Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6 (23)

6 1.1K 3
Đề cương ôn tập môn ngữ văn lớp 6 (23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKII - NGỮ VĂN A HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I PHẦN VĂN BẢN: STT Tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Thể loại Ngôi kể Nhân vật PTBĐ (đoạn trích) Nghệ thuật Nội dung Ý nghĩa văn Bài học đường đời (Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) Truyện (Đoạn trích) Ngôi thứ (Dế Mèn) Dế Mèn Tự kết hợp miêu tả - Kể chuyện kết hợp với miêu tả - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu trọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời Truyện dài Ngôi thứ (chúng tôi) Miêu tả - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ - Sử dụng ngôn ngữ địa phương Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Kể chuyện thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội họa, truyện Bức tranh em gái cho thấy: Tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận phần hạn chế “Sông nước Cà Mau” đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên người vùng đất Cà Mau Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu người em gái giúp cho ngươì anh vượt lên lòng tự tự ti Bài học: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị - Tô Hoài (Sinh 1920) Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) -Đoàn Giỏi (1925 -1989) Bức tranh em gái - Tạ Duy Anh (1959) Truyện ngắn Ngôi thứ (Người anh trai) Hai anh em Trường THCS Hùng Thắng Vượt thác Truyện (Trích Quê (Đoạn Nội) trích) - Ngôi thứ (chúng tôi) Dượng Hương Thư - Võ Quảng (19202007) Cô Tô (Trích tùy bút tên) Kí (tuỳ bút) - Nguyễn Tuân (19101987) Cây tre Việt Nam (Trích kí - thuyết minh cho phim tài liệu “Cây tre Việt Nam”) Kí - Thép Mới (19251991) Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ (1927- 2003) Thơ năm chữ Bác Hồ Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 Miêu Phối hợp miêu tả Bài văn miêu tả “Vượt thác” tả cảnh thiên nhiên cảnh vượt thác ca miêu tả ngoại thuyền thiên nhiên, đất hình, hành động sông Thu Bồn, làm nước quê người bật vẻ hùng hương, lao Sử dụng phép dũng sức mạnh động; từ nhân hóa, so sánh người lao kín đáo nói lên phong phú có động cảnh tình yêu đất hiệu thiên nhiên rộng nước, dân tộc Lựa chọn chi lớn, hùng vĩ nhà văn tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng Miêu Khắc họa hình Vẻ đẹp tươi sáng, Bài văn cho tả ảnh tinh tế, phong phú thấy vẻ đẹp độc xác, độc đáo thiên nhiên vùng đáo thiên Sử dụng phép đảo Cô Tô nhiên biển so sánh lạ khung cảnh sinh đảo Cô Tô, vẻ từ ngữ giàu tính hoạt tấp nập đẹp người sáng tạo người dân đảo lao động vùng đảo Qua thấy tình cảm yêu quí tác giả mảnh đất quê hương Miêu Cây tre người Văn cho Kết hợp tả kết bạn thân thiết lâu thấy vẻ đẹp luận trữ hợp đời người nông gắn bó tình thuyết dân nhân dân tre với đời Xây dựng hình minh, Việt Nam Cây tre sống dân tộc ta ảnh phong phú, biểu đẹp bình dị Qua cho chọn lọc, vừa cụ cảm nhiều phẩm chất thấy tác giả thể vừa mang quý báu Cây tre người có hiểu tính biểu tượng thành biểu biết tre, Lựa chọn lời văn tượng đất nước có tình cảm sâu giàu nhạc điệu Việt Nam, dân tộc nặng, có niềm có tính biểu cảm Việt Nam tin tự hào cao Sử dụng đáng thành công tre Việt phép so sánh, Nam nhân hóa, điệp ngữ Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp biểu cảm, tự miêu tả Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đới với lãnh tụ “Đêm Bác không ngủ” thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục đội, nhân dân ta Bác Trường THCS Hùng Thắng Thơ bốn chữ Lượm Tố Hữu (19202002) Lượm Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu Biểu Sử dụng thể thơ Bài thơ khắc họa Bài thơ khắc cảm bốn chữ giàu chất hình ảnh bé họa hình ảnh kết hợp dân gian, phù chúc bé liên lạc Lượm hồn tự sự, hợp với lối kể hồn nhiên, nhiên, vui tươi, miêu tả chuyện dũng cảm hi hăng hái, dũng Sử dụng nhiều từ cảm Lượm hi sinh nhiệm láy có giá trị gợi vụ kháng sinh hình hình giàu âm ảnh em chiến Đó điệu hình tượng với quê hương, đất Kết hợp nhiều cao đẹp nước lòng phương thức biểu người thơ Tố Hữu đạt: biểu cảm, tự Đồng thời miêu tả thơ thể Cách ngắt dòng chân thật tình câu thơ: thể cảm mến đau xót, thương cảm xúc động đến phục tác nghẹn ngào giả dành cho tác giả hay tin bé Lượm Lượm hi sinh nói riêng Kết cấu đầu cuối em bé tương ứng yêu nước nói thơ khắc sâu chung hình ảnh nhân vật, làm bật chủ đề tác phẩm Yêu cầu: Nêu khái niệm truyện, kí; đặc điểm thơ bốn chữ, thơ năm chữ; điểm giống khác truyện kí; HS nắm vững kiến thức liên quan đến văn thông qua bảng tổng hợp; tóm tắt ngắn gọn văn truyện; thuộc lòng văn thơ; nêu đặc điểm nhân vật phát biểu cảm nghĩ nhân vật (Dế mèn, Kiều Phương, Dượng Hương Thư, bác Hồ, Lượm), nêu nghệ thuật, nội dung ý nghĩa Nêu đề tài nhật dụng Tìm biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ văn học II PHẦN TIẾNG VIỆT: TỪ LOẠI Phó từ: Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Các loại phó từ a) Phó từ đứng trƣớc động từ, tính từ thường bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ: - Quan hệ thời gian: đã, đang, - Mức độ : rất, - Sự tiếp diễn tương tự : cũng, vẫn, còn, - Sự phủ định: không, chưa - Sự cầu khiến: hãy, chớ, đừng, nên, phải b) Phó từ đứng sau động từ, tính từ thƣờng bổ sung ý nghĩa sau: - Mức độ: quá, - Khả năng: - Kết hướng: lên, xuống, trái, phải, ra, So sánh PHÉP TU TỪ Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt; biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Có hai kiểu so sánh: - So sánh không ngang Vd: Những thức kia/ Chẳng mẹ thức chúng - So sánh ngang bằng: Cấu tạo phép so sánh: - Vế A (sự vật so sánh) + phương diện so sánh + từ so sánh + vế B (sự vật dùng để so sánh) - Lưu ý : Trong thực tế, cấu tạo nói biến đổi: + Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh Trường THCS Hùng Thắng Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 Vd: Đêm ngủ lược bớt giấc tròn /Mẹ Vd: Bình voi gió suốt đời + Vế B đảo lên trước vế A từ so sánh Vd: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Là gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Có kiểu nhân hoá thƣờng gặp: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Vd: Những chị Hồng đỏ thắm nhoẻn miệng cười với chúng em - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Vd: Những chó chơi đá banh hăng - Trò chuyện, xưng hô với vật người Vd: Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Vd: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Đêm Bác không ngủ) - Chủ ngữ: Là thành phần câu nêu lên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ - Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? - Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm tính từ, cụm động từ làm chủ ngữ - Câu có nhiều chủ ngữ - Vị ngữ có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như nào? Là gì? - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ - Câu có nhiều vị ngữ - Vị ngữ thường - Câu trần thuật đơn có từ là: từ kết hợp với + Câu định nghĩa Vd: Nhân hoá // gọi tả danh từ (cụm danh vật, cối, đồ vật….bằng từ từ) tạo thành ngữ vốn dùng để gọi tả Ngoài ra, tổ hợp người từ với động từ (cụm động từ) + Câu giới thiệu Vd: Đây // bạn tính từ (cụm tính từ) …cũng có + Câu miêu tả Vd: Ngày thứ năm đảo Cô Tô // thể làm vị ngữ ngày trẻo, sáng sủa Vd: Tôi // giáo viên + Câu đánh giá Vd: Nói dối // xấu - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải Vd : Tôi // giáo viên - Vị ngữ: Là thành phần câu nêu hành động, đặc điểm, trạng thái,… vật, việc, tượng,… nêu chủ ngữ Là loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến Vd: Hôm qua, // Sài Gòn Vd: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội (Lượm) Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 - Câu trần thuật đơn từ Vị ngữ thường là: động từ cụm + Những câu dùng để miêu tả hành động từ, tính từ động, trạng thái, đặc điểm…của cụm tính từ vật nêu chủ ngữ gọi câu tạo thành miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ Vd: Hôm qua, trời // mưa to đứng trước vị ngữ Vd: Xa xa, thuyền // thấp - Khi vị ngữ biểu thoáng thị ý phủ định, + Những câu dùng để thông báo kết hợp với từ xuất hiện, tồn tiêu biến không, chưa vật gọi câu tồn Vd: Hôm qua, trời Một cách tạo câu tồn // không mưa to đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ Vd: Xa xa, thấp thoáng // thuyền Yêu cầu: HS nắm vững kiến thức liên quan đến từ loại, biện pháp tu từ, thành phần câu, kiểu câu trần thuật đơn Nhận diện từ loại, biện pháp tu từ, thành phần câu, kiểu câu ngữ cảnh cụ thể Biết đặt câu, viết đoạn có sử dụng từ loại, biện pháp tu từ, thành phần câu, kiểu câu học III PHẦN TẬP LÀM VĂN: VĂN MIÊU TẢ Dàn ý văn tả cảnh MB: Giới thiệu chung cảnh định tả TB: - Tả quang cảnh chung - Tả chi tiết cảnh KB: Cảm nghĩ em cảnh định tả Vd: Đề: Tả quang cảnh phiên chợ theo tưởng tượng em a) MB: Giới thiệu phiên chợ em định tả (chợ quê em hay nơi khác, chợ bình thường, hay chợ chuyên bán mặt hang đó?) b) TB: Tả chi tiết - Tả quang cảnh chung chợ - Tả chi tiết buổi chợ theo trình tự thời gian + Chợ bắt đầu họp lúc nào? (lúc sáng sớm, trời mờ sương, lao xao tiếng người chợ, tiếng nói chuyện, tiếng xe hàng… rộn rã phá tan im lặng buổi sớm ) + Không khí buổi chợ (Người bán/ Người mua) + Cảnh lúc tan chợ c) KB: Suy nghĩ em phiên chợ Dàn ý văn tả ngƣời MB: Giới thiệu chung người định tả TB: - Tả ngoại hình - Tả tính tình KB: Cảm nghĩ em người định tả Vd: Đề: Em tả người thân yêu gần gũi với em (ông, bà, cha, mẹ…) a) MB: Giới thiệu người thân định tả (Người ai? Quan hệ với em nào?) b) TB: Tả chi tiết - Tả ngoại hình (vóc dáng, khuôn mặt,đôi mắt, mái tóc, nước da…) - Tả tính cách người thân (lời nói, hành động, cử chỉ, mối quan hệ người thân người…) - Tả kết hợp với kể kỉ niệm sâu sắc em với người thân yêu c) KB: Tình cảm em người thân B BÀI TẬP I PHẦN VĂN- TIẾNG VIỆT: Điền tên tác giả tương ứng vơi văn bản? Văn Sông nước Cà Mau Vượt thác Lượm Đêm Bác không ngủ Cây tre Việt Nam Bài học đường đời Bức tranh em gái Tác giả Cô Tô Trường THCS Hùng Thắng Đề cương ôn tập Ngữ Văn HKII năm học 2013 - 2014 Chép lại hai khổ thơ miêu tả hình dáng, trang phục, cử bé Lượm qua thơ “Lượm” Tố Hữu trả lời câu hỏi sau: a) Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai khổ thơ đó? b) Vì tác giả lặp lại hai khổ thơ cuối thơ? Chép lại khổ cuối “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ nêu ý nghĩa khổ thơ ấy? Bài học giáo dục rút từ văn “Bài học đường đời đầu tiên” “Bức tranh em gái tôi” gì? Trong “Cây tre Việt Nam”, tre biểu tượng cho điều gì? Câu “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Có phép tu từ học? Chỉ nêu tác dụng phép tu từ câu sau? a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, người việc, không tị (Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng) b) Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ (Vượt thác) c) Ăn nhớ kẻ trồng (Tục ngữ) d) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) Thành phần câu gì? Chỉ thành phần câu sau: a) Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sơm (Lũy làng) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù (Cây tre Việt Nam) c) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập (Đoàn Giỏi) Thế câu trần thuật đơn? Tìm câu trần thuật đơn câu sau, cho biết chủ ngữ, vị ngữ câu có cấu tạo nào? Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người… (Cây tre Việt Nam – Thép Mới) 10 Xác định chủ ngữ, vị ngữ Chỉ câu trần thuật đơn có từ gọi tên kiểu câu đó? a) Kiều Phương người có tài hội họa b) Lượm bé dũng cảm 11 Xác định chủ ngữ, vị ngữ cho biết câu câu tồn a) Chim hót líu lo b) Những đóa hoa thi khoe sắc c) Trên đồng ruộng, trắng phau cánh cò II TẬP LÀM VĂN: Lập dàn ý chi tiết cho đề sau Đề Em tả người bạn thân em Đề Em tả thầy cô giáo mà em yêu quý Đề Tả người thân yêu gần gũi với em Đề Từ văn Lao Xao Duy Khán, em tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời Đề Em tả cảnh phiên chợ theo tưởng tượng em Đề Em viết văn miêu tả lại mưa đầu mùa theo trí tưởng tượng em Đề Em biết đến ông Tiên truyện cổ dân gian, tả ông Tiên theo trí tưởng tượng em Đề Tả lại trường em học Đề Tả học trời mà em thích Đề 10 Tả cảnh sân trường chơi

Ngày đăng: 05/10/2016, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan