Lớn của áp suất khí quyển.

Một phần của tài liệu Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt (Trang 27 - 28)

I- Sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Khơng khí cĩ trọng lượng -> gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất -> áp suất khí quyển. - Cá nhân đọc đọc lần lượt các thí nghiệm và giải thích các hiện tượng. - Nhĩm thực hiện thí nghiệm thảo luận về kết quả thí nghiệm lần lượt trả lời câu hỏi 2, 3, 4.

- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm và giải thích hiện tượng.

- Giả sử khơng cĩ lớp kq lên ngồi hộp thì cĩ hiện tượng gì xảy ra với hộp.

- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2.

- Gọi 2 học sinh “nhan” giải thích.

- Aùp suất khí quyển là áp suất của lớp khơng khí bao bọc xung quanh trái đất.

- Cho lớp thảo luận về câu trả lời.

- Cá nhân đọc thí

nghiệm. chuẩn lại lời phát biểu.- GV cĩ thể gợi ý: rồi - Kể lại hiện tượng

- Giải thích hiện tượng

- GV đọc nội dung thí nghiệm. Chê rích đồng thời kể lại hiện tượng thí nghiệm và giải thích. 13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển. - Cá nhân đọc thí nghiệm Torixenli. - Trả lời C5,6,7. Đề nghị học sinh đọc thí nghiệm Jorixenli. Lưu ý học sinh cột thủy ngân trong ống đứng cân bằng độ cao 76cm và phía trên ống là chân khơng.

- Yêu cầu học sinh dựa

II- Độ lớn của ápsuất khí quyển. suất khí quyển.

Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Jorixenli do đĩ người ta dùng mmHg làm

C5,6,7. quyển. - Vài cá nhân nhận

xét.

- Thảo luận rút ra kết luận.

- Yêu cầu học sinh so sánh cách tính PCL với Pkq. C7. h= 76cm = 0,76m d= 136000N/m3 P= ? Giải Aùp suất tại điểm B Ta cĩ cơng thức: P= h.d = 0,76 x 136000 => 7’ HĐ 4: Củng cố, vâ ̣n du ̣ng

- Trả lời các câu hỏi 8, 9, 10.

- Yêu cầu học sinh thực hiện C8,9,10.

- Gọi học sinh đọc mục cĩ thể em chưa biết. - Tiết sau kiểm tra

C10 tương tự C7

C11 chiều cao của cơ ̣t nước là :

P = d . h => h = dP = 10336010000 = 10,336 (m )

Một phần của tài liệu Giáo Án 8(Trọn Bộ)bt (Trang 27 - 28)