2 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học . - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học. 2. Kó năng : - Nêu ví dụ về về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, xác đònh được vật làm mốc trong từng trạng thái. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp . 3. Thái độ: Trung thực , cẩn thận, rèn luyện kó năng hoạt động tập thể . II- Chuẩn bò: - Tranh vẽ (H1.1) phục vụ cho bài giảng và bài tập. - Tranh vẽ (H1.3) về một số chuyển động thường gặp. III- Hoạt động học của học sinh: Tg Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung 2’ Hoạt động1: 13 ’ Tổ chức tình huống học tập - Nghe giới thiệu - Đọc SGK trang 3 - Một học sinh đọc to các nội dung cần tìm hiểu - Ghi đầu bài Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? Giới thiệu chương Tạo tình huống học tập - Trong cuộc sống hằng ngày ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em I- Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên: GV:Đào Công Tiếp Trang 3 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 - 2 học sinh trình bày ví dụ căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay vật đó đứng yên? - Hãy nêu 2VD về vật đang chuyển động và 2VD về vật đang đứng yên. Khi vò trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. - Cá nhân trình bày lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên. - Tại sao nói 2 vật đó đang chuyển động. - Cá nhân trả lời câu 1 Yêu cầu học sinh trả lời câu 1 - Hs khá đưa ra nhận xét khi nào biết được vật chuyển động hay đứng yên. - Giáo viên chuẩn lại câu phát biểu của học sinh nếu học sinh phát biểu còn thiếu. - Học sinh kém đọc lại kết luận. 10 ’ - Cá nhân thực hiện C 2,3 Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Xem tranh Trả lời câu 4,5,6 rồi điền từ thích hợp vào nhận xét. - Học sinh lấy 1 VD bất kỳ xác đònh vật chuyển động so với vật nào và đứng yên so với vật nào. Trả lời câu 8 - Đề nghò học sinh thực hiện C 2,3 Treo tranh 1.2 lên bảng GV đưa ra thông báo hành khách đang ngồi trên 1 toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời C 4,5,6 Lưu ý học sinh mỗi nhận xét phải yêu cầu học sinh chỉ ra vật làm mốc II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật làm mốc Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối 5’ Hoạt động 4 :Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. - Học sinh trả lời được Yêu cầu nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi: + Quỹ đạo chuyển động III- Một số chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng; chuyển động cong; GV:Đào Công Tiếp Trang 4 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 . Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. . Quỹ đạo: Thẳng, cong, tròn - Cá nhân thực hiện C 9 là gì + Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết - Đề nghò học sinh thực hiện C 9 chuyển động tròn. 12’ Hoạt động 5 :Củng cố,vận dụng: - Cá nhân thực hiện C 10,11 - Học sinh khác tham gia thảo luận C 10,11 Đề nghò học sinh thực hiện C 10,11 - Giáo viên nhận xét cuối cùng + Thế nào là chuyển động cơ học + Tại sao nói c/đ và đứng yên có tính tương đối. + Nêu một số chuyển động thường gặp IV. Hướng dẫn về nhà: 3’ - Về nhà học bài, đọc phần “có thể em chưa biết”. - Giải các bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT. - Xem trước bài 2 Vận tốc. * Nhận xét, rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ GV:Đào Công Tiếp Trang 5 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Tuần 2 Ngày soạn: …… / …… / 200… Tiết 2 Ngày dạy: …… / …… / 200… Bài 2 VẬN TỐC I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghóa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động và nêu được đơn vò đo vận tốc . - Nắm vững công thức tính vận tốc: V= t S . 2. Kó năng : Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. 3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , chính xác , giáo dục hs tham gia giao thông an toàn. II- Chuẩn bò: * Cho cả lớp: bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK , Tốc kế. * Câu hỏi KTBC: Hs1: Chuyển động cơ học là gì ? Vật đứng yên là thế nào? Cho ví du minh họạ.+BT1.1 Hs2: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối? Cho ví dụ minh họa.+ BT1.2 III- Hoạt động học của học sinh : Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 5’ Hoạt động 1: Ổn đònh lớp,KTBC,tổ chức tình huống học tập - 2 hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Nhận xét . Lắng nghe và ghi nhận. Gọi 2 hs KTBC và làm bài tập . Gọi hs nhận xét và ghi điểm . Gv vào bài mới như sgk. GV:Đào Công Tiếp Trang 6 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 18’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc - Cá nhân đọc thông tin - Thảo luận nhóm để trả lời C 1,2,3 và rút ra nhận xét. Hs thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. + Tổ chức như SGK + Yêu cầu học sinh đọc thông tin trên bảng 2.1 + Hướng hs về vấn đề so sánh sự nhanh chậm của bạn nhờ số đo quãng đường chuyển động trong một đơn vò thời gian. ? Khi tham gia giao thông ở những nơi đông dân cư ta phải đi với vận tốc như thế nào ? I- Vận tốc là gì? Vận tốc:Là quãng đường đi được trong 1 đơn vò thời gian. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động. 7’ Hoạt động 3 :Công thức tính vận tốc: + Cùng một quãng đường chuyển động học sinh nào chạy ít thời gian hơn thì nhanh hơn. + So sánh độ dài đoạn đường chạy được mỗi học sinh trong cùng một đơn vò thời gian để hình dung sự nhanh chậm. - Học sinh nắm được công thức tính vận tốc, đơn vò vận tốc. - Cá nhân trả lời câu 4 + Yêu cầu học sinh trả lời câu 1, 2, 3 để rút ra công thức tính vận tốc chuyển động. - Thông báo công thức tính vận tốc và đơn vò. - Giáo viên giới thiệu tốc kế. II- Công thức tính vận tốc V: Vận tốc S: Là quãng đường t: Thời gian Đơn vò vận tốc m/s hoặc km/h 12’ Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố - Cá nhân nêu ý nghóa các con số  Cả lớp theo dõi cách đổi - Đề nghò học sinh thực hiện câu 5 . Nêu ý nghóa các con số 36km/h; 10,8km/h; 10m/s . So sánh V 1 , V 2 , V 3 GV hướng dẫn cách đổi từ km/h ra m/s hoặc ngược lại. III- Vận dụng: GV:Đào Công Tiếp Trang 7 V= t S Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Cá nhân tóm tắt đề - Một học sinh lên bảng giải. - Vài học sinh nhận xét - Một học sinh so sánh V 1 với V 2 - Cá nhân tóm tắt đề - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt đề toán - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt khi cần. - Gọi học sinh lên bảng tính V 1 và V 2 - Yêu cầu 1 học sinh so sánh V 1 với V 2 . - Hướng dẫn học sinh cách trình bày một bài giải - Yêu cầu học sinh tóm tắt đề. - Nhận xét về các đơn vò. - Hãy đổi 40’ ra giờ. - Nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. . Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? . Nêu công thức tính vận tốc. . Đơn vò vận tốc IV- Hướng dẫn về nhà :3’ - Về nhà học bài , đọc phần “ có thể em chưa biết” - Làm các bài tập trong SBT . - Xem trước bài 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều . * Nhận xét, rút kinh nghiệm:------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------ GV:Đào Công Tiếp Trang 8 Câu 6 trang 10 Tóm tắt T= 1,5h S= 81km V 1 =? Km/h So sánh V 1 với V 2 . Giải: Vận tốc của tàu. Ta có công thức V 1 = t S =   => V 2 = s m       Ta thấy V 1 > V 2 Câu 7 trang 10 Tóm tắt. t= 40’= h   V= 12km/h S=? Giải Quãng đường xe đạp đi được. Từ công thức V= t S => S= V.đ = 12x   => V 1 =54km/h S=8km Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Tuần 3 Ngày soạn: …… / …… / 200… Tiết 3 Ngày dạy: …… / …… / 200… Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I- Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được những VD về chuyển động không đều. Xác đònh được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 2. Kó năng: - Vận dụng công thức V tb = t S để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường. - Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: -Trung thực , cẩn thận , có sự phối hợp trong hoạt động nhóm, giáo dục hs tham gia giao thông an toàn . II- Chuẩn bò: * Mỗi nhóm : 1 bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ. * Gv: Bảng 3.1 * Câu hỏi KTBC: - - Độ lớn của vận tốc được xác đònh ntn? Biểu thức? Đơn vò các đại lượng - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động. III- Hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung 5’ Hoạt động 1: n đònh lớp,KTBC,tổ chức tình huống học tập - Gọi lần lượt 2 học sinh trả lời. Cá nhân hs trả lời câu hỏi của gv. Nhận xét . Gọi hs nhận xét và ghi điểm . GV:Đào Công Tiếp Trang 9 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Lắng nghe và ghi nhận. Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Thực tế khi các em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau không? 20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều : Cá nhân tự đọc tài liệu - Trả lời và lấy VD theo yêu cầu của giáo viên. GV yêu cầu học sinh đọc tài liệu, trả lời các câu hỏi. - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì ? - Tìm ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều . I- Đònh nghóa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - Nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời 1,2 - Giáo viên phát dụng cụ + treo bảng phụ - Cho học sinh đọc C1 - Hướng dẫn học sinh cứ 3 giây là đánh dấu. Điền kết quả vào bảng. - Yêu cầu nhóm thực hiện C1,2 10’ Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Dựa vào thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình các quãng đường AB, BC, CD. Cá nhân trả lời C3 Yêu cầu tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi giây ứng với các quãng đường AB, BC, CD. II- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên 1 quãng đường được tính bằng công thức: V tb = t S S: là quãng đường GV:Đào Công Tiếp Trang 10 [...]...Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 - Tổ chức cho học sinh t: là thời gian đi hết tính toán ghi kết quả và quãng đường đó trả lời C3 Thảo luận , trả lời câu ? Khi tham gia giao thông nơi đông người ta hỏi của giáo viên phải đi như thế nào ? 10’ Hoạt động 4: Vận Giáo viên hướng dẫn Câu 5 trang 13 học sinh ghi tóm tắt các dụng,củng cố : TT Giải... theo yêu cầu của gv Nhận xét Lắng nghe và ghi nhận 10’ Giáo án Vật lý 8 Trợ giúp của giáo viên Nội dung Gọi hs KTBC Gọi hs nhận xét và ghi điểm Vào bài mới như Sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình - Giới thiệu dụng cụ thí - Phát biểu dự đoán nghiệm nêu rõ mục đích trước lớp của thí nghiệm, yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng trước khi thí nghiệm I- Sự tồn tại áp suất... ng: - Cá nhân trả lời C4,5 28’ Giáo án Vật lý 8 Trợ giúp của giáo viên Nội dung GV kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm của học sinh Đề nghò hs trả lời C4,5 Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm - GV phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm - Nhóm nhận dụng cụ - GV nêu mục tiêu của theo dõi hướng dẫn bài thực hành và giới của giáo viên thiệu dụng cụ - Nhóm tiến hành thí - Giáo viên yêu cầu học nghiệm sinh... đồng thời vận dụng để thay đổi vận tốc đột trả lời C6,7,8 ngột được vì có quán thực hiện C6,7,8 tính GV:Đào Công Tiếp Trang 15 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 - GV chỉ hướng cho học sinh phân tích là búp bê không kòp thay đổi vận tốc không cần phân tích kỹ vận tốc thân và chân của búp Thảo luận trả lời câu bê hỏi của giáo viên ?Khi tham gia giao thông , chúng ta có nên chạy xe nhanh không ? Khi... thực hiện C8,9 sgk Giáo án Vật lý 8 III- Vận dụng: IV- Hướng dẫn về nhà :2’ - Về nhà học bài , đọc phần “có thể em chưa biết” - Làm các bài tập trong SBT - Xem trước bài 7 p suất * Nhận xét, rút kinh nghiệm: GV:Đào Công Tiếp Trang 19 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Tuần... động - Mô tả H4.2 GV:Đào Công Tiếp Nội dung I.n lại khái niệm lực: Trang 12 Trường THCS An Nhơn 15’ 7’ Giáo án Vật lý 8 Hoạt động 3: Biểu diễn lực Giáo viên thông báo 2 nội - Cá nhân nhắc lại dung các đặt điểm của lực Lực là một đại lượng véctơ Cách biểu diễn và ký hiệu véctơ lực - Vận dụng cách biểu Giáo viên nhấn mạnh diễn véctơ để trả lời C2 cho học sinh nắm Khi biểu diễn véctơ lực phải thể hiện... Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán rút ra kết luận - Trả lời C1 8’ Gọi Hs trả lời C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu GV mô tả dụng cụ thí P của chất lỏng tác dụng nghiệm yêu cầu học sinh lên các vật ở trong lòng dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành thí nghiệm chất lỏng : - Nhóm theo dõi phần Yêu cầu một vài Hs nêu trình bày của gv, thảo dự đoán luận phương pháp thí nghiệm dự đoán kết quả thí nghiệm ?Chúng ta... TIẾT I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học; Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh - Vận dụng kiến thức đã học để giải toán II- Chuẩn bò: Thầy : Soạn 2 đề + photo Trò : Xem lại các kiến thức đã học III-Đề bài : IV Thớ ng kê điể m : Điểm Lớp 0 → 3,4 GV:Đào Công Tiếp 3,5 → 4,9 5,0 → 6,4 6,5 → 7,9 8,0 → 10 Trang 31 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 * Nhâ ̣n xét, rút kinh nghiê ̣m... II- Chuẩn bò: - Chuẩn bò dụng cụ để học sinh làm thí nghiệm H10.2 sgk theo nhóm và giáo viên làm H10.3 sgk III- Hoạt động dạy và ho ̣c: Tg Hoạt động của hs GV:Đào Công Tiếp Trợ giúp của giáo viên Nội dung Trang 32 Trường THCS An Nhơn 5’ Hoạt động 1:Ởn đinh ̣ lớp, tổ chức tình huống Lắ ng nghe và ghi nhâ ̣n Giáo án Vật lý 8 Như phần mở bài trong sgk 10’ Hoạt động 2 Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng... thể tích của chất lỏng đơn vò m3 FA là lực đẩy Acsimét đơn vò N 10’ Hoạt động 4: Củng Kiểm tra 2 học sinh giải cố đánh giá công việc thích câu 4 Cá nhân thực hiện GV:Đào Công Tiếp III Vâ ̣n du ̣ng : - Yêu cầu học sinh làm Trang 33 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 theo yêu cầu của giáo việc cá nhân câu 5 viên FđA = d.VA FđB = d.VB Do VA = VB => FđA = FđB - Vài học sinh phát biểu ghi nhớ bài học . Tiếp Trang 10 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Thảo luận , trả lời câu hỏi của giáo viên - Tổ chức cho học sinh tính toán ghi kết quả và trả lời C3 ?. tốc đột ngột được vì có quán tính. GV:Đào Công Tiếp Trang 15 Trường THCS An Nhơn Giáo án Vật lý 8 Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên . - GV chỉ hướng

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Xem thêm: Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II- Tính tương đối của chuyển động và - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
nh tương đối của chuyển động và (Trang 4)
* Cho cả lớp: bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK , Tốc kế. * Câu hỏi KTBC: - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
ho cả lớp: bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK , Tốc kế. * Câu hỏi KTBC: (Trang 6)
- Gọi học sinh lên bảng tính V 1 và V2 - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
i học sinh lên bảng tính V 1 và V2 (Trang 8)
- Mô tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
t ả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa vào các dữ liệu đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài (Trang 9)
-Cá nhân lên bảng giải - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
nh ân lên bảng giải (Trang 11)
. Câu 2: Gọi 2hs lên bảng - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
u 2: Gọi 2hs lên bảng (Trang 13)
*Mỗi nhóm :1 đồng hồ bấm giây ,1 xe lăn ,1 khúc gỗ hình trụ (búp bê). * Câu hỏi KTBC : - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
i nhóm :1 đồng hồ bấm giây ,1 xe lăn ,1 khúc gỗ hình trụ (búp bê). * Câu hỏi KTBC : (Trang 14)
- Từ hình 6.3abc gợi mở cho học sinh phát hiện các tác hại của lực ma sát và nêu   biện   pháp   giảm   tác hại này. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
h ình 6.3abc gợi mở cho học sinh phát hiện các tác hại của lực ma sát và nêu biện pháp giảm tác hại này (Trang 18)
- 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật (Trang 20)
- GV ghi vào bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin về áp suất => áp suất là gì? - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
ghi vào bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin về áp suất => áp suất là gì? (Trang 21)
10’ Hoạt động2: Hình - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
10 ’ Hoạt động2: Hình (Trang 39)
bảng giải câu 5,6. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
bảng gi ải câu 5,6 (Trang 40)
Cho học sinh lên bảng thực hiện. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
ho học sinh lên bảng thực hiện (Trang 41)
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
i 1 học sinh lên bảng giải (Trang 43)
- Gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
i học sinh lên bảng giải (Trang 46)
- 1 học sinh lên bảng giải câu a. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
1 học sinh lên bảng giải câu a (Trang 47)
13’ Hoạt động 3 Hình - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
13 ’ Hoạt động 3 Hình (Trang 49)
Yêu cầu hs lên bảng giải   bài   tập   ,   các   hs khác tự lực giải BT vào vở . - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
u cầu hs lên bảng giải bài tập , các hs khác tự lực giải BT vào vở (Trang 54)
- Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
c đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích (Trang 55)
Dựa vào mô hình quả   bóng   giải   thích chuyển động của hạt phấn hoa khi nhiệt độ tăng. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
a vào mô hình quả bóng giải thích chuyển động của hạt phấn hoa khi nhiệt độ tăng (Trang 58)
III- Hoạt động trên lớp: - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
o ạt động trên lớp: (Trang 58)
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
u được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không (Trang 63)
- 2 học sinh lên bảng - Học sinh khác chú ý lắng nghe nhận xét câu trả lời của bạn. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
2 học sinh lên bảng - Học sinh khác chú ý lắng nghe nhận xét câu trả lời của bạn (Trang 64)
ghi nhận. là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí . - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
ghi nhận. là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí (Trang 65)
- Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,  ∆t và chất làm vật. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
t ả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật (Trang 67)
hệ giữa Q và C. Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
h ệ giữa Q và C. Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm (Trang 69)
bảng trả lời câu hỏi và chữa bài tập. - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
bảng tr ả lời câu hỏi và chữa bài tập (Trang 74)
. Loại nhiên liệu sử - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
o ại nhiên liệu sử (Trang 79)
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.  - Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt
i học sinh lên bảng chữa bài. (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w