Phương trình cân bằng nhiệt.

Một phần của tài liệu Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt (Trang 71 - 73)

- Dựa vào nội dung thứ ba viết phương trình cân bằng nhiệt.

- Cá nhân nêu cơng thức tính Qtỏa ra

khi giảm nhiệt độ. - 2 học sinh nêu cơng thức Qthu vào và Qtỏa ra.

- Cho nhận xét =>

- GV yêu cầu học sinh dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lý truyền nhiệt để viết phương trình cân bằng nhiệt.

- Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính Q tỏa ra khi giảm nhiệt độ.

- Yêu cầu học sinh tự ghi cơng thức tính Qtỏa ra;

Qthu vào vào vở.

II- Phương trình cânbằng nhiệt. bằng nhiệt.

12’ Hoạt động 4 :Ví

dụ về phương trình cân bằng nhiệt.

Học sinh phân tích đề tốn theo hướng dẫn của giáo viên.

Khi cĩ cân bằng nhiệt độ 2 vật = 250C.

Quả cầu nhơm giảm 750C nước tăng 50 C.

- Áp dụng ptcb nhiệt ta cĩ: Qthu vào =

Qtỏa ra - Cá nhân ghi tắt các bước giải - Yêu cầu một học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn các em ghi tĩm tắt đề. Hướng dẫn học sinh giải bài tập theo các bước:

- Nhiệt độ của vật khi cĩ cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

- Vật nào tỏa nhiệt để giảm từ nhiệt độ nào đến to nào?

- Vật nào thu nhiệt và từ nhiệt độ nào đến to

nào?

- Viết cơng thức Qtỏa ra

và Qthu vào

- Mối liên hệ giữa đại lượng đã biết và đại lượg cần tìm.

=> Áp dụng ptcb nhiệt.

- Cho học sinh ghi các bước giải. III- Ví dụ về dùng ptcb nhiệt: Tĩm tắt: m1 = 0,15kg C1 = 880J/kgk C2 = 4200J/kgk t1 = 1000 C t = 250 C t2 = 200 C m2 = ?

Nhiệt lượng do quả cầu nhơm tỏa ra.

Ta cĩ cơng thức: Q1 = m c t

= 0,15 x 880 x 75 = 9900J

Nhiệt lượng nước thu vào Ta cĩ cơng thức: Q2= m2c2 ∆t = 4200.m2.5 = 21.000m2. Do Q1 = Q2 => 9900 = 21.000m2 => m2 = 0,47kg 5’ Hoạt động 5 Vận dụng. - Thực hiện C1, 2 - Nhận xét -> kết luận. Hướng dẫn học sinh thực hiện C1, 2.

- Yêu cầu cá nhân khác nhận xét. Gv hướng dẫn C10 về nhà . IV. Vận dụng: C2 : m1 =m2 = 0,5 kg. ∆t =600C ,C1= 380J/kg.K C2 = 4200J/kg.K Qtv , Qtv =? Qtv=m1.C1. ∆t =11400 J ∆t2=Q/m2.C2=5,430C

IV- Hướng dẫn về nhà :3’

Một phần của tài liệu Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w