MỤC LỤC
- Nêu được ví dụ cụ thể về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động. Tg Hoạt động của hs Trợ giúp của giáo viên Nội dung 8’ Hoạt động 1:Kiểm tra. Khi biểu diễn véctơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố và véctơ lực ký hiện F.
- Hướng dẫn học sinh tìm được 2 lực cân bằng tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng. - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vào 1 vật đang đứng yên có làm cho vận tốc vật đó thay đổi không?. - Cho học sinh phân tích các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu quả bóng và biểu diển các lực đó.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động.
- GV chỉ hướng cho học sinh phân tích là búp bê không kịp thay đổi vận tốc không cần phân tích kỹ vận tốc thân và chân của búp beâ.
Học sinh rút ra đặc điểm của mỗi loại lực này và tìm VD về các loại lực ma sát trong thực tế đời sống và kỹ thuật. Thông qua VD thực tế về lực cản trở chuyển động để học sinh nhận biết đặc điểm của lực ma sát trượt. - Yêu cầu học sinh dựa vào đặc điểm về ma sát trượt kể một số VD về ma sát trượt trong thực tế đã gặp.
- Tương tự: Gv cung cấp VD rồi phân tích về sự xuất hiện đặc điểm của ma sát lăn, ma sát nghỉ. - Từ hình 6.3abc gợi mở cho học sinh phát hiện các tác hại của lực ma sát và nêu biện pháp giảm tác hại này. - Trong moãi hình yeâu cầu học sinh kể tên lực ma sát và cách khắc phục để giảm ma sát có hại.
Trên đường giao thông nếu có nhiều bùn đất ,trời mưa hoặc lốp xe bị mòn thì xe cộ trên đường sẽ như thế nào?.
- Nêu thêm VD - Yêu cầu học sinh tìm thêm VD về áp lực trong đời sống. GV nêu vấn đề và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của P và F và S.
Tg Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung 7’ Hoạt động 1:Oồn định. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm nờu rừ mục đớch cuỷa thớ nghieọm, yeõu caàu học sinh dự đoán hiện tượng trước khi thí nghiệm. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
GV mô tả dụng cụ thí nghiệm yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành thí nghiệm. - Nhúm theo dừi phần trình bày của gv, thảo luận phương pháp thí nghiệm dự đoán kết quả thớ nghieọm. GV yêu cầu học sinh dựa vào công thức tính áp suất đã học để cm công thức chất lỏng.
Trong bình thoâng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng 1 độ cao.
- Yêu cầu học sinh đọc thông báo và trả lời xem tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm H10.2 và trả lời xem thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu lại công thức tính lực đẩy Acsimét và nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng.
Gv gọi hs đóng vai đọc phần mở đầu bài học → vào bài mới như Sgk.
Công cơ học sinh ra khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. Công cơ học sinh ra khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu trả lời của mỗi nhóm xem đúng hay sai.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thieọt baỏy nhieõu laàn veà thời gian và ngược lại. - Chuẩn bị trước một số nội dung phần tổng kết chương tiết sau ôn tập. - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập phần vận dụng. - Học sinh ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập làm các bài tập trắc nghiệm. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Kiểm.
25’ 3- Hoạt động 3 :GV tổ chức cho học sinh làm các bài tập định tính và định lượng trong phần trả lời câu hỏi và bài tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức có liên quan đến các bài tập.
Nêu công thức tính công suất và nêu tên từng đại lượng đơn vị trong công thức. Công được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng. - Nhóm cử đại diện trả lời và nhận xét câu trả lời của các nhóm khác.
- Lần lượt nêu từng trường hợp cho học sinh trả lời và nhận xét câu trả lời. Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 10’ Hoạt động1:Giải Bt. Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập , các hs khác tự lực giải BT vào vở.
Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào?. - Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Giáo viên chốt lại: Muốn làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật ta chỉ làm thay đổi nhiệt năng của vật ->. - Hướng dẫn và theo dừi các nhóm học sinh thảo luận về cách làm thay đổi nhieọt naờng. - Ghi các ví dụ của học sinh lên bảng và hướng dẫn học sinh phân tích để có thể quy húng về 2 loại là thực hiện công và truyền nhieọt.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệt lượng của 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. - GV giới thiệu công thức tính Q, tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- HS vận dụng nguyeân lyù truyeàn nhiệt để giải quyết tình huống đặt ra ở phần mở bài. GV thông báo 3 nội dung cuûa nguyeân lí truyeàn nhieọt nhử phaàn thông báo sgk. - Yêu cầu học sinh vận dụng nguyên lí truyền nhiệt để giải thích trình huống đặt ra ở đầu bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhieõn lieọu. - Vậy nếu đốt cháy hoàn toàn mkg nhiên liệu có năng suất tỏa nhiệt là q thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhieâu?.
Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác 10’ Hoạt động 3 Tìm. Tương tự như hoạt động 2 giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Câu 2 và ghi vào bảng 27.2.
Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 5’ Hoạt động 1 Oồn. - Yêu cầu học sinh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của loại động cơ này. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng.
Giáo viên thông báo cho học sinh nắm: động cơ nổ 4 kì là loại động cơ thường gặp nhất hiện nay. - Các nhóm quay cho mô hình động cơ nổ 4 kì hoạt động thảo luận chức năng và hoạt động của động cơ này. GV sử dụng tranh vẽ kết hợp với mô hình để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì.
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh vẽ để tìm hiểu chuyển vận của động cơ 4 kì. Ở trên xy lanh có bugi dùng để bật tia lửa điện đốt cháy nhiên liệu trog xy lanh. Nêu công thức tính hiệu suất và đơn vị đo từng đại lượng trong công thức.
- Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Tg Hoạt động của HS Trợ giúp của giáo viên Nội dung 15’ Hoạt động 1 Ôn. - Cá nhân dựa vào câu KL chính thức của giáo viên để chữa câu trả lời trong vở của mình.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận chung trên lớp những câu trả lời trong phần ôn tập. 16’ Hoạt động 2 Vận dụng cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm của giáo viên.
HS chia làm 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên để tham gia trò chơi.