Van 12 tap 2

103 285 0
Van 12 tap 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THIÕT KÕ BµI SO¹N NG÷ V¡N LíP 12 TËP II vợ nhặt Kim Lân A- Mục tiêu bi học - Hiu c tỡnh cm thờ thm ca ngi nụng dõn nc ta trong nn úi khng khip nm 1945 do thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht gõy ra. - Hiu c nim khỏt khao hnh phỳc gia ỡnh, nim tin bt dit vo cuc sng v tỡnh thng yờu ựm bc ln nhau gia nhng con ngi lao ng ngốo kh ngay trờn b vc thm ca cỏi cht. - Nm c nhng nột c sc v ngh thut ca thiờn truyn: sỏng to tỡnh hung, gi khụng khớ, miờu t tõm lớ, dng i thoi. B- Phơng pháp v phơng tiện dạy học 1. Phng phỏp dy hc: - Phng phỏp thuyt trỡnh kt hp vi phỏt vn theo tin trỡnh quy np. - quỏ trỡnh nm bt thụng tin hiu qu GV cn yờu cu HS lm vic tớch cc: t c nh v túm tt trc ni dung bi hc theo yờu cu ca h thng cõu hi hng dn trong SGK. - Cú th t chc cho HS tho lun trờn lp, trao i v thng nht nhng ni dung cn nm bt ca vn bn. 2. Phng tin dy hc: SGK, GA, Phiu hc tp . C- Nội dung, tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) và nêu những nét chính về: 1) Nhà văn Kim Lân. 2) Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt 3) Bối cảnh xã hội của truyện. HS dựa vào phần Tiểu dẫn và những hiểu biết của bản thân để trình bày. GV su tầm thêm một số t liệu, tranh ảnh để giới thiệu cho HS hiểu thêm về bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945. I. Tìm hiểu chung 1. Kim Lân (1920- 2007) Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài. Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001. Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). Lim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông th- ờng là khung cảnh nông thôn, hình tợng ngời nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn quê. Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn. 2. Xuất xứ truyện. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí (1962). 3. Bối cảnh xã hội của truyện. Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3 năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản 1. HS đọc và tóm tắt tác phẩm II. Đọc- hiểu 1. Đọc- tóm tắt. + Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu. + Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính. 2. Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề Vợ nhặt. 2. Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt. + Từ "vợ" thể hiện sự trân trọng. Trong đời ngời, lấy vợ là 1 việc 2 GV gợi ý. HS thảo luận và trình bày. GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý cơ bản. đại sự. Ngời vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có ngời vợ nhặt, mọi ngời trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm của mình. + Nhng nó lại đi kèm với từ "nhặt", đi với những thứ không ra gì. Thân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cái rác, có thể "nhặt" ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Ngời ta hỏi vợ, cới vợ, còn ở đây Tràng "nhặt" vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh. -> Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hớng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con ngời trong cảnh khốn cùng. 3. GV nêu vấn đề: Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện nh thế nào? Nó có đặc biệt không? Tình huống đó có những ý nghĩa gì? HS thảo luận và trình bày, bổ sung. GV gợi ý, nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản. 3. Tìm hiểu tình huống truyện. - Tóm tắt tình huống truyện Tràng quen cô gái đói ăn trong những lần đi chở thuê. Lần đầu, nọ quen biết chỉ do đùa cợt. Lần 2: cô gái sán lại đòi ăn, Tràng chỉ nói đùa vậy mà cô về nhà làm vợ Tràng thật. Dân xóm ngụ c ngạc nhiên, cùng bàn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi nhau sống qua đợc cái thì này không?", cùng nín lặng. Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn. Bà lão chẳng hiểu gì, rồi "cúi đầu nín lặng" với nỗi lo riêng mà rất chung: "Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đợc cơn đói khát này không?". Bản thân Tràng cũng bất ngờ với chính hạnh phúc của mình: "Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ". Thậm chí sáng hôm sau Tràng vẫn cha hết bàng hoàng. - Đây là tình huống hết sức đặc biệt, vì: + Cới xin là việc quan trọng vậy mà ở đây nó đơn giản tới mức làm ta bất ngờ. + Tràng là một nhân vật có ngoại hình xấu. Đã thế còn dở ngời. Lời ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn, thô kệch nh chính ngoại hình của anh ta. Gia cảnh của Tràng cũng rất ái ngại. Nguy cơ "ế vợ" đã rõ. + Đã vậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn đeo bám. Khung cảnh đầy mùi gây gây của xác ngời và mùi đống rấm, tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết, Không gian đ ợc miêu tả từ chiều chạng vạng tới tối càng nhấn mạnh hơn sự ảm đạm của cảnh vật. Ngời chết đói đầy đờg, đầy chợ, những bóng ngời đói kéo nhau lên xanh xám nh những bóng ma. Trong lúc không một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột nhiên Tràng có vợ. Trong hoàn cảnh đó, Tràng "nhặt" đợc vợ là nhặt thêm một miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình, đẩy mình đến gần hơn với cái chết. Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cời ra nớc mắt. -> Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa hợp lí. Qua đó, tác phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật. - Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói. Nhặt vợ là cái khốn cùng của cuộc sống. Cái đói quay quắt dồn 3 đuổi đến mức ngời đàn bà chủ động gợi ý đòi ăn. Chỉ vì đói quá mà ngời đàn bà tội nghiệp này ăn luôn và "ăn liền một chặp 4 bát bánh đúc". Chỉ cần vài lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo không Tràng. Giá trị con ngời bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đờng đói khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ngời. - Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cu mang đùm bọc nhau, khát vọng hớng tới sự sống và hạnh phúc. Điều mà Lim Lân muốn nói là: trong bối cảnh bi thảm, giá trị nhân bản không mất đi, con ngời vẫn cứ muốn đợc là con ngời, muốn đợc nên ngời và muốn cuộc đời thừa nhận họ nh những con ngời. Tràng lấy vợ là để tiếp tục sự sống, để sinh con đẻ cái, để h- ớng đến tơng lai. Ngời đàn bà đi theo Tràng cũng để chạy trốn cái đói, cái chết để hớng đến sự sống. Bà cụ Tứ, một bà lão nhng lại luôn nói đến chuyện tơng lai, chuyện sung sớng về sau, nhen lên niềm hi vọng cho dâu con. Đó chính là sức sống bất diệt của Vợ nhặt. Đặc biệt tình ngời, lòng nhân ái, sự cu mang đùm bọc của những con ngời nghèo đói là sức mạnh để họ vợt lên cái chết. - Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển dễ dàng và làm nổi bật đợc những cảnh đời, những thân phận đồng thời nổi bật chủ đề t tởng tác phẩm. 4. GV lần lợt nêu các vấn đề. Sau mỗi vấn đề, HS suy nghĩ và phát biểu tự do, tranh luận. GV định hớng, nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản. a) Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của nhân vật Tràng (lúc quyết định để ng- ời đàn bà theo về, trên đờng về xóm ngụ c, buổi sáng đầu tiên có vợ). 4. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vật. a) Nhân vật Tràng: + Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình, + Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh đói khát. (BS)"Chậc, kệ", cái tặc lỡi của Tràng không phải là sự liều lĩnh mà là một sự cu mang, một tấm lòng nhân hậu không thể chối từ. Quyết định có vẻ giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng của con ngời trong cảnh khốn cùng. + Tất cả biến đổi từ giây phút ấy. Trên đờng về xóm ngụ c, Tràng không cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh ra điều". Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối, "chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên" và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới.(BS) + Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn thấy bây giờ hắn mới nên ngời". Tràng thấy trách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm của mình. b) Cảm nhận của anh (chị) về ngời vợ nhặt (t thế, bớc đi, tiếng nói, tâm trạng,). b) Ngời vợ nhặt: + Thị theo Tràng trớc hết là vì miếng ăn (chạy trốn cái đói). + Nhng trên đờng theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn" biến mất, chỉ còn ngời phụ nữ xấu hổ, ngợng ngừng và cũng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bớc, cái nón rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép gi- ờng,). Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp khi bớc chân về "làm dâu ngà ngời".(BS) + Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tớc, dọn dẹp. Đó là hình ảnh của một ngời vợ biết lo toan, thu vén cho cuộc sống gia đình, 4 hình ảnh của một ngời "vợ hiền dâu thảo". Ngời phụ nữ xuất hiện không tên, không tuổi, không quê nh "rơi" vào giữa thiên truyện để Tràng "nhặt" làm vợ. Từ chỗ nhân cách bị bóp méo vì cái đói, thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đợc đánh thức khi ngời phụ nữ này quyết định gắn sinh mạng mình với Tràng. Chính chị cũng đã làm cho niềm hi vọng của mọi ngời trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái Nguyên ngời ta đi phá kho thóc Nhật. c) Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ- mẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm mai, bữa cơm đầu tiên). c) Bà cụ Tứ: + Tâm trạng bà cụ Tứ: mừng, vui, xót, tủi, "vừa ai oán vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình". Đối với ngời đàn bà thì "lòng bà đầy xót thơng". Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón ngời đàn bà xa lạ làm con dâu mình: "ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng". + Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng: "tao tính khi nào có tiền mua lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem". Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con ngời. Ngời mẹ ấy đã nhìn cuộc hôn nhân éo le của con thông qua toàn bộ nỗi đau khổ của cuộc đời bà. Bà lo lắng trớc thực tế quá nghiệt ngã. Bà mừng một nỗi mừng sâu xa. Từ ngạc nhiên đến xót thơng nhng trên hết vẫn là tình yêu thơng. Cũng chính bà cụ là ngời nói nhiều nhất về tơng lai, một tơng lai rất cụ thể thiết thực với những gà, lợn, ruộng, vờn, một tơng lai khiến các con tin tởng bởi nó không quá xa vời. Kim Lân đã khám phá ra một nét độc đáo khi để cho một bà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều với đôi trẻ về ngày mai. 5. GV nêu vấn đề: Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí ngân vật, ngôn ngữ,) HS thảo luận và trả lời theo những gợi ý, định hớng của GV. 5. Tìm hiểu một số nét đặc sắc nghệ thuật. + Tình huống truyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn. + Dựng cảnh chân thật, gây ấn tợng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói, + Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhng bộc lộ tự nhiên, chân thật. + Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên. Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết III. Tổng kết GV yêu cầu HS: Hãy khái quát lại bài học và tổng kết trên hai mặt: nội dung và hình thức. GV gợi ý. HS suy nghĩ, xem lại toàn bài và phát biểu tổng kết. + Vợ nhặt tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động. + Truyện thể hiện đợc thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945. Đặc biệt thể hiện đợc tấm lòng nhân ái, sức sống kì diệu của con ngời ngay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hớng về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình. Tiếng việt: Nhân vật giao tiếp A. Mục tiêu bài học 5 - Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt động giao tiếp. - Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học c. cách thức tiến hành Gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận ; hớng dẫn làm bài tập thực hành. d.Tiến trình dạy học - Kiểm tra bài cũ - Bài mới Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cầu cần đạt Hoạt động 1: Phân tích các ngữ liệu 1. GV gọi 1 HS đọc ngữ liệu 1 (SGK) và nêu các yêu cầu sau (với HS cả lớp): a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp nào? Những nhân vật đó có đặc điểm nh thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ng- ời nghe và luân phiên lợt lời ra sao? Lợt lời đầu tiên của "thị" h- ớng tới ai? c) Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? d) Các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật nh thế nào? - GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức. - HS thảo luận và phát biểu tự do. - GV nhận xét, khẳng định I. Phân tích các ngữ liệu 1. Ngữ liệu 1 a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng, mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm : - Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi. - Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ. - Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân lao động nghẹ đói. b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và luân phiên lợt lời nh sau: - Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ngời nghe. - Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" là ngời nghe. - Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là ngời nghe. - Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe. - Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe. Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng. c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ). d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ. e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp. Ban đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã. 6 những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến sai. 2. HS đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi (SGK). - GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức. - HS thảo luận và phát biểu tự do. - GV nhận xét, khẳng định những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến sai. 2. Ngữ liệu 2 a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân làng và Chí Phèo. Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quay sang nói với Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí Phèo). b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe: + Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên "quát". + Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?). + Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng. + Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thực chất cũng là để xoa dịu Chí Phèo. c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp: + Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo. + Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí. + Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí. d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích và hiệu quả giao tiếp. Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến nh Chí Phèo, hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục. Hoạt động 2: Tổ chức rút ra nhận xét II. Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp. - GV nêu câu hỏi và gợi ý: Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, anh (chị) rút ra những nhận xét gì về nhân vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp? - HS thảo luận và trả lời. - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản. 1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe. Dạng nói, các nhân vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với nhau. Vai ngời nghe có thể gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe không hồi đáp lời ngời nói. 2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội, ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ). 3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả. Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập I. Luyện tập 7 Bài tập 1: Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích (mục 1- SGK). - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. Bài tập 1: Anh Mịch Ông Lí Vị thế xã hội Kẻ dới- nạn nhân bị bắt đi xem đá bóng. Bề trên- thừa lệnh quan bắt ngời đi xem đá bóng. Lời nói Van xin, nhún nhờng (gọi ông, lạy) Hách dịch, quát nạt (xng hô mày tao, quát, câu lệnh) Bài tập 2: Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng ngời ở đoạn trích (mục 2- SGK). - HS đọc đoạn trích. - GV gợi ý, hớng dẫn phân tích. - HS thảo luận, trình bày. - GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. Bài tập 2: Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp: - Viên đội sếp Tây. - Đám đông. - Quan Toàn quyền Pháp. Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng ngời: - Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh. - Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú. - Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói nh một dự đoán chắc chắn. - Bác cu li xe: chú ý đôi ủng. - Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng mạo, nói bằng một câu thành ngữ thâm nho. Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm chung là châm biếm, mỉa mai. Bài tập 3: Đọc ngữ liệu (mục 3- SGK), phân tích theo những yêu cầu: a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu. Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời ra sao? b) Phân tích sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp. c) Nhận xét về nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật. HS đọc đoạn trích. GV gợi ý, h- Bài tập 3: a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm láng giềng thân tình. Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật: + Bà lão: bác trai, anh ấy, + Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ, b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau. c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. 8 ớng dẫn phân tích. HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cơ bản. Hoạt động 2: Củng cố lí thuyết II. Củng cố lí thuyết Cần nắm vững những nội dung sau: GV củng cố lí thuyết và giao việc cho HS. 1. Vai trò của nhân vật giao tiếp. 2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp chi phối lời nói. 3. Chiến lợc giao tiếp phù hợp. Làm văn: Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học A- Mục tiêu bi học Giỳp HS: - Cng c v nõng cao trỡnh lm vn ngh lun v cỏc mt: xỏc nh , lp dn ý, din t. - Vit c bi vn ngh lun vn hc th hin ý kin ca mỡnh mt cỏch rừ rng, mch lc, cú sc thuyt phc. B- Phơng pháp v phơng tiện dạy học 1. Phng phỏp dy hc: Bi hc tp trung vo ngh lun mt vn vn hc. => Lu ý HS ụn li nhng tri thc v ngh lun, v thao tỏc lp lun, . HS bit cỏch lp lun mt cỏch cht ch, nờu lun im rừ rng, a dn chng thuyt phc,hp dn. 2. Phng tin dy hc: SGK, GA, . C- Nội dung, tiến trình lên lớp 1. n nh, kim tra s s lp. 2. Ra lm vn cho HS: GV cú th vn dng theo bi trong SGK hoc t ra cho phự vi i tng hc sinh. 1 SGK: Trong mt bc th lun v vn chng, Nguyn Vn Siờu cú vit: Vn chng ( .) cú loi ỏng th. Cú loi khụng ỏng th. Loi khụng ỏng th l loi ch chuyờn chỳ vn chng. Loi ỏng th l loi chuyờn chỳ con ngi. Hóy phỏt biu ý kin v quan nim trờn. 3. Hng dn HS xỏc nh : Cn c vo SGK v SGV hng dn HS vit ỳng hng, ỳng trng tõm. Gợi ý một số đề tham khảo. Đề 1: Anh (chị) hiểu thế nào về ý kiến sau của nhà thơ Xuân Diệu: "Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa". Gợi ý: 9 Bài viết cần có những luận điểm sau: + Thơ là hiện thực. + Thơ là cuộc đời. + Mối quan hệ giữa thơ với hiện thực, cuộc đời. + Thơ còn là thơ nữa. Tức là thơ còn có những đặc trng riêng: cảm xúc, hình tợng, ngôn ngữ, nhạc điệu, Đề 2: Bình luận ý kiến của Nam Cao: "Một tác phẩm thật có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài ngời. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho con ngời ngày càng ngời hơn" (Nam Cao- Đời thừa) Gợi ý: Bài viết cần có những luận điểm sau: + "Một tác phẩm thật sự có giá trị phải vợt lên trên tất cả bờ cõi, giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài ngời". Đó là sức sống của tác phẩm văn học. Tác phẩm văn học vợt lên giới hạn không gian, thời gian. + "Một tác phẩm thật có giá trị phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi". Đây chính là giá trị nội dung và tác động tinh thần, tác dụng giáo dục của tác phẩm văn học. - Phải đặt đợc những vấn đề lớn lao chính là nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm và tình cảm của nhà văn trớc hiện thực ấy. - "Mạnh mẽ, đau đớn, phấn khởi" là sức mạnh lay động tâm hồn con ngời của tác phẩm văn chơng. + Đặc biệt một tác phẩm có giá trị phải "ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho con ngời gần ngời hơn". Đây là giá trị nhân đạo và chức năng nhân đạo hóa con ngời của tác phẩm văn học. Đó là điều cốt lõi, là hạt nhân cơ bản của một tác phẩm có giá trị. + Bình luận nâng cao vấn đề: - ý kiến của Nam Cao hoàn toàn đúng, nhng cha đủ. Tác phẩm văn học thật sự có giá trị còn phải mang giá trị nhân đạo tích cực, nghĩa là phải tham gia đấu tranh cải tạo xã hội, phải là một thứ vũ khí chống bất công, tiêu diệt cái ác. Có nh vậy mới "ca tụng lòng thờn, tình bác ái" một cách tích cực. - Văn học còn phải chắp cánh, mở đờng cho con ngời, tìm đờng đi cho mỗi số phận, mỗi con ngời. Có nh vậy tác phẩm văn học mới đạt giá trị nhân đạo tích cực. Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Những đờng Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập nh là đất rung. Quân đi điệp điệp trùng trùng, ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn, Bớc chân nát đá muôn tàn lửa bay. Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày, Đèn pha bật sáng nh ngày mai lên. Tin vui chiến thắng trăm miền, Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về. Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Việt Bắc, NXB Văn học, Hà Nội 1962) Gợi ý: + Đoạn thơ mang âm hởng sử thi, miêu tả khí thế chiến thắng của dân tộc ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 10 [...]... tr×nh tỉ chøc d¹y häc 1 KiĨm tra bµi cò 2 Tỉ chøc bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×m hiĨu chung 1 HS thut tr×nh phÇn TiĨu dÉn Ho¹t ®éng 2: §äc vµ tãm t¾t v¨n b¶n t¸c phÈm 1 GV ®äc mÉu 1 ®o¹n HS cã giäng ®äc tèt ®äc nèi tiÕp mét sè ®o¹n 2 Trªn c¬ së ®äc vµ chn bÞ bµi ë nhµ, HS tãm t¾t t¸c phÈm Néi dung cÇn ®¹t I T×m hiĨu chung 1 T¸c gi¶ 2 Xt xø t¸c phÈm II §äc vµ tãm t¾t v¨n b¶n... c©u hái, híng dÉn häc sinh th¶o ln vµ tr¶ lêi D TiÕn tr×nh d¹y häc 1 KiĨm tra bµi cò 2 Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×m hiĨu chung 1 HS ®äc phÇn TiĨu dÉn 2 HS giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh Néi dung cÇn ®¹t I T×m hiĨu chung 1 T¸c gi¶ 2 T¸c phÈm Nh÷ng ®øa con trong gia ®×nh 24 II §äc- hiĨu 1 T×nh hng trun §©y lµ c©u chun cđa gia ®×nh anh gi¶i phãng qu©n tªn... ’’Vỵ chång A Phđ ” cđa T« Hoµi Tr×nh bµy chđ ®Ị t tëng cđa t¸c phÈm ? 2 Tỉ chøc bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×m hiĨu chung 1 HS thut tr×nh phÇn TiĨu dÉn (SGK) 2 HS b»ng viƯc tham kh¶o tµi liƯu vµ hiĨu biÕt lÞch sư, cho biÕt hoµn c¶nh ra ®êi cđa trun ng¾n Rõng xµ nu Néi dung cÇn ®¹t I T×m hiĨu chung 1 T¸c gi¶ 2 Hoµn c¶nh ra ®êi t¸c phÈm + §Çu n¨m 1965, MÜ ®ỉ qu©n å ¹t vµo miỊn... hiĨu nh÷ng néi dung sau : 22 Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×m hiĨu chung HS ®äc phÇn TiĨu dÉn trong SGK, nªu nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nhµ v¨n S¬n Nam vµ tËp trun H¬ng rõng Cµ Mau GV nhËn xÐt, lít qua nh÷ng nÐt chÝnh Néi dung cÇn ®¹t I T×m hiĨu chung 1 Nhµ v¨n S¬n Nam - Tªn bót danh, n¨m sinh, quª qu¸n - Qu¸ tr×nh s¸ng t¸c - C¸c t¸c phÈm tiªu biĨu - §Ỉc ®iĨm s¸ng t¸c 2 TËp trun H¬ng rõng Cµ... khèn khỉ, ®ãi r¸ch cđa nh©n d©n c¬ng 2 Qua viƯc nhËn thøc ®Ị vµ lËp b) C¸ch lµm nghÞ ln mét t¸c phÈm v¨n häc ý cho ®Ị trªn, GV yªu cÇu HS + §äc, t×m hiĨu, kh¸m ph¸ néi dung, nghƯ tht cđa t¸c phÈm rót ra kÕt lËn vỊ c¸ch lµm nghÞ + §¸nh gi¸ ®ỵc gi¸ trÞ cđa t¸c phÈm ln mét t¸c phÈm v¨n häc - HS th¶o ln vµ ph¸t biĨu 3 GV tỉ chøc cho HS nhËn xÐt 2 Gỵi ý c¸c bíc lµm ®Ị 2 vỊ nghƯ tht sư dơng ng«n tõ T×m hiĨu... ph¸ sù thËt ®êi sèng ë b×nh diƯn ®¹o ®øc thÕ sù T©m ®iĨm nh÷ng kh¸m ph¸ nghƯ thơ©t cđa «ng lµ con ngêi trong cc mu sinh, trong hµnh tr×nh nhäc nh»n kiÕm tiỊn 32 h¹nh phóc vµ hoµn thiƯn nh©n c¸ch - T¸c phÈm chÝnh (SGK) 2 HS §äc mơc TiĨu dÉn vµ tãm 2 Trun ng¾n ChiÕc thun ngoµi xa t¾t nh÷ng nÐt chÝnh vỊ t¸c phÈm Trun in ®Ëm phong c¸ch tù sù - triÕt lÝ cđa Ngun Minh Ch©u, ChiÕc thun ngoµi xa rÊt tiªu biĨu... nay chúng ta gọi là cơng cuộc đổi mới” (2) , “là một hiện tượng văn học mới” (3)… Phải đặt Chiếc thuyền ngồi xa vào bối cảnh những năm trước đổi mới chúng ta mới thấy rõ vị trí tiên phong của nhà văn trong việc đổi mới văn học nước nhà Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc §äcII §äc- hiĨu hiĨu v¨n b¶n 1 GV tỉ chøc cho HS ®äc v¨n 1 Bè cơc b¶n, tãm t¾t vµ chia ®o¹n - Trun chia lµm 2 ®o¹n lín: HS trªn c¬ së ®äc ë nhµ, tr×nh... lín: HS trªn c¬ së ®äc ë nhµ, tr×nh + §o¹n 1: (Tõ ®Çu ®Õn “chiÕc thun líi vã ®· biÕt mÊt") Hai bµy tãm t¾t, chia ®o¹n ph¸t hiƯn cđa ngêi nghƯ sÜ nhiÕp ¶nh + §o¹n 2: (Cßn l¹i): C©u chun cđa ngêi ®µn bµ lµng chµi 2 GV nªu c©u hái vµ tỉ chøc 2 Ph¸t hiƯn thø nhÊt ®Çy th¬ méng cđa ngêi nghƯ sÜ nhiÕp cho HS th¶o ln: ¶nh Ph¸t hiƯn thø nhÊt cđa ngêi - "Tríc mỈt t«i lµ mét bøc tranh mùc tµu t«i tëng chÝnh m×nh... MÞ ®· bíc theo kh¸t väng cđa t×nh yªu nhng kh«ng ngê sím r¬i vµo c¹m bÉy + BÞ b¾t vỊ nhµ Thèng lÝ, MÞ ®Þnh tù tư MÞ t×m ®Õn c¸i chÕt chÝnh lµ c¸ch ph¶n kh¸ng duy nhÊt cđa mét con ngêi cã søc sèng tiỊm 12 3 GV tỉ chøc cho HS ph¸t biĨu c¶m nhËn vỊ nghƯ tht miªu t¶ nh÷ng u tè t¸c ®éng ®Õn sù håi sinh cđa MÞ, ®Ỉc biƯt lµ tiÕng s¸o vµ diƠn biÕn t©m tr¹ng MÞ trong ®ªm t×nh mïa xu©n - HS th¶o ln vµ ph¸t biĨu... con ngêi trong gia ®×nh víi nhau?) Gỵi ý: Mn lµm râ trun thèng ph¶i nãi ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a chÞ em ViƯt víi ba m¸ vµ chó N¨m Ho¹t ®éng 2: Tỉ chøc ®ächiĨu v¨n b¶n 1 GV nªu vÊn ®Ị: T×nh hng trun cã ý nghÜa nh thÕ nµo? HS th¶o ln vµ ph©n tÝch GV theo dâi, nhËn xÐt gãp ý 2 GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu vỊ ph¬ng thøc trÇn tht cđa t¸c phÈm b»ng c¸ch nªu mét sè c©u hái: - Trun ®ỵc trÇn tht chđ u tõ ®iĨm nh×n . 1 THIÕT KÕ BµI SO¹N NG÷ V¡N LíP 12 TËP II vợ nhặt Kim Lân A- Mục tiêu bi học - Hiu c tỡnh cm thờ thm ca ngi. thêm về bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945. I. Tìm hiểu chung 1. Kim Lân (1 920 - 20 07) Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài. Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại  trên tay" gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh  tồn trên mảnh đất hoang dại kì thú - Van 12 tap 2

i.

ếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay" gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn trên mảnh đất hoang dại kì thú Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Đặc điểm tình hình lớp. - Kết quả học tập. - Van 12 tap 2

c.

điểm tình hình lớp. - Kết quả học tập Xem tại trang 81 của tài liệu.
- GV hớng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và trình  bày trớc lớp - Van 12 tap 2

h.

ớng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và trình bày trớc lớp Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Rèn năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học ... - Van 12 tap 2

n.

năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học Xem tại trang 100 của tài liệu.
(GV hớng dẫn HS lập bảng so sánh.   HS   phát   biểu   từng   khía  cạnh.   GV   nhận   xét   và   hoàn  chỉnh bảng so sánh) - Van 12 tap 2

h.

ớng dẫn HS lập bảng so sánh. HS phát biểu từng khía cạnh. GV nhận xét và hoàn chỉnh bảng so sánh) Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan