1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 ( LẦN 2)

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua các nhân vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng vào tương lai[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 ( LẦN 2)

Bài VỢ CHỒNG A PHỦ

(Trích - Tơ Hồi)

I Nội dung ơn tập

HS ơn tập cụ thể, chi tiết nội dung sau:

- Tác giả Tơ Hồi:

+ Vị trí văn học sử đóng góp nhà thơ văn học Việt Nam

+ Quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi

+ Phong cách văn chương Tơ Hồi

- Tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

+ Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ tác phẩm

+ Bố cục nội dung

- Đoạn trích

Vợ chồng A Phủ

:

+ Vị trí nội dung đoạn trích

+ Giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích

+ HS phân tích cụ thể, chi tiết số vấn đề sau:

+) Bức tranh đời sống xã hội Tây Bắc trước ngày giải phóng (trước năm 1954)

+) Cuộc sống, số phận người lao động miền núi Tây Bắc: thông qua số

phận nhân vật Mị, A Phủ

+) Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích

II Đề luyện tập

(2)

… Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị,

lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào

cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi,

khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh ra

ngoài áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại.

Đọc đoạn văn thực yêu cầu:

1 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

2 Nội dung chủ yếu đoạn văn gì?

3 Trong đoạn văn trên, Tơ Hoài sử dụng câu ngắn kết hợp với các

câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh, tác dụng cách viết là

gì?

4 Đoạn văn khiến anh/ chị liên tưởng đến tượng sống?

Nêu ngắn gọn hiểu biết anh/ chị tượng đó.

ĐỀ 2.

Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị

Vợ chồng A Phủ

(Trích)

của nhà văn Tơ Hồi.

ĐỀ 3.

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi hai lần miêu tả nhân vật

Mị nhà thống lí Pá Tra:

(3)

Và lần thứ hai

“… Ngày tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực

từng bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát,

nhưng lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn

đầu làng.

… Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm

Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi… Bây Mị cũng

khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng, bỏ thêm vào đĩa đèn cho

sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị chơi.

Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách…”.

(Tơ Hồi – Ngữ văn 12, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2015, tr tr 7,8).

Phân tích nhân vật Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật sự

thay đổi nhân vật này.

ĐỀ 4.

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhân vật Mị hai lần nhà văn Tơ

Hồi miêu tả gắn với buồng có cửa sổ lỗ vuông bàn tay, mờ

mờ trăng trắng Lần thứ nhất

:“Mị nghĩ ngồi lỗ vng ấy

mà trơng ra, đến chết thôi

” lần thứ hai

:“Bấy Mị ngồi xuống

giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi

phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước Mị trẻ

lắm Mị trẻ Mị muốn chơi.

Bao nhiêu người có chồng chơi

ngày tết

Huống chi

A Sử với Mị, lịng với mà phải với nhau!

Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ

lại

”.

(Tơ Hồi,

Ngữ văn 12,

tập 2, NXB Giáo dục, 2007, tr.6 tr.7)

Phân tích đổi thay tâm lí, tính cách nhân vật Mị qua hai lần miêu tả

trên Từ rút nhận xét hướng vận động tâm lí, tính cách nhân nhân vật

trong văn học Việt Nam 1945 – 1975.

BÀI VỢ NHẶT ( Kim Lân)

I Kiến thức bản

(4)

- Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) Quê thuộc tỉnh Bắc Ninh - Trước cách mạng Kim Lân nhà văn thực phê phán; sau cách mạng vừa nhà báo, nhà văn, viết nhiều nông thôn người nông dân tình cảm đơn hậu, nhân - Kim Lân bút truyện ngắn chuyên nghiệp, giới nghệ thuật ông tập trung khung cảnh nông thơn, hình tượng người nơng dân lao động nghèo, ơng am hiểu cảm thông sâu sắc với họ

- Các tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện 1955), Con chó xấu xí (Tập truyện 1962)

2 Tác phẩm

a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác thể loại. - Rút từ tập “Con chó xấu xí” (1962)

- Là chương rút từ tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng tháng Tám bị thất lạc thảo Hồ bình lập lại (1954), Kim Lân viết “Vợ nhặt” dựa cốt truyện cũ Tác phẩm đánh giá tác phẩm hay kho tàng truyện ngắn Việt Nam sau cách mạng

b Nội dung

b1 Tình truyện * Tình truyện độc đáo * Ý nghĩa tình truyện

Tình truyện góp phần phản ánh tranh thực nạn đói số phận khốn khổ người dân lao động nghèo, gián tiếp kết tội thực dân, phát xít tạo nên số phận bi thảm

b2 Hình tượng nhân vật * Hình tượng nhân vật Tràng

(5)

* Hình tượng nhân vật vợ Tràng (thị)

- Người “vợ nhặt”: nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hoàn cảnh khiến “thị” chao chát, thô tục chấp nhận làm “vợ nhặt” Tuy nhiên, sâu thẳm người khao khát mái ấm “Thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình

* Hình tượng nhân vật bà cụ Tứ

- Bà cụ Tứ: người mẹ nghèo khổ, mực thương con; người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha; người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng

Nhận xét chung:

Ba nhân vật có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, cái chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống và vẫn hi vọng vào tương lai”.

b3 Giá trị thực nhân đạo truyện c Nghệ thuật

- Xây dựng tình truyện độc đáo: Tràng nghèo, xấu, lại dân ngụ cư, lúc đói khát nhất, chết cận kề lại “nhặt” vợ, có vợ theo Tình éo le đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến tâm trạng, hành động nhân vật thể chủ đề truyện

- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngôn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức gợi

II Đề luyện tập Đề 1.

Anh/chị phân tích tình truyện độc đáo tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân

Đề

(6)

Bằng cảm nhận nhân vật, anh/ chị làm rõ ý kiến trên. Đề

Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Đề 4.

Cảm nhận anh chị hành động Mị chạy theo A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi hành động thị theo không Tràng làm vợ “Vợ nhặt” Kim Lân BÀI 3: RỪNG XÀ NU ( Nguyễn Trung Thành)

I Kiến thức bản 1 Tác giả

- Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) tên khai sinh Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932 huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

+ Ơng có vốn sống phong phú, giàu có năm tháng chiến tranh + Nhà văn Gắn bó sâu sắc với thiên nhiên người Tây Nguyên

- Đặc sắc: Tác phẩm ông dù đời thời điểm đậm chất sử thi

- Vị trí văn học sử: Người đưa Tây Nguyên vào văn học Cho đến nhà văn viết hay Tây Nguyên

2 Tác phẩm

a Hoàn cảnh sáng tác.

Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí văn nghệ quân đội giải phóng Trung Trung bộ(Số 2-1965), sau in tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.

b Nội dung

b1 Hình tượng xà nu

+ Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người dân làng Xô Man

+ Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận nhân dân Tây Nguyên chiến tranh CM Vẻ đẹp , thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, đặc tính xà nu…là thân cho vẻ đẹp, mát, đau thương, khát khao tự sức sống bất diệt dân làng Xơ Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung

(7)

+ Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí + Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM

+ Có trái tim u thương sơi sục căm thù: Sống nghĩa tình ln mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù bn làng

+ Cuộc đời bi tráng đường đến với CM Tnú điển hình cho đường đến với CM người dân Tây Ngun, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng

Nhận xét chung:

Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người Tnú góp phần cho cánh rừng mãi xanh tươi

c Nghệ thuật:

- Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thiên nhiên; ngơn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật

- Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít )

- Khắc họa thành cơng hình tượng xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện

- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,…

II Đề luyện tập Đề 1.

Cảm nhận hình tượng rừng xà nu đoạn trích sau (Rút từ truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành):

(8)

Trong rừng có sinh sơi nẩy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lống, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành xum xuê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng…

Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”.

Bài 4: HỒN TRƯƠNG BA- DA HÀNG THỊT

( Trích – Lưu Quang Vũ)

I Nội dung ôn tập

Đây học nằm kế hoạch giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo Vì vậy,

HS tự học dựa hướng dẫn GV, chủ yếu tập trung số nội dung sau:

- Câu hỏi 2,4,5 (phần Hướng dẫn học bài) phần Luyện tập: Khuyến khích HS tự

đọc, tự làm

- Đọc, tóm tắt văn bản

- Tập trung vào đoạn đối thoại Trương Ba Đế Thích (từ đoạn

“Đứng dậy,

lập cập quyết, đến bên cột nhà, lấy nén hương châm lửa, thắp lên.

Đế Thích xuất hiện”

đến

“Khơng cịn vật qi gở mang tên “Hồn Trương Ba,

da hàng thịt” nữa

.)

- Trả lời câu hỏi 1,3 (phần Hướng dẫn học bài)

II Đề luyện tập

ĐỀ 1.

(9)

Hồn Trương Ba

: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi

muốn tơi tồn vẹn.

Đế Thích:

Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay cả

tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà

cả Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với

danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch

tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút

hình thù ơng đâu!

`Hồn Trương Ba:

Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện

không nên, đằng thân phải sống nhờ vào anh hàng thịt Ông

nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!

Đế Thích:

( khơng hiểu) Nhưng mà ơng muốn gì?

Hồn Trương Ba:

Ơng nói: Nếu thân thể người chết cịn ngun vẹn, ơng có

thể làm cho hồn người trở Thì đây, (chỉ vào người mình) thân thể anh hàng

thịt lành lặn nguyên xi đây, tơi trả lại cho Ơng làm cho hồn

được sống lại với thân xác này.

Đế Thích:

Sao lại đổi tâm hồn đáng quý bác lấy chỗ cho phần hồn

tầm thường anh hàng thịt ?

Hồn Trương Ba:

Tầm thường, anh ta, sống hòa thuận

với thân anh ta, chúng sinh để sống với Vả lại, còn…còn chị vợ

nữa…chị ta thật đáng thương!

( Trích

Hồn Trương Ba, da hàng thịt

” –

Lưu Quang Vũ, Sách giáo khoa

Ngữ văn 12 tập 2, trang 149, nhà xuất Giáo dục)

So sánh quan điểm sống Trương Ba Đế Thích đoạn trích Từ

đó, anh/chị bình luận ngắn gọn tác hại lối sống

bên đằng, bên

ngoài nẻo

BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN

XI.

I Nội dung ôn tập

HS nắm vững nội dung kĩ sau:

- Tìm hiểu đề lập dàn ý

- Nắm đối tượng nội dung nghị luận tác phẩm, đoạn

trích văn xi

(10)

+ Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xi cần nghị luận

+ Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật theo định hướng đề số khía

cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích.

+ Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích

II Đề luyện tập

ĐỀ 1.

Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo truyện ngắn

Vợ chồng A Phủ

của Tơ Hồi.

ĐỀ 2.

Phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn

Vợ chồng A Phủ

Hồi.

BÀI 6: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA

(Nguyễn Minh Châu)

I Kiến thức bản

1 Tác giả.

- Tiểu sử.

- Là hình mẫu tiêu biểu kiểu “nhà văn chiến sĩ” Ơng sáng tác thành cơng

hai thời kì kháng chiến chống Mĩ thời kì hậu chiến.

- Phong cách.

+ Trong năm kháng chiến, sáng tác Ngyễn Minh Châu thể rõ đặc

điểm văn học cách mạng VN kết hợp khuynh hướng sử thi

cảm hứng lãng mạn.

(11)

+ Ông viết sống đời thường với thật ẩn giấu đằng sau

chiến công, số phận người trước thay đổi phức tạp đất nước

Tác phẩm của

ơng thời kì mang đậm cảm hứng đời tư.

2 Tác phẩm.

- Xuất xứ.

- Nội dung: Tác phẩm từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời

đằng sau ảnh để mang đến cho người đọc học đắn cách nhìn

nhận sống người Đó cách nhìn đa dạng, nhiều chiều phát

ra chất thật đằng sau vẻ bên tượng.

- Nghệ thuật:

+ Xây dựng tình truyện có giá trị nhận thức, khám phá, phát

cuộc sống Nhà văn mượn tình đời thường để gửi gắm

chiêm nghiệm sâu sắc đời nghệ thuật.

+ Nhân vật xây dựng đa dạng, có ngơn ngữ, diện mạo tính cách riên

+ Giọng điệu trần thuật điềm tĩnh, lời văn giản dị mà sâu sắc

II Đề luyện tập.

Đề 1.

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

Lúc trời đầy mù từ biển bay vào Lại lác đác hạt mưa Tôi rúc

vào bên bánh xích xe tăng để tránh mưa, lúi húi thay phim, lúc

ngẩng lên thấy chuyện lạ: thuyền lưới vó mà tơi đốn

trong đám đánh cá ban chèo thẳng vào trước mặt tôi.

(12)

Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhịe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi

chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ

ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào

bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai

chiếc gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, tồn khung

cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản

tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp

thắt vào? Chẳng biết lần đầu phát thân đẹp đạo

đức? Trong giây phút bối rối, tưởng vừa khám phá thấy chân lý

của toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn.

Câu Xác định nội dung trình bày đoạn văn.

Câu Khi miêu tả vẻ đẹp tranh, tác giả có viết :

màu sương mù trắng

như sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh sương mai chiếu vào

Phân tích

giá trị biểu cảm chi tiết nghệ thuật việc miêu tả.

Câu Phân tích kết hợp phương thức biểu đạt sử dụng

đoạn văn.

Câu Vẻ đẹp thuyền xa khiến người nghệ sĩ phát

điều gì?

Đề 2.

Phân tích ngắn gọn hai phát bên bờ biển nghệ sĩ Phùng, từ nhận

xét tính cách, phẩm chất nhân vật?

Đề

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w