* Nhận xét, rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn: …… / …… / 200…
Tiết 24 Ngày dạy: …… / …… / 200…
Bài 20
NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I- Mục tiêu:
- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bĩng bay khổng lồ do vơ số học sinh xơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao.
- Nắm được rãng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
- Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
II- Chuẩn bị:
Làm trước thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán. - 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày.
III- Hoạt động trên lớp:
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung
7’ Hoạt động 1 Oån định lớp, KTBC tổ chức tình huống học tập. - Học sinh trả bài. Lắng nghe và ghi nhận .
? Các chất được cấu tạo như thế nào?+ Bt19.1
- Mơ tả hiện tượng chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt giữa chúng cĩ khoảng cách. - Tổ chức như sgk I- Thí nghiệm Bơrao. Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng. 15’ Hoạt động 2 Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử. - Hoạt động theo lớp. - Theo dõi sự trình bày của gv. - Cá nhân đọc phần mở bài. - Th3o luận nhĩm trả lời C1,2,3.
- GV thơng báo cho học sinh những thơng tin về cấu tạo hạt của vật chất trình bày trong sgk.
- Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh của các nguyên tử Silíc.
- Gọi 1 học sinh đọc phần mở bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm trả lời C1,2,3.
- Điều khiển học sinh thảo luận chung tồn lớp về các câu hỏi trên.
10’ Hoạt động 3 Tìm
hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của