Rằng ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP Phải Ta Làm Đây MƠN Gì Đã Cho Sống NGỮ VĂN 12 Xứng Trong Với Trời HỌC KÌ II Non Đất Sơng Lê văn Thức:12C1 Trường THPT Quang Trung-Sơn Hà-Quảng Ngãi ĐC: minhanh_vanthuc_0nline@yahoo.com I_love_online_forever@yahoo.com PHẦN LÍ THUYẾT VỢ NHẶT Kim Lân Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Kim Lân? - Kim Lân ( 1920-2007), tên thật là Nguyễn Văn Tài - Q: Phù Lưu – Tân Hồng – Từ Sơn – Bắc Ninh. - Giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2001. - Tác phẩm chính : “Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí” - Kim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ơng thường là khung cảnh nơng thơn, hình tượng người nơng dân. Đặc biệt ơng có những trang viết về phong tục và đời sống thơn q. Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với đất, với người với thuần hậu ngun thủy của cuộc sống nơng thơn. Câu 2 : Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) Truyện ngắn “Vợ nhặt” có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”. Tác phẩm được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công nhưng còn dang dở và mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ và viết truyện ngắn này. Câu 3:. Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Lấy vợ là một trong ba việc lớn nhất của đời người( Làm nhà, lấy vợ, tậu trâu) : Hệ trọng, tốn nhiều tiền của, mất nhiều thời gian. 1 - Vợ nhặt : Khơng tốn tiền của, khơng mất cơng sức. Vợ lại có thể nhặt được như một thứ đồ vật, một thứ bỏ đi, khơng giá trị -> Con người bị đặt ngang hàng với đồ vật, bị hạ thấp. Giá trị con người bị coi thường, khinh rẻ, - Nhan đề có giá trị tố cáo sự bi đát cùng quẫn của đời sống xã hội trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Câu 4: Tóm tắt tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân). Năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy ra, người chết như ngả rạ, người sống dật dờ như những bóng ma. Tràng sống ở xóm ngụ cư nghèo, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho liên đoàn. Một hôm, mệt quá, anh hò một câu cho đỡ mệt, không ngờ câu hò ấy làm anh quen với một cô gái. Ít lâu sau, gặp lại, anh không nhận ra cô bởi vẻ tiều tụy, đói rách. Cô xin anh cho ăn, và anh cho cô ăn một mạch bốn bát bánh đúc. Từ câu nói đùa không ngờ của anh, cô theo anh về làm vợ. Mẹ anh không tin anh có vợ nhưng sau đó bà hiểu ra và chấp nhận cuộc nhân duyên của con. Cái đói đang rình rập nhưng cả ba nương tựa vào nhau và cùng nghó đến một tương lai tốt đẹp. Câu 5: Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Trµng lµ mét nh©n vËt nghÌo khỉ, xÊu xÝ, th« kƯch. Nguy c¬ "Õ vỵ" ®· râ. §· vËy l¹i gỈp n¨m ®ãi khđng khiÕp, c¸i chÕt lu«n lu«n ®eo b¸m. Trong lóc kh«ng mét ai (kĨ c¶ Trµng) nghÜ ®Õn chun vỵ con cđa anh ta th× ®ét nhiªn Trµng cã vỵ. Trong hoµn c¶nh ®ã, Trµng "nhỈt" ®ỵc vỵ lµ nhỈt thªm mét miƯng ¨n còng ®ång thêi lµ nhỈt thªm tai häa cho m×nh, ®Èy m×nh ®Õn gÇn h¬n víi c¸i chÕt. V× vËy, viƯc Trµng cã vỵ lµ mét nghÞch c¶nh Ðo le, vui bn lÉn lén, cêi ra níc m¾t. - Sù kiƯn nµy khiÕn d©n xãm ngơ c ng¹c nhiªn, cïng bµn t¸n, ph¸n ®o¸n - Bµ cơ Tø, mĐ Trµng l¹i cµng ng¹c nhiªn h¬n. Bµ l·o ch¼ng hiĨu g×, råi "cói ®Çu nÝn lỈng" víi nçi lo riªng mµ rÊt chung: "BiÕt chóng nã cã nu«i nỉi nhau sèng qua ®ỵc c¬n ®ãi kh¸t nµy kh«ng?" - B¶n th©n Trµng còng bÊt ngê víi chÝnh h¹nh phóc cđa m×nh: "Nh×n thÞ ngåi ngay gi÷a nhµ ®Õn b©y giê h¾n vÉn cßn ngê ngỵ". ThËm chÝ s¸ng h«m sau Trµng vÉn cha hÕt bµng hoµng. => Tình huống truyện độc đáo, qua đó thể hiện giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Giá trị hiện thực: - Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói. - Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con người. - Giá trị con người bị phủ nhận khi chỉ vì cùng đường đói khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh. Giá trị nhân đạo: - Đề cao tình người, lòng nhân ái, cưu mang đùm bọc nhau, khát vọng hướng tới sự sống và hạnh phúc. - Đặc biệt, sự cưu mang đùm bọc của những con người nghèo đói là sức mạnh để họ vượt lên cái chết. Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển dễ dàng và làm nổi bật được những cảnh đời, những thân phận đồng thời nổi bật chủ đề tư tưởng tác phẩm. Câu 6: Trình bày giá trị bao trùm của tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân): - Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân khơng chỉ miêu tả tình cảm thê thảm của người nơng dân trước nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hiện bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay bên bờ vực của cái chết, họ vẫn hướng về sự sống, khao khát hạnh phúc gia đình, u thương đùm bọc lẫn nhau. - Nội dung nhân đạo sâu sắc và cảm động đó được thể hiện qua một tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí khá tinh tế, dựng đối thoại sinh động. VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi 2 Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Tơ Hồi? - Tơ Hồi tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 tại Hà Đơng, nay là Hà Nội. - Là nhà văn trước CMT8. - Năm 1943 gia nhập hội văn hóa cứu quốc. - Sở trường: Viết về lồi vật, dân tộc ít người, q hương. - Tác phẩm tiêu biểu: + Trước CM: “Dế mèn phiêu lưu kí”, “O chuột”… + Sau CM: “Truyện Tây Bắc”, “Miền Tây”… - Ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996 Câu 2: Trình bày hồn cảnh sáng tác tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” của Tơ Hồi? - “Vợ chồng A Phủ”, trích trong tập “Truyện Tây Bắc”, là kết quả chuyến đi thực tế của Tơ Hồi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952). Thời gian này nhà văn đã sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào các dân tộc miền núi và chính họ đã khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn. - Tác phẩm được giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Câu 3:Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi? Mò là cô gái trẻ đẹp, có tài, nhiều trai làng mê Mò và Mò đã có người yêu. Một đêm, Mò bò A Sử bắt về làm vợ, làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Bò áp bức, bóc lột hết sức tàn nhẫn, Mò muốn tự tử nhưng nếu chết thì nợ cha vẫn còn. Thương bố, Mò cam chòu kiếp sống đọa đày. A Phủ là một thanh niên khỏe mạnh, lao động giỏi, nhiều cô mê, nhưng A Phủ không lấy được vợ vì mồ côi. Vào một đêm xuân xảy ra việc đánh nhau với A Sử, A Phủ bò bắt và trở thành nô lệ cho nhà thống lí. Vì để mất một con bò, A Phủ bò Pá Tra bắt trói đứng mấy ngày đêm. Mò cảm thông, cởi trói cho A Phủ và sợ sẽ thế chỗ A Phủ nên Mò chạy theo A Phủ. Hai người đến Phiềng Sa thành vợ thành chồng, giác ngộ cách mạng, cùng dân làng chống thực dân Pháp và bọn tay sai. Câu 4: Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”? a. Giá trị hiện thực của tác phẩm: - Tác phẩm phản ánh bức tranh đời sống xã hội của dân tộc niền núi Tây Bắc trước ngày giải phóng, hiện thân của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ác mà điển hình là cha con Pá Tra. - Chúng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cùng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nơ lệ khơng cơng, lao động khổ sai như trâu ngựa để làm giàu cho chúng. - Tố cáo cách xử kiện vơ lý, qi gở và hình thức bóc lột là cho vay nặng lãi để cột chặt người lao động vào số phận nơ lệ. - Cuộc sống bi thảm của người lao động miền núi dưới hai tầng áp bức là phong kiến và đế quốc thực dân cùng sự tra tấn, đọa đầy dã man kiểu Trung cổ. - Mạng sống và phẩm giá con người bị coi thường và khinh rẻ. b. Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm: - Niềm cảm thơng sâu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền núi (Mị và A Phủ). - Lên án gay gắt thế lực phong kiến, khám phá ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động - dù bị đọa đầy giam hãm vẫn khơng mất đi sức sống và tìm cơ hội vùng dậy. - Tác phẩm chỉ ra con đường giải phóng thực sự của người lao động là đi từ tự phát đến tự giác, từ tăm tối đến ánh sáng dưới sự dìu dắt của Đảng: chỉ có con đường làm cách mạng thì mới thốt khỏi kiếp nơ lệ, đó là con đường tất yếu của lịch sử. 3 Câu 5: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, khi miêu tả căn buồng của Mị, nhà văn Tơ Hồi đã miêu tả một hình ảnh có giá trị tượng trưng cho số phận bi thảm của Mị? Đó là hình ảnh nào? Cảm nhận của anh (chị) về chi tiết nghệ thuật độc đáo đó? - Chi tiết nghệ thuật độc đáo: “Ở buồng Mò nằm kín mít, có một chiếc cửa sổ, một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay nắng. Mò nghó rằng mình cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi” - Thông qua chi tiết cái cửa sổ, Tô Hoài gợi ám ảnh về một nhà tù rùng rợn mà ở đó Mò là một tù nhân đáng thương, có số phận bi thảm. Bố con nhà thống lí không chỉ bóc lột sức lao động, hành hạ về thể xác mà còn hủy hoại cuộc sống tinh thần, ngăn cấm, dập tắt mọi suy nghó cũng như nguyện vọng nhỏ nhoi của Mò. Qua nhân vật Mò, tác giả tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn nhẫn, vô nhân đạo, khinh rẻ con người, đẩy con người tới kiếp ngựa trâu. Câu 6: Nêu ngắn gọn giá trò nội dung và giá trò nghệ thuật của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? - “Vợ chồng A Phủ” là câu chuyện về những người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chòu ách áp bức, bóc lột của bọn thực dân, chúa đất. Họ đã vùng lên phản kháng, tìm cuộc sống tự do. - Tác phẩm khắc họa chân thực những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, tính cách và tâm hồn người các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và phong vò dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ. RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Nguyễn trung Thành? - Tên khai sinh: Nguyễn văn Báu, sinh năm 1932, q ở Thăng Bình, Quảng Nam. - Bút danh Ngun Ngọc dùng trong thời gian hoạt động ở chiến trường miền Nam thời chống Mĩ. - Năm 1950, ơng vào bộ đội sau đó làm phóng viên báo qn đội nhân dân liên khu V. Năm 1962, ơng tình nguyện trở về chiến trường miền Nam, lấy bút danh là Nguyễn Trung Thành. - Ơng là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết nổi tiếng “Đất nước đứng lên”. Ngun Ngọc là cây bút gắn bó với mảnh đất Tây Ngun, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Ngun - Tác phẩm: “Đất nước đứng lên, “Mạch nước ngầm”, “Trên q hương những anh hùng Điện Ngọc” - Năm 2000, ơng được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. Câu 2: Nêu hồn cảnh sáng tác và giải thích ý nghĩa nhan đề “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành? a. Hồn cảnh sáng tác : - Truyện ngắn “Rừng xà nu” được viết vào mùa hè năm 1965, khi đế quốc Mỹ đổ qn ồ ạt vào miền Nam nước ta. - Tác phẩm in lần đầu trên tạp chí Văn nghệ giải phóng (1965). Sau in trong tập Truyện và kí “Trên q hư- ơng những anh hùng Điện Ngọc” (1969). - “Rừng xà nu” mang đậm chất sử thi, viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung tâm mang những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng. b. Ý nghĩa nhan đề: - “Rừng xà nu” là linh hồn của tác phẩm, cảm hứng chủ đạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được khơi nguồn từ hình ảnh này. - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống và tinh thần của dân làng Xơ Man. 4 - Cây xà nu là biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp của con người Tây Ngun kiên cường, bất khuất trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm. Câu 3: Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành? - Mở đầu tác phẩm là hình ảnh làng Xô Man “ở trong tầm đại bác của đồn giặc” . “Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu”. Cả rừng xà nu không có cây nào là không bò thương, nhưng chúng vẫn kiên cường bất khuất ngọn “ hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. - Tnú ba năm đi bộ đội trở về thăm làng. Đêm đó, cụ Mết kể chuyện anh cho cả làng nghe: Tnú là đứa trẻ mồ côi được dân làng Xô Man nuôi nấng, đùm bọc. Lúc còn nhỏ, Tnú và Mai đã nuôi giấu cán bộ và làm liên lạc cho anh Quyết. Tnú học chữ thì hay quên nhưng đi rừng làm liên lạc thì sáng lạ lùng. Nó vượt thác, xé rừng mà đi, lọt tất cả vòng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc Năng thì bò giặc bắt, bò tra tấn, bò đày đi Kông Tum. Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở về, lưng đầy thương tích. Anh và Mai trở thành vợ chồng. Tnú thay anh Quyết đã hy sinh, lãnh đạo dân làng chuẩn bò vũ khí chiến đấu. Được tin này, giặc lùng bắt Tnú. Không tìm được anh, chúng bắt Dít, em gái Mai, và vợ con anh tra tấn dã man. Anh bò bắt, vợ con anh chết, bọn chúng dùng nhựa xà nu tẩm vào mười đầu ngón tay anh và đốt. Tất cả dân làng dưới sự điều khiển của cụ Mết đã xông lên tiêu diệt giặc, cứu sống anh. Tuy mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt anh vẫn đi bộ đội… - Sáng hôm sau anh lại ra đi. Cụ Mết và Dít (lúc này là bí thư chi bộ xã) tiễn anh. Cả ba người nhìn ra xa thấy “rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời”. Câu 4: Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh đơi bàn tay Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn trung Thành? - Một trong những hình ảnh giàu tính nghệ thụât, tạo sức ám ảnh cho người đọc là hình ảnh đơi bàn tay Tnú: Lúc nhỏ bàn tay tình nghĩa, thủy chung; lúc vượt ngục bàn tay nắm chặt tay Mai nóng bỏng u thương; khi bị giặc bắt tra tấn, 10 ngón tay bị đốt bằng nhựa xà nu trở thành biểu tượng của sự kiên cường, anh dũng, bất khuất. - Đơi bàn tay mỗi ngón cụt một đốt vẫn cầm súng chiến đấu bảo vệ q hương, đất nước. -> Đơi bàn tay là biểu tượng cho lòng kiên trung, sự gan dạ, bền bỉ và sức dẻo dai của Tnú. Đơi bàn tay là chứng tích đau thương mà Tnú mang theo suốt cả cuộc đời. - Cuối tác phẩm đơi bàn ấy lại xuất hiện, đã bóp chết tên chỉ huy đồn giặc ngay trong hầm cố thủ của nó. => Hình ảnh Tnú và bàn tay của anh là hình ảnh của Tây Ngun đau thương, bất khuất. Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho nỗi đau của dân làng Xơ - man, mối thù chung của Tây Ngun của đất nước cũng là mối thù của gia đình anh.Tnú tiêu biểu cho cuộc đời và con đường đi của dân làng Xơ – man, con đường hướng về cách mạng. Câu 5: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Rừng xà nu” ? - “Rừng xà nu” là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xi hiện đại. Với lời văn chau chuốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Ngun. - Thơng qua câu chuyện về những con người ở một bản làng hẻo lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, Nguyễn Trung Thành đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nước và của nhân dân mãi mãi trường tồn, khơng có cách nào khác là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác. Câu 6: Tìm một chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng mạnh mẽ đối với anh (chị) và bộc lộ sâu sắc chủ đề của truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn trung Thành? 5 - Chi tiết gây ấn tượng sâu sắc với người đọc là hình ảnh rừng xà nu hồi sinh mạnh mẽ dưới bom đạn của kẻ thù: “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn cây xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” - Hình ảnh đó gợi lên sức sống bất diệt của rừng xà nu, bất chấp sự tàn phá, hủy diệt tàn bạo của kẻ thù: Một cây ngã xuống, bốn năm cây con tiếp tục mọc lên. Đó cũng chính là hình ảnh những thế hệ người Tây Nguyên nối tiếp nhau trưởng thành trong chiến tranh: anh Quyết ngã xuống có Tnú thay thế, Mai ngã xuống, Dít và Heng tiếp nối. Chi tiết nghệ thuật đặc sắc này bộc lộ chủ đề của truyện ngắn “Rừng xà nu”: Ca ngợi khát vọng tự do, khát vọng giải phóng, phẩm chất anh hùng và sức sống mãnh liệt của dân làng Xô - man nói riêng, nhân dân Tây Nguyên nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi Câu 1: Trình bày vài nét về tác giả Nguyễn Thi? - Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu - Nam Định. - Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đình nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào Sài Gòn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962 trở lại chiến trường miền Nam. Nguyễn Thi hi sinh ở mặt trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968. - Nguyễn Thi còn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm 2000. Đặc điểm sáng tác: - Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhưng tất cả đều có những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Đó là: + Yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến cùng với Tổ quốc, căm thù ngùn ngụt bọn xâm lược và tay sai của chúng, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao - những con người dường như sinh ra để đánh giặc. + Tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa. (Các nhân vật trong Những đứa con trong gia đình đều tiêu biểu cho những đặc điểm trên) - Nguyễn Thi là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tình. - Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ. Câu 2: Tóm tắt tác phẩm “ Những đứa con trong gia đình”: Trong một trận chiến đấu ở vùng cao su với bọn Mĩ, Việt tiêu diệt được một xe bọc thép của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt không nhìn thấy gì. Lúc tỉnh Việt cố lết từng đoạn để đi tìm đồng đội. Những lúc thiếp đi rồi tỉnh dậy Việt như gặp lại từng người thân trong gia đình. Lần thứ nhất, tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhái kêu, Việt nhớ những đêm cùng chị Chiến đi bắt ếch, nhớ đến chú Năm, đến những câu hò của chú và đặc biệt là cuốn sổ của gia đình…; Lần thư hai, tiếng trực thăng đánh thức Việt dậy… Việt nhớ lại những ngày cùng chị Chiến đi bắt chim, bây giờ đi bộ đội Việt vẫn mang theo cái ná thun. Rồi Việt nhớ đến má, nhớ đến câu chuyện má kể về cái chết của ba, nhớ cảnh má che chở cho đàn con của mình…; Lần thứ ba, tiếng dế gáy u u đánh thức Việt, hình ảnh má vẫn còn trong đầu, Việt nhớ lại ngày hai chị em đăng kí tòng quân với ý chí quyết tâm trả thù cho má, cảnh hai chị em khiêng chiếc bàn thờ ba – má sang gửi chú Năm… Đến ngày thứ ba, anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm, mấy lần đụng nhau với địch và cuối cùng gặp được Việt trong bụi rậm. Việt được đưa về điều trị ở một bệnh xá dã chiến. Câu 3: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” ( Nguyễn Thi)? - Truyện kể về những người con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng. Chính sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với 6 tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Tác phẩm thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Thi: trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ. Câu 4: Những biểu hiện của khuynh hướng sử thi qua truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” ( Nguyễn Thi)? - Chất sử thi của thiên truyện được thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương. - Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ. - Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt. - Truyện của một gia đình dài như dòng sông còn nối tiếp: "Trăm dòng sông đổ vào một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì rộng lắm…, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta…". Truyện kể về một dòng sông nhưng nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả. Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương. - Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Nguyễn Minh Châu Câu 1: Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Minh Châu? - Nguyễn Minh Châu (1930- 1989), quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay là xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. - Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay”(Nguyên Ngọc) . - Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khám phá trở về với đời thường, Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đầu tiên của thời kì đổi mới đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. Ông khẳng định: “ Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng lớp lịch sử.” - Tác phẩm chính: “Cửa sông” (tiểu thuyết - 1967), “Những vùng trời khác nhau” (truyện ngắn - 1970), “Dấu chân người lính”(tiểu thuyết - 1977) - Năm 2000 ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Câu 2: Nêu xuất xứ và ý nghĩa nhan đề tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” - Nguyễn Minh Châu? a. Xuất xứ: Truyện ngắn lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). b. Ý nghĩa nhan đề: 7 - Nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đó là chiếc thuyền có thật trong cuộc đời, là không gian sinh sống của gia đình người đàn bà làng chài. Ở đó, ngoài vợ chồng họ còn cả một đàn con. Cuộc sống khó khăn, đói kém … làm con người thay đổi tâm tính. Trước đây, anh là một người hiền lành nhưng do cuộc sống cùng quẫn làm cho người chồng trở lên cục cằn thô lỗ, biến vợ thành đối tượng của những trận đòn. Những cảnh tượng đó, những thân phận đó nếu nhìn từ xa sẽ không phát hiện được. - Nhưng cũng chính vì ở ngoài xa nên con thuyền mới cô đơn . Đó là sự cô độc của con thuyền nghệ thuật trên đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chính sự thiếu gần gũi, chia sẻ ấy là nguyên nhân sự bế tắc và lầm lạc. Phùng đã chụp được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm – một vẻ đẹp toàn mó. Chiếc thuyền là biểu tượng của sự toàn bích mà chiêm ngưỡng nó, anh thấy tâm hồn mình trong ngần. Nhưng khi chiếc thuyền đâm thẳûng vào bờ, chứng kiến cảnh đánh đập vợ của người đàn ông kia, anh nhận ra rằng cái đẹp ngoài xa cũng ẩn chứa nhiều ngang trái và nghòch lí. Nếu không lại gần anh chẳng thể phát hiện ra. Xa và gần, bên ngoài và sâu thẳm … đó cũng là cách nhìn, tiếp cận nghệ thuật chân chính. Câu 3:Tóm tắt truyện: - Phùng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đã từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đã chụp được một “ cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngồi xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. - Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiên: Từ chính trong chiếc thuyền, một gã đàn ơng vũ phu đã đánh đập người vợ hết sức dã man, đứa con trai xơng vào đánh lại bố. - Đẩu, bạn chiến đấu của Phùng, nay là Chánh án tòa án huyện và Phùng khun người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ác đó. - Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đã từ chối lời khun cùng giải pháp của Đẩu và Phùng, nhất quyết khơng bỏ lão chồng vũ phu. - Nhận thức mới bừng sáng trong Đẩu và Phùng sau câu chuyện. Cách nhìn bức ảnh “ chiếc thuyền ngồi xa” của Phùng sau chuyến cơng tác. Câu 4: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” - Nguyễn Minh Châu? - Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời sau bức ảnh, truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất sự thật sau vẻ đẹp bên ngồi của hiện tượng. - Cách khắc họa nhân vật, xây dựng cốt truyện, sử dụng ngơn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Câu 5: Nhận xét cách xây dựng cốt truyện độc đáo của Nguyễn Mịnh Châu trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” ? - Trong tác phẩm, đó là sự kiện Phùng chứng kiến lão đàn ơng đánh vợ một cách tàn bạo. Trước đó, anh nhìn đời bằng con mắt của người nghệ sĩ rung động, say mê trước vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của thuyền và biển. Trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng mạn, Phùng phát hiện ra hiện thực nghiệt ngã của đơi vợ chồng bước ra từ con thuyền “thơ mộng” đó. - Tình huống đó được lặp lại lần nữa: Bên cạnh hình ảnh người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng “đòn chồng”, Phùng còn được chứng kiến phản ứng của chị em thằng Phác trước sự hung bạo của cha đối với mẹ. Từ đó, trong người nghệ sĩ đã có sự thay đổi cách nhìn đời. Anh thấy rõ những cái ngang trái trong gia đình thuyền chài, hiểu sâu thêm tính chất người đàn bà, chị em thằng Phác, hiểu thêm người đồng đội (Đẩu) và hiểu thêm chính mình. => Ý nghĩa : Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được tình huống mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm và cả trong cuộc đời nhân vật. Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống 8 HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (Trích) Lưu Quang Vũ Câu 1: Tóm lược vài nét về tác giả Lưu quang Vũ? - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) q gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức. - Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào bộ đội và được biết đến với tư cách một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn. - Từ 1970 đến 1978: ơng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh. - Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 với những vở đặc sắc như: “Sống mãi tuổi 17”, “Hẹn ngày trở lại”, “Bệnh sĩ”, “Tơi và chúng ta”, “Hai ngàn ngày oan trái”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”,… - Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhưng thành cơng nhất là kịch. Ơng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. - Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. Câu 2: Hồn cảnh sáng tác vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? - Vở kịch được Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, được cơng diễn vào năm 1984. - Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thốt ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. Câu 3: Đoạn hội thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thòt thể hiện ý nghóa gì ? - Với những lí lẽ, cám dỗ của nhân vật xác hàng thòt, hồn Trương Ba đã có những lúc xao động, rồi kế đó là những nỗi dằn vặt, trăn trở về cuộc sống ngang trái của mình. Mọi thứ như nghẹn lại, đẩy hồn Trương Ba vào bế tắc hoặc sống mà chòu sự giỡn đùa của tạo hoá hoặc chết để được là chính bản thân mình. - Đoạn hội thoại khẳng đònh ý nghóa của sự thống nhất giữa linh hồn và thể xác, giữa tính cách và ngoại hình. Đây là một vấn đề có tính chất khái quát cao, bao trùm nhiều mặt của đời sống và xã hội . Câu 4: Đoạn trích vở kòch “Hồn Trương Ba, da hàng thòt” gửi gắm thông điệp gì? Qua đoạn trích vở kòch “Hồn Trương Ba, da hàng thòt”, Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn những giá trò mình có và đeo đuổi còn quý giá hơn nhiều. Sự sống chỉ thực sự có ý nghóa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Con người phải luôn biết đấu tranh với nghòch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trò tinh thần cao quý. NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC Trần Đình Hượu Câu 1: Nêu ngắn gọn những hiểu biết của anh (chị) về tác giả và xuất xứ đoạn trích “Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc”? a. Tác giả: 9 - Trần Đình Hượu (1926- 1995) quê ở xã Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An. Từ năm 1963 đến 1993, giảng dạy tại Trường Đại học Khoa Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Ông là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. - Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến hiện đại từ truyền thống”, “Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại”, “Các bài giảng về tư tưởng phương Đông”,… b. Xuất xứ: Đoạn trích trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống” của PGS Trần Đình Hượu. Câu 2: Giá trị cơ bản và tác động của đoạn trích “Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc” với bạn đọc? - Từ hiểu biết sâu sắc về vốn văn hóa của dân tộc, tác giả đã phân tích rõ những mặt tích cực và một số mặt hạn chế của văn hóa truyền thống. Bài viết có văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc. - Thông qua đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung, người đọc nắm vững bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại hiện nay. THUỐC Lỗ Tấn Câu 1 : Trình bày ngắn gọn cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn? a. Cuộc đời : - Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân (1881 – 1936) là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học hiện đại Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX, xuất thân trong một gia đình quan lại sa sút ở tỉnh Chiết Giang – Trung Quốc . - Ông là một trí thức yêu nước có tư tưởng tiến bộ, học nhiều nghề: Khai mỏ, hàng hải, nghề thuốc, cuối cùng quyết tâm làm văn nghệ với mong muốn cứu nước, cứu dân . - Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính”, nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa. b Sự nghiệp : - Sáng tác của Lỗ Tấn được in thành 3 tập: “Gào thét”, “Bàng hoàng”, “Chuyện cũ viết theo lối mới” . - Ông xứng đáng là nhà văn hiện thực xuất sắc của Trung Quốc, năm 1981 cả Thế giới kỉ niệm 100 năm sinh và tôn vinh ông là Danh nhân văn hoá thế giới. Câu 2 : Trước khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học những nghề nào? Tại sao cưối cùng ông chuyển sang làm văn nghệ ? - Trước khi trở thành nhà văn Lỗ Tấn đã học những nghề : Hàng hải với ước mong mở rộng tầm mắt, học nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho tổ quốc, học nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo. - Đang học y khoa ở Tiên Đài (Nhật), ông đột ngột đổi nghề vì: Một lần xem phim, ông thấy người Trung Quốc hăm hở đi xem người Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho Nga (chiến tranh Nga – Nhật), ông giật mình, nghĩ rằng chữa bệnh thể xác không bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân và lưu ý mọi người tìm phương chữa trị. Câu 3 : Tóm tắt truyện “Thuốc” – Lỗ Tấn. - “Thuốc” được đăng trên tạp chí Tân Thanh Niên số tháng 5 – 1919, sau đó in trong tập “Gào thét” xuất bản 1923 . - Tóm tắt: Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có con trai bị bệnh lao (căn bệnh nan y thời bấy giờ). Nhờ người giúp, lão Hoa Thuyên mua chiếc bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn, vì tin rằng ăn 10 [...]... thường 13 PHẦN LÀM VĂN VỢ NHẶT Kim Lân Đề 1: Phân tích giá trò nhân đạo của tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) DÀN BÀI A Mở bài: - Kim Lân viết không nhiều, nhưng được coi là một cây bút viết truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam - “Vợ nhặt” là tác phẩm xuất sắc của nhà văn viết về đề tài người nông dân Thông qua thiên truyện, Kim Lân muốn bộc lộ quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình Nhà văn phát hiện ra... cuộc đời tăm tối của họ Đó cũng là khía cạnh mới của chủ nghóa nhân đạo trong văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8: nhà văn không chỉ giải thích hiện thực mà còn góp phần cải tạo hiện thực, chỉ ra con đường giải phóng cho nhân loại cần lao C Kết luận - Văn học Việt Nam vốn là một nền văn học giàu truyền thống nhân đạo Nền văn học ấy như một tấm gương phản chiếu tâm hồn con người Việt Nam, dân tộc Việt... lên: - Chứng kiến cảnh vợ con bò những trận mưa roi sắt của kẻ thù, Tnú một mình xông ra khi trong tay không có vũ khí Giặc tẩm nhựa xà nu vào mười đầu ngón tay anh và đốt, Tnú cảm nhận cái nóng khủng khiếp của nhựa xà nu nhưng anh vẫn không hề kêu van, mà cắn răng chòu đựng Anh tự động viên mình: “Không, Tnú sẽ không kêu! Không.” Tinh thần kiên cường, hiên ngang, bất khuất đã ăn sâu vào tâïn huyết quản... luôn ngoài rừng vì sợ “giặc lùng, không ai dẫn cán bộ chạy” Tuổi nhỏ nhưng Tnú đã thể hiện tinh thần cách mạng rất cao, ý chí kiên cường bộc lộ rất rõ - Những khi đi liên lạc cho anh Quyết, Tnú thường phán đoán tình hình, nếu giặc vây các ngả đường thì xé rừng mà đi, qua sông lựa chỗ thác mạnh mà bơi, “vì chỗ nước êm thằng Mỹ hay phục” Một lần đến sông Đắc Năng, thì bò đòch phục kích, Tnú nuốt luôn... bắt được con cá kiếm của ông lão Xantiagô - Phần chìm của tảng băng : + Hành trình theo đuổi và thực hiện ước mơ giản dò mà lớn lao của con người + Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên + Hành trình vượt qua thử thách dẫn đến thành công Những điều mà con người đạt được luôn là kết quả của sự cố gắng, bền bỉ không ngừng nghỉ + Cần chinh phục thiên nhiên, nhưng không được coi thường thiên... rồi sau đó thì “vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” Nhưng anh chưa kòp xông ra thì thằng Phác ( con lão đàn ông) đã kòp tới để che chở cho người mẹ - Đến lần thứ hai, bản chất người lính ở người nghệ só được thể hiện Anh xông ra buộc lão đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác … Hành động của Phùng cho thấy anh không thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác -> Hoá ra đằng sau cái đẹp “toàn bích,... vui vẻ”; “ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn ” -> Qua câu chuyện của người đàn bà làng chài, tác giả giúp người đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của đời sống 4 Các nhân vật trong truyện: - Về người đàn bà vùng biển: + Không có tên riêng được tác giả gọi một cách phiếm đònh là “người đàn bà” Nhà văn cố tình... hiện tượng thực tế, tảng băng trên mặt nước chỉ có ba phần nổi, bảy phần chìm.Theo nguyên lí đó : - Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý trong mạch ngầm văn bản, tạo ra được ý tại ngôn ngoại và khẳng đònh hiệu quả của cách viết ấy Tác giả chỉ nêu những cái cốt lõi lược bỏ những chi tiết không cần thiết Người đọc khi tiếp xúc vẫn có thể hiểu được những gì tác giả đã lược đi - Nhiệm vụ người đọc... mà ăn”, con người tồn tại không khác gì loài súc vật 14 + Tràng nhặt được vợ chỉ với bốn bát bánh đúc và câu nói đùa Hôn nhân không còn mang ý nghóa hệ trọng thiêng liêng nữa, nó như một trò đùa, một món hàng có thể đem ra trao đổi + Người đàn bà đói đến mức phải xin ăn một cách trắng trợn và ăn một chập bốn bát bánh đúc Đây là một hành động hoàn toàn theo bản năng - Không khí ngày đói: “Người chết... Với hai bàn tay không, Tnú không cứu được vợ con, mà bản thân anh còn bò nhục hình đau đớn, nhưng chắc rằng anh không hề hối hận, vì anh đã có mặt bên vợ con cùng chia sẻ với họ nỗi đau đớn về tinh thần và thân thể - Xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quê hương, nhưng phải được cấp trên cho phép anh mới về và chỉ về đúng một đêm như qui đònh trong giấy phép => Bi kòch cuộc đời Tnú không chỉ là của riêng . một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay nắng. Mò nghó rằng mình cứ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra, đến bao giờ chết thì thôi” - Thông qua. Nghệ An. Năm 1950, ông tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320. - Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện nay”(Nguyên Ngọc). Nội. Ông là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. - Ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, tư tưởng có giá trị: “Đến hiện đại từ truyền thống”, “Nho giáo và văn