anh viết được nhiều và nhiều thể loại: truyện ngắn, bút kí, truyện vừa, tiểu thuyết đều đặn và có chất lượng cao
Nguyễn Thi tự đặt cho mình nhiệm vụ ghi chép những sự tích anh hùng của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Chủ đề lớn trong tác phẩm của anh là lòng yêu nước và căm thù giặc nồng nàn của nhân dân Nhân vật anh thích là những con người bình thường mà vĩ đại ở mọi tầng lớp và lứa tuổi góp lại thành tập thể anh hùng
Những đứa con trong gia đình khai thác đối tượng là lứa tuổi thanh niên mới lớn hăng hái tòng quân Lớp trẻ rất bồng bột hăng say giết giặc; Những đứa con rất xứng đáng với người cha hi sinh anh dũng, người mẹ kiên trinh bất khuất âm thầm nuôi dạy và mong con mau lớn để trả thù nhà đền nợ nước Đây là một truyện ngắn xuất sắc Cốt truyện giản dị, dưới góc độ của một thanh niên mới lớn, cách nhìn và suy nghĩ rất hồn nhiên, trong sáng đượm tâm hồn dân tộc sâu đậm, khiến người đọc rất xúc động Truyện ngắn Nguyễn Thi sâu và sắc sảo Không ỷ vốn sống đồi dào, không cần cái li kì của cốt truyện, cái khéo của kĩ thuật thay cho chiều sâu của tư tưởng và sự quan sát tinh tế các chi tiết Một chi tiết đi đái, vào tay Nguyễn Thi cũng trở thành mĩ phẩm, gây ấn tượng khó quên Nguyễn Thi tài dùng phép tương phản để tả cái vĩ đại trong cái bình thường, hoà nhuyễn cái vĩ đại cuộc chiến đấu thần kì trong hơi thở cuộc sống bình thường hằng ngày Ngôn ngữ giàu chất Nam Bộ Phong cách Nguyễn Thi bình thản mà không lạnh lùng, sâu lắng mà sôi nổi thâm kín, chân chất, thân mật, phóng khoáng mà dễ thương dễ mến
Truyện và kí Nguyễn Thi; NXB Giải Phóng, 1969; tr 7- 12
1.5 MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH
TRONG “NHŨNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH”
Nguyễn Thi
Anh em gọi Việt là cậu Tư Mỗi lần nghe, Việt lại toét miệng ra cười Cái tiếng cậu T⁄, nghe như có họ, lại vui nữa Vậy mà trước đây, khi tiểu đội trưởng Tánh có hỏi, Việt chỉ nói là cha bị Tây bắn chết hồi chín năm, mẹ mới bị đại bác của giặc giết năm ngoái, ở nhà chỉ còn thằng em nhỏ ở với chú Người chị thứ hai thì đi lấy chồng xa Vậy thôi Nhưng một hôm, Việt nhận được bức thư đề tên: Quyết Chiến, tỉnh Bến Tre thân gửi em là Nguyên Văn Viêt, đơn vị X Việt giấu thật kí mà anh em cũng mò ra được Thế là cô Quyết Chiến mới 20 tuổi, hơn Việt 2 tuổi, là chị gái thứ ba của Việt hiện là tiểu đội trưởng bộ đội nữ địa phương, bị lộ bí mật rồi!
Việt giấu chị như giấu của riêng vậy Cậu sợ mất chị mà! Cho tới bữa nay,
nằm trong bệnh viện, hai mắt còn băng kín mít, Việt lại nghe hai tiếng cậu Tư
Trang 2Việt muốn viết thư cho chị Chiến lắm Nhưng biết nói gì? Không lẽ báo tin bị thương? Đâu được? Mà có viết cũng phải nhờ người khác, như vậy anh em sẽ lại cười ghẹo um lên Thôi vậy!
Việt mượn cây bút chì mò mò viết thư Thật gay go, Việt rò rờ từng dòng Tóm tắt một đoạn:
(Việt nhớ lại hồi ở nhà, cùng chị Chiến theo du kích đánh tàu giặc ở sông Định Thuỷ; chị Chiến hất súng lên vai, kẹp nhúm tóc mai vào miệng, nhìn Việt bằng con mắt hiền dịu, đầu hơi nghiêng xuống nhì muốn nói: tao nhường cho mày! Nhớ những ngày đầu di bộ đội, cái gì cũng lạ, cứ phải hỏi anh Tánh Nhớ trận đánh vừa diễn ra — trận đọ lê dữ dội giữa quân ta và quân Mĩ trong rừng cao su Việt leo lên chiếc xe bọc thép của giặc đang tháo chạy, dùng thủ pháo điệt được nó nhưng Việt bị thương và ngất đi Anh bị lạc dồng đội giữa chiến
truong
Tỉnh dậy lần thứ nhất, Việt cố bò đi tìm đồng đội, tuy bi thương khắp người và mắt không nhìn thấy gì Anh lại ngất ẩi.)
Tinh day lần thứ hai lúc trời mưa lất phất, tiếng máy bay đã tắt, ếch nhái kêu dậy lên Việt nhớ lại ở quê những đêm như đêm nay, đèn soi nhấp nháng đầy đồng Việt cùng chị đi soi ếch Khi đỏ ếch vào thùng, chú Năm thế nào cũng sang kiếm vài con trọng trọng về nhậu, đôi khi phải đứng phân xử vì hai chị em ai cũng giành phần nhiều về mình Sau này lớn lên, vết đạn bắn thằng Mi trên sông, chị cũng nhường Muốn công bằng, chú Năm đã phải ghi chiến công của cả hai chị em vào cuốn số của gia đình
Chú Năm là người thân gần nhất và lớn nhất còn lại của gia đình Trong bả vai chú còn đầu đạn của thằng tay hồi chín năm Tóc đốm bạc, ít nói, nhưng đã
nhậu vài ba hột là chú nói tới Chú nói Việt là thằng nhỏ gan, chị Chiến là con
gái không khác mẹ chút nào Chú hay kể sự tích gia đình và cuối chuyện thế nào cũng hò vài câu Những câu hò chú thuộc hồi còn đi làm thuê ở lục tỉnh Chú già rồi, giọng hò đục và tức như tiếng gà gáy Một lần, nghe chú hò, hai chị em bịt miệng cười Chú bảo:
- Cười đi con! Rán cho mau lớn, rồi tao giao cuốn số gia đình cho tụi bay Đó là cuốn số gia đình Chị Chiến đã lôi ra tập đánh vần một lần Việt cũng có ghé đầu đọc ké Chữ chú viết lòng còng Chú ghi đủ hết Thím Năm đi rọc lá chuối bị ca nông bắn bể xuồng, chết còn mặc quần mới, trong túi còn 2 đồng bạc, giỗ nhằm ngày Ông nội bị lính bắn vào giữa bụng, giỗ nhằm ngày Quận Sơn bắt bà nội đánh 3 roi Chị Chiến ngồi góc ván, đánh vần
Trang 3Chú Năm đi đây đi đó nhiều, trước đây chú cũng ham sông ham bến, biết nhiều nơi Chú thường ví chuyện gia đình ta nó cũng dài như sông, để rồi chú chia cho mỗi người một khúc mà ghi vào đó Chú kể con sông nào ở nước ta cũng đẹp lòng tốt của con người ta cũng sinh ra từ đó Trăm sông đổ về một biển Con sông gia đình ta cũng chảy ra biển, mà biển thì rộng lắm, chị em Việt lớn rồi sẽ biết
Việt tỉnh dậy lần thứ ba giữa ban ngày Tiếng trực thăng nổ phành phạch Vừa đau nhức, vừa đói khát mà không sao quài tay ra sau lưng lấy được bình nước Lần đầu tiên Việt nghĩ đến cái chết Việt không sợ chết, chỉ sợ không được đi bộ đội nữa Lại nghĩ đến kẻ thù: ““Fao sẽ chờ mày! Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này còn có mình tao Mày có bắn tao thì tao cũng sẽ bắn mày Mày chỉ giỏi giết gia đình tao, còn với tao thì mày là thằng chạy!”
Tiếng chim gù đâu đây gợi Việt nhớ đến cái ná thun và những buổi bắn chìm Việt tòng quân cũng mang theo nó Nhớ chuyện má mất Má đi đấu tranh ở Mỏ Cày về, thấy một trái ca nông rơi bịch trên lộ, trước mắt má, không nổ, má đến bỏ luôn vào rổ, cắp về Về tới đầu xóm, má trúng miếng, chết, trái ca nông lép vẫn nằm trong rổ, nóng hổi
Nhớ chuyện má kể đi đòi đầu ba Tay bồng con, tay cắp rổ, từ ấp trong tới ấp ngồi, qua sơng, về quận Về tới quận, nó đi rao khắp chợ rồi liệng đầu ba mày vào ngực tao, làm máu me văng cùng vào đầu em mày Phải hồi đó tao không nu lại thì nó đã bắn mày rồi Đầu ba dưới đất không lượm, cứ nhè thang liệng đầu mà đá
Chiều hôm đó, về đến nhà, má mới khóc chứ không kể gì hết Ban ngày má đi làm Miệng vừa nói: Việt à, coi chừng nhà nghe con! chân dã đẩy xuồng ra giữa sông Má bơi xuồng thiệt khoẻ, cái nón rách mướp để lộ cái gáy đo đỏ và đôi vai lực lưỡng Chiều về, xuồng còn giữa sông, má đã gọi: “Việt à, ra phụ
má nghe con!” Xuồng cặp bến, má mặt đỏ rực, cái nón rách ngả ra làm quạt,
lưng áo bà ba đẫm mồ hôi đen xạm Rồi má lại bơi đi, canh hai mới về Lần này má rinh thing lúa lên một mình và đặt ngay trên ø1ường ngủ
Ngày ngày má mắt mở to lo lắng, suy nghĩ, đôi bắp chân tròn vo lúc nào cũng dính sình đất Má lội hết đồng này sang đồng khác, con mắt tìm việc, bàn
chân đo đường, ôm về khi thì bó củi, khi mớ tép Chị Hai theo má, chị Chiến coi em, Việt xách ná thun đi gác, có lính thì bắn choc, bịch! Báo tin cho các cô
Trang 4Một lần, nghe tiếng na thun của Việt, má lại nói:
- Đó, lại giống cái thằng cha nó rồi Để má ráng nuôi bay lớn coi bay có lam duoc cai gi cho cha may vu1 không?
Việt nghĩ ba chết rồi, biết gì mà vui Nhưng má tin rằng người chết có cái vui của người chết; nếu không, người ta sinh con để làm gi!
Bọn lính bao nhà hỏi: Vợ Tư Năng đâu? Má bước ra cửa trả lời:
— Vợ Tư Năng đây!
Hai bàn tay to bản của má phủ lên đầu các con đang nép dưới chân Bọn lính bắn vọt qua đầu má Má dùa đàn con lại đằng sau tránh đạn Má trông ngày đêm cho con mau lớn Trông từ cách con làm đến miếng con ăn trong miệng Mỗi lần bọn lính bắn doa như vậy, má lại quắc mắt nhìn lại bọn chúng, đôi mắt của người đã từng vượt sông vượt biển
Việt tỉnh dậy lần thứ tư
Thang 2 — 1966
1.6 BONG CON — BONG SUNG
Nguyên Vũ Tiềm
Người mẹ nào cũng muốn bồng con
Sao có lúc phải buộc lòng bồng súng? Anh khong 9 thang uu tu ndng
Hiểu lòng người mẹ chăng? Mans nặng đẻ đau từng con chữ Bà đố là cây súng sát bên hông Tác phẩm hài đông chưa oe nở Máu nhà văn đã chảy thành dòng
Trang 5Tiét 87 LAM VAN
TRA BAILAM VAN SO 5
A Két qua cGn dat
— On tap củng cố về văn nghị luận nói chung, nghị luận văn học nói riêng — Tích hợp với các kiến thức Văn, Tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống trực tIếp — Rèn luyện kĩ năng tự thẩm định, đánh giá và tự sửa lỗi cho bài viết của mình B Thiết kể bòi dạy - học Hoạt động 1 NHAC LAI CAC Ý CHÍNH CẦN TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ BÀI + Giả định chọn dé 1:
Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: "Văn chương ( ) có loại đáng thờ Có loại không đáng thờ Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người" Hãy phát biều ý kiến về quan niệm trên
+ Xác lập một số ý chính như sau:
1 Giải thích văn chương “đáng thờ” và văn chương “không đáng thờ" 2 Phân tích và chứng minh quan niệm của Nguyễn Văn Siêu
— Văn chương đáng thờ là văn chương có giá trị giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức của con người; bồi dưỡng cho con người những tình cảm thẩm m1 lành mạnh, trong sáng: khích lệ con người vươn lên trong cuộc sống Dẫn chứng
— Văn chương không đáng thờ là văn chương không có giá trị giáo dục, nó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho con người mất niềm tin vào cuộc sống: thậm chí kích động lối sống hưởng thụ ích kỉ của con người Dẫn chứng
3 Phát biểu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn Siêu:
Trang 6— Noi dung tu tưởng của tác phẩm phải xuất phát từ con người và cuộc sống để phục vụ con người và cuộc sống —- Đó là cái tâm của nhà văn, nhà thơ
- Hình thức nghệ thuật của tác phẩm phải mới mẻ, hấp dẫn, điêu luyện —
Đó là cái tài của nhà văn, nhà thơ
Tóm lại, "văn chương chuyên chú ở con người" mới là điều kiện cần, "văn
chương có tính nghệ thuật cao" là điều kiện đủ để tác phẩm có giá trị đối với
COn người và cuộc sống Hoạt động 2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ TRẢ BÀI + GV có thể nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của từng thao tác: 1 Tim hiểu dé 2 Lap dan y 3 Viét doan van
4 Viét bai van hoan chinh
Trang 7— Tích hợp với các kiến thức Văn, Tiếng Việt đã học và tích hợp với vốn sống trực tIếp - Rèn luyện kĩ năng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận văn học có sức thuyết phục và hấp dẫn B Thiết kể bòi dạy — học Hoạt động 1
TÌM HIẾU MỘT ĐỀ BÀI GỢI Ý TRONG SGK
Dé I1: Trong truyện Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thì nêu quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sông, môi thế hệ phải ghi vào một khúc Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm ( ), rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”
Anh (chị) có đồng ý rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến, Việt?
Đề 2: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tuỳ bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho địng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường)
Đề 3: Về một truyện ngắn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam mà anh (chi) yéu thích * Giả định chọn đề 3, truyện ngắn Làng của Kim Lân Hoạt động 2 LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VIẾT 1 Lap y:
a Tai sao yéu thich? — Vé noi dung tu tudéng
— Vé nghé thuật: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ b Cơ sở để yêu thích:
— Phải xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm - Phải xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết ) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm
c Giới hạn vấn đề:
Trang 8- Phẩm chất điển hình của nhân vật ông Hai: tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước (nét mới trong đời sống tỉnh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp)
- Các biểu hiện của phẩm chất điển hình trên: + Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước?
+ Các chi tiết nghệ thuật (tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động ) chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước?
+ Ý nghĩa của tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật? 2 Lập dàn ý
* Mở bài:
Giới thiệu truyện ngắn Làng và nhân vật ông Hai, đồng thời đánh giá ngắn øon thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật này
* Thân bài:
a Tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng yêu nước:
— Khi tản cư, ông Hai nghĩ đến những ngày hoạt động kháng chiến g1ữ làng cùng anh em, đồng đội; điều đó chứng tỏ tình yêu làng của ông gắn bó với tình cảm kháng chiến Ong không chỉ là một công dân của làng mà còn là một chiến sĩ đã từng tham gia đánh giặc giữ làng
— Khi tình cờ nghe tin làng theo g1ặc, ông sững sờ, nghẹn ngào và có mặc cảm xấu hổ, bé bàng với ý nghĩ: "Làng thì yêu thật, nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù!
- Khi tin đồn được cải chính thì ông Hai lại rạng rỡ, lại hào hứng kể chuyện làng và rất tự hào về cái làng của mình
b Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
— Các chi tiết miêu tả hành động của ông Hai: + Khi nghe tin làng theo giặc
+ Khi nói chuyện với bà Hai + Khi tin đồn được cải chính
— Các chi tiết miêu tả nội tâm của ông Hai: + Thông qua đối thoại
+ Thông qua độc thoại * Kết bài:
Trang 9Hoat dong 3
HUONG DAN VIET BÀI
* Mở bài:
(1) Đi từ khái quát đến cụ thể (từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vát): Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân
quê Việt Nam với những vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà "Làng" là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu làng, lòng yêu nước ở người nông dân A1 đến với "Làng" chắc khó quên được ông Hai - một nhân vật nông dân mang những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình của Kim Lân
(2) Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết:
Tình yêu làng, sự gắn bó với nơi chôn rau cắt rốn vốn là một tình cảm sâu nặng ở con người Việt Nam nói chung, đặc biệt ở người nông dân nói riêng Lịch sử văn học dân tộc từng xây dựng thành công nhiều nhân vật mang tình cảm đáng quý ấy Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân là một trong những trường hợp tiêu biểu như thế
* Thân bài:
(1) Tình yêu làng sắn với lòng yêu HHỚc:
- Khi nghe tin đồn làng theo giặc: "Cổ ông lão nghẹn 4ng han lai, da mat tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hắn đi"
— Với niềm tin và niệm tự hào về cái làng của mình, ông Hai đã tự vấn: "Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được Ông kiểm điểm từng người trong óc Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! "
Trang 10(2) Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai: — Những hành động:
Miêu tả đúng các "phản ứng" bằng hành động của một người nông dân hiền lành, chất phác và chưa đọc thông viết thạo:
+ Khi muốn biết tin tức thì: "Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm”"
+ Khi nghe tin làng theo giặc thì: "Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi", rồi "nắm chặt hai tay lại mà rít lên": "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này"
+ Khi tin đồn được cải chính thì: "Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người”
— Tam trang:
Miêu tả đúng tâm trạng của một người nông dân yêu làng yêu nước một cách hồn nhiên, trong sáng:
+ Khi nghe tin làng theo giặc thì bị dằn vặt, đau khổ: "Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân ra đến ngoài, cả đến bên bác Thứ ông cũng không dám sang Suốt ngày ông chỉ quanh quấn trong cái gian nhà chật chội ấy mà nghe ngóng Nge ngóng xem binh tình bên ngoài ra sao Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến "cái chuyện ấy" Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt g1an, cam— nhông là ông lủi ra một góc nhà, nín thít Thôi lại chuyện ấy rồi! "
+ Khi tin đồn được cải chính thì: "Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hắn lên"
— Ngoài ra, còn phải kể đến các hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ông Hai trong mối quan hệ với các nhân vật khác như: bà Hai, các con, mu chu nhà
* Kết bài:
Ông Hai trong Làng là một nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc đối với người đọc Qua truyện ngắn này, tác giả đã khắc hoạ thành công hình tượng một người nông dân yêu làng yêu nước hồn nhiên chất phác, nhưng rất xúc động Hình tượng nhân vật ông Hai vừa phản ánh chân thực những nếp cảm, nếp nghĩ của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với nhiều thế hệ bạn đọc
Đọc tham khảo:
Trang 11Với truyện ngắn này, có thể nghị luận từng vấn đề hoặc cả ba vấn dé như sau:
l Phân tích tâm trạng của bà cụ Tứ
Lấy bối cảnh là nạn đói khủng khiếp năm 1945, Vợ nhặt của K1m Lân là một câu chuyện giản dị kể về số phận của những con người khốn khổ đang chống chọi với tử thần để vươn tới hạnh phúc Thông qua cuộc ôn nhân kì lạ giữa Tràng với người đàn bà đói khát, tác giả đã phát hiện ra những vẻ đẹp nhân hậu tiểm tàng trong những con người lam lũ, đặc biệt là nhân vật bà cụ Tứ, một bà mẹ nông dân nghèo rất đáng trân trọng
Sau một ngày kiếm sống vất vả, bà cụ Tứ trở về nhà vào lúc bóng tối đã sụp xuống và bà vô cùng ngạc nhiên khi nhận ra có một người đàn bà lạ trong nhà Chưa kịp hiểu đầu đuôi ra sao, người đàn bà lạ mặt đã cất tiếng chào bà bằng và Tràng lại nhac nha tôi nó chào u khiến bà cụ từ chỗ không hiểu đến không thể tin nổi một sự thật hiển nhiên là: con giai bà đã có vợ! Là người mẹ, bà cụ luôn mơ ước con giai mình sớm yên bề gia thất, nhưng vì nhà quá nghèo, lại là thân phận dân ngụ cư lép vế trăm bề, cho nên mơ ước của bà vừa âm thầm vừa mong manh đến đáng thương Thế mà giờ đây, con giai bà bỗng dưng có vợ! Khi đã hiểu ra rằng đây là sự thật, chứ không phải ảo ảnh thì tâm trạng của
bà cụ Tứ bị xáo động mạnh, buồn vui lẫn lộn Bà mừng vì Tràng đã có vợ, một
ước mơ gần như không tưởng đã trở thành sự thật một cách giản di Bà tủi vì là người mẹ mà không lo nổi việc lớn ấy để đến nỗi con giai bà có được vợ theo cái kiểu chẳng giống ai Bà thương con dâu đã phải gặp bước khó khăn, đói khổ này mới tình cờ nên vợ nên chồng với con giai ba Trong cái tình thương có pha vị ngậm ngùi đắng cay ấy, bà thương nhất là không biết chúng có nuôi nhau sống nổi qua cái thì đói này không? Là người mẹ từng trải, bà hiểu rằng người ta dựng vợ sả chồng cho con là trong lúc nhà ăn nên làm nổi, là để xây dựng tuong lai, con con giai con dau bà nên vợ nên chồng trong một hoàn cảnh khốn quãn đến nỗi trước mắt chỉ có cái chết đang chờ đợi mà thôi: Năm nay thì đói to đấy Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá Bà cụ nghẹn lời không nói được nữa
Trang 12xót thương cho số kiế? đứa con mình Chì tiết hiểu ra biết bao cơ sự cho thấy bà cụ Tứ là một người mẹ cả nghĩ, từng thấm thía nỗi đau mất chồng mất con, nỗi nhục của thân phận ngụ cư và nỗi thống khổ của cảnh đói nghèo truyền kiếp Đó chính là những rủi ro bất hạnh chồng chất lên cuộc đời một người mẹ nông dân nghèo Có lẽ những rủi ro bất hạnh ấy chính là cơ sở cho sự đồng cảm và tình thương của bà đối với người nàng dâu? Việc bà cụ Tứ chấp nhận người đàn bà xa lạ làm nàng dâu tức là bà đã chấp nhận thêm một sự rủi ro bất hạnh nữa cho cuộc đời vốn chưa một lần được hưởng sự may mắn của bà Đây là một hành động thể hiện lòng vị tha nhân ái rất đáng trân trọng của bà, nó mang vẻ đẹp truyền thống của đạo lí dân tộc là hương người như thể thương thân Nó cũng trở thành một phẩm chất quan trọng giúp cho người mẹ ấy luôn tiềm tàng một sức bền của sự cam chịu và niềm hi vọng vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống hằng ngày Sáng hôm sau, nhìn người con dâu quét dọn nhà cửa gọn gàng, Bà cụ Tứ chợt có một niềm vui vì thấy con dâu rố ràng là một người đàn bà hiển hậu đúng mực Niềm vui khiến cho cái mặt bủng beo u dm của bà rạng rố hẳn lên và bà chỉ nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau nay Ba say sua ban về tương lai: Trang a Khi nao có tiên ta mua lấy đôi ga Nay, ngodnh di ngoanh lai, chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem Ba đã cố duy trì niềm vui và niém hi vong dang nhen lén bang cach /é mé bung ra một nồi cháo cám nghi ngut khói lên nhà và đon đã tươi cười: Cám ddy may a, hì Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem Nhưng tiếc thay, chính cái nồi cháo cám ấy đã làm cho niềm hi vọng mong manh của mọi người sụp đổ Cái vị cám chát xít, nghẹn bứ trong miệng ấy là sự thật nghiệt ngã và tàn nhẫn nhất về nạn đói và cái chết đang trực tiếp đe doa moi người, nó là mối hiểm hoa có thể ngay lập tức cướp đoạt những øì mà ba mẹ con bà cụ Tứ dang nang niu tran trong Luc này, cái đen tối của hiện tại, cái mờ mịt của tương lai bỗng trở nên gay gắt hơn, nó như một gáo nước lạnh làm nguội tắt ngọn lửa mong manh hi vọng vừa nhen nhóm trong lòng mọi người Chưa hết, vị chát đắng của cám còn đang tắc nghẹn ở cổ thì bên tai mọi người lại vang lên âm thanh chát chúa của những hồi trống thúc thuế và tiếng một đàn qua bay vù lên khiến bà cụ Tứ cũng bị rơi vào tâm trạng bi quan, nhưng bà vẫn cố gắng tự kiểm chế không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc Bà không than thân trách phận, chỉ nói như là tự nhắc nhủ mình: Gời đất này không chắc còn sống được đâu các con ạ Lời nói của bà cụ Tứ giống như một lời cảnh báo khiến người con dâu nhớ lại những sự kiện lạ lùng báo hiệu một sự đối thay lớn lao trong cuộc đời của họ Thế là niềm hi vọng của bà cụ Tứ lại được nâng đỡ để khỏi rơi vào tuyệt vọng
Trang 13ấm liên kết với nhau bằng sự cảm thông và một tình thương sâu sắc Tâm trạng của bà cụ Tứ vừa mang tính cụ thể sinh động, vừa điển hình cho tâm trạng của những người mẹ nông dân Việt Nam nghèo nhân hậu luôn tin tưởng vào hai bàn tay lao động của mình: Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?
2 Phân tích tình huống truyện
Vợ nhặt của Kim Lân giống như một bản cáo trạng bảng nghệ thuật đã tái
hiện chân thực tấn thảm kịch tháng 3 năm 1945 Một trong những nguyên nhân thành công của truyện là tác giả đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn
Trong truyện Vợ nhất, tình huống không phải là những sự việc, sự kiện riêng lẻ mà là cái tài sắp xếp, xâu chuỗi chúng thành một hệ thống các chi tiết nghệ thuật theo một ý đồ sáng tạo nghệ thuật của tác giả Khởi đầu cho tình huống là cách đặt tên truyện Đối với người Việt Nam chúng ta, hôn nhân là một việc thiêng liêng và hệ trọng, nó phải thoả mãn các điều kiện như: phù hợp với quyền lợi của làng xã, phù hợp với quyền lợi của gia tộc và phù hợp với quyền lợi của cá nhân; ngoài ra còn có các nghi thức bắt buộc như: lễ vấn danh, lễ ăn hỏi và lễ đón dâu Thế mà tác giả lại đặt một cái tên rất không bình thường là Vợ nhặt Cái tên này ít nhiều gợi cho người đọc những liên tưởng có tính hài hước hoặc không nghiêm túc Tiếp theo, tác giả để cho cả cái xóm ngụ cư của Tràng thì thào bàn tán về người đàn bà lạ mặt đang di theo Trang: Ho bàn tán Họ hiểu đôi phần Giời đất này còn rước cái của nợ đời về Cuối cùng là bà cụ Tứ, mẹ của Tràng cũng sửng sốt kinh ngạc với hàng loạt câu hỏi: Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Ô hay, thế là thế nào nhỉ? Tình huống đã được đầy tới cao trào khi chính nhân vật Tràng cũng hoài nghi trước một sự thật lạ lùng: Ra hắn đã có vợ rồi đấy u? Ha! Việc xảy ra hắn cũng không ngờ Đến đây câu chuyện có thể sẽ phát triển theo một trong hai hướng là hài kịch hoặc bi kịch Từ một việc tác thành đôi lứa vốn
nghiêm túc, tác giả đã bịa ra một tình huống nhất được vợ rất đáng buồn cười và nếu phát triển theo hướng hài kịch thì đây sẽ là một truyện tiếu lâm! Đem
một việc nghiêm túc ra để bốn cợt mua vui thì tàn nhẫn quá, thì người đọc có
Trang 14thể nói, trước sự kiện Tràng nhặt được vợ, tâm trạng mọi người đều có những diễn biến phức tạp, nhưng bao trùm lên tất cả là tâm trạng lo âu ái ngại: Biết có nudi noi nhau sống qua cái thì này không? chứ không phải sự nghì ngờ trước một trò dối trá, thậm chí một cái bẫy nào đó Người ta không giễu cợt mỉa mai mà chỉ thấy xót thương người đàn bà quần áo tả tơi như tổ đỉa và lầm lũi đi theo Tràng như một cái bóng Người ta cám cảnh cho Tràng: hóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng Điểm nhấn quan trọng cho tình hống là những suy nghĩ, tình cảm và cách đối xử của bà cụ Tứ đối với một nàng dâu øhZ: được Sự thừa nhận nàng dâu của bà cụ Tứ chính là việc tự nguyện chấp nhận thêm một gánh nặng cho cuộc đời vốn đã quá nhiều rủi ro bất hạnh của bà, vì thế nó mang vẻ đẹp của đức hi sinh cao cả; nhưng có lẽ điều quan trọng hơn, đó là sự thừa nhận cái ngẫu nhiên phù hợp với suy nghĩ và tình cảm của bà cụ Tứ, của Tràng và của cả cái xóm ngụ cư, tức là phù hợp với lô-gic cuộc sống Nó là cơ sở tâm lí để tác giả xâu chuỗi những cái ngẫu nhiên thành cái tất nhiên, đó là sự gắn bó của các thân phận bèo bọt cùng quãn để chống chọi với cái đói, cái chết đang bủa vây tứ phía Cái tất nhiên ấy liệu có vượt qua được hoàn cảnh khủng khiếp nặng mùi tử khí và văng văng tiếng người hờ khóc hay không sẽ quyết định tính chất của câu chuyện là bi kịch hay chính kịch Và cái kết của tình huống đã khá rõ ràng Trong cái bóng đen hãi hùng của nạn đói mà bà cụ Tứ còn vui vẻ nói đến tương lai, mà Tràng còn có vẻ phởn phơ và người nàng dâu còn đủ tỉnh táo để nói đến một sự kiện trọng đại đã xảy ra ở đâu đó thì phải nói ngòi bút của tác g1ả nhân ái vô cùng
Tác giả dần dần chỉ ra cho người đọc thấy rằng, trong cái cảnh ngộ trớ trêu bi đát ấy, vẻ đẹp tiềm tàng ẩn sâu trong tâm hồn những con người khốn khổ kia chính là tình thương yêu và lòng tin vào một tương lai tốt đẹp đang hé mở trước mắt họ Tiếng thở dài nhẹ nhõm kết thúc thiên truyện chính là cái kết thúc có hậu mang tính chính kịch, một thành công trong việc sáng tạo tình huống truyện ngắn của Kim Lân
3 Phân tích khát vọng hướng tới sự sống của các nhân vật trong truyện Mặc dù lấy bối cảnh là nạn đói khủng khiếp tháng 3 năm 1945, nhưng tác ø1ả không hướng ngòi bút vào việc miêu tả cái hiện thực tàn khốc, đen tối lúc bấy giờ là xác người chất đống như xác súc vật, hôi thối, bẩn thỉu, ghê tởm mà có ý thức dùng ngòi bút của mình thể hiện vẻ đẹp tinh thần tiềm tàng bên trong cái vẻ ngoài đói khát của những con người khốn khổ
Trang 15chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám nhĩ những bóng ma và nằm ngồốn ngang khắp lều chợ Người chết như ngả rạ Không buổi sáng nào người trong làng di cho, đi làm đồng không sặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường Không khí vấn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người Cái bức tranh quê thật ảm đạm và lạnh lẽo Trước đây mỗi chiều Tràng đi làm về cái xóm ngụ cư tôi tàn ấy lại xôn xao lên được một lúc, còn bây giờ cái đói và cái chết dường như đã cướp đoạt nốt chút sinh khí cuối cùng của sự sống khiến ngay cả những đứa trẻ hồn nhiên vô tư nhất cũng đứng cúi đầu ủ rũ, không buồn nhúc nhích Nhưng, ngòi bút của tác giả đã lướt nhanh qua cái thảm cảnh này để hướng tới một sự kiện khác khá bất ngờ, thú vị: Giữa cái cảnh tối sâm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều, người trong xóm bông thấy Tràng về với một người đàn bà nữa Giọng văn của tác giả cũng thay đổi, hóm hỉnh nhưng không bỡn cợt: Mặt hắn có vẻ gì phổn phơ khác thường Hắn tìm từn cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh Thì ra Tràng đã có vợ Đó là một cuộc hôn nhân lạ lùng, nó khiến cho những người dân ở cái xóm ngụ cư và cả dân chính cư trong làng đều ngạc nhiên, tò mò: Họ bàn tán Họ hiểu đôi phần, khuôn mặt họ bỗng dưng rạng rõ hẳn lên Có lẽ từ trong sâu thăm lòng mình, những người nông dân nghèo khổ vốn đã có mối đồng cảm sâu sắc với những người cùng cảnh ngộ, do đó trước sự kiện Tràng có vợ theo cái kiểu chang giống ai, họ có ngậm ngùi thương xót nhưng cũng le lói một chút niềm vui bởi việc nên vợ nên chồng, dù theo kiểu nào thì cũng là tín hiệu báo hỉ cho một sự sống mới sẽ sinh sôi nảy nở Trong niềm vui ấy tuy có thấp thoáng những âu lo, ái ngại: Giời đất này còn rước cái của nợ đời về Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không, nhưng không phải là sự lo sợ tuyệt vọng mà là lo tìm cách vượt lên cái chết để sống
Trang 16liều lĩnh đáng kinh ngạc: một gã đàn ông liều lĩnh đèo bòng và một người đàn bà liều lĩnh theo không, cả hai đều hồn nhiên đến đáng thương
Cần lưu ý một chi tiết rất cảm động là, khi cùng người vợ nhặt về nhà, Tràng đã bỏ ra hai hào mua một chai dầu để thắp lên ngọn lửa trong cái không ølan sống vốn triền miên tăm tối của mình, đây là ngọn lửa có ý nghĩa tượng trưng cho khát vọng hướng về phía ánh sáng của sự sống Việc hai kẻ xa lạ tình cờ gắn bó với nhau trong sự bủa vây của cái đói và cái chết chứng tỏ họ đang tìm cách nương tựa vào nhau để hướng tới sự sống, việc làm ấy có một tác động tích cực đối với Tràng: Trong một lúc, Tràng như quên hết những cảnh sống ê chề tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát dang de doa Trong long hẳn lúc này chi con tình nghĩa với người đàn bà đi bên Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông ấy Phải chăng cái mới mẻ, lạ lắm ấy chính là ý thức trách nhiệm của Tràng đối với gia đình? Nó trở thành nguồn sức mạnh giúp Tràng có thể bỏ lại sau lưng những tiếng hờ khóc và tiếng qua kêu Và chỉ sau một đêm có vợ Tràng đã trở thành một con người khác: Trong người êm ái lửng lơ như người ở trong giấc mơ đi ra Việc hắn có vợ đến hôm nay han vẫn còn ngỡ như không phải Giờ đây Tràng thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ làng Hắn đã có một gia đình Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy Cái nhà như cái tổ ấm che mua che nắng Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hẳn thấy hắn có bổn phận phải lo cho vợ con sau này Có thể nói, những suy nghĩ chân thành của Tràng chính là biểu hiện cao nhất của tinh thần hướng về sự sống, quên đi cái đói và cái chết đang rình rập đe doạ hạnh phúc của con người
Vợ Tràng là một nhân vật thuộc loại người vô danh trong đám đông vô
danh, đôi khi là đám đông vô nghĩa như những bóng ma vật vờ trong các nghĩa địa tối tăm lạnh lẽo Đây là loại nhân vật mang tính phiếm chỉ cao, thường có vai trò như một ứác nhân thúc đẩy sự phát triển tính cách của các nhân vật khác, cụ thể là nhờ có sự xuất hiện của vợ Tràng mà Tràng và bà cụ Tứ đã có cơ hội bộc lộ hết những vẻ đẹp tinh thần của họ
Trang 17hắn: Trông chị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực Khi cái đói tạm thời được đầy lùi và tình thương chân thành xuất hiện thì con người được nâng đỡ và trở về với bản chất tốt đẹp của mình, đó chính là lúc con người nghĩ đến sự sống, có những hành động cụ thể để đoạt lại sự sống từ tay tử thần Vợ Tràng đã biết chăm lo cho gia đình bằng những việc làm tưởng như vặt vãnh nhưng lại rất có ý nghĩa như: quét dọn sân nhà sạch sẽ, gánh nước đổ đầy ang Những việc làm ấy thể hiện su gắn bó với cuộc sống và lòng ham sống của những con người khi họ cảm nhận được giá trị của mình đối với đồng loại
Đặc biệt nhất vẫn là nhân vật bà cụ Tứ (xem phần 1)
Tóm lại, mặc dù đang bị cái đói và cái chết bủa vây ngặt nghèo, nhưng các nhân vật trong Vợ nhặt của Kim Lân vẫn luôn nghĩ đến sự sống, hành động để giành lấy sự sống bằng một niềm hi vọng thật cảm động, mà điển hình là lời an ủi của bà cụ Tit: ai gidu ba họ, ai khó ba đời Đây là niềm hi vọng dựa trên cơ sở của tình thương yêu sâu sắc và niềm tin vào đôi bàn tay lao động của chính mình, vì thế niềm hi vọng ấy mang một vẻ đẹp giản dị rất đáng trân
trọng
_—— Hoạt động 3
HUONG DAN KIEM TRA VA SUA CHUA
- Kiểm tra lại cấu trúc của văn bản xem đã đủ ba phần rõ ràng chưa?
- Kiểm tra sự liên kết giữa các câu, đoạn trong văn bản xem đã chặt chẽ,
16-gic chua?
Trang 18TUAN 24 (Bai 24) Tiết 89 — 90 VĂN HỌC CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Trích)
Nguyên Minh Cháu
A Két qua can dat
Giúp HS:
— Qua câu chuyện săn ảnh làm lịch của nghệ sĩ Phùng và câu chuyện của người đàn bà tự nguyện để chồng đánh, hiểu được chủ đề của truyện: cần có cái nhìn nhiều chiều, không đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận và đánh giá hiện thực, cuộc sống và con người Mối quan hệ gắn bó, đa dạng và phức tạp giữa nghệ thuật và cuộc sống đời thường Trên cơ sở cảm thông với thân phận và tính cách người đàn bà thuyền chài vùng biển khốn khổ, nạn nhân của nạn bạo hành gia đình, một vấn đề xã hội nhức nhối cần được giải quyết đồng bộ và lâu đài mới có hiệu quả
— Nghệ thuật kết cấu độc đáo, sáng tạo tình huống truyện mang tính nghịch lí - triết lí bất ngờ, sâu sắc, sử dụng chi tiết chọn lọc nhiều ý nghĩa, xây dựng nhân vật tính cách đầy ấn tượng
- Tích hợp với truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, đã học ở lớp 9 THCS
s Trọng tâm bài học:
- Đằng sau bức ảnh thuyền và biển là số phận và tính cách người đàn bà thuyền chài, là nạn bạo hành gia đình và tấm lòng, tính cách của người mẹ,
người vợ, người phụ nữ Việt Nam; mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiện thực
cuộc đời, bản linh, tài năng và tư duy người nghệ sĩ Nghệ thuật kết cấu, tạo tình huống, chọn chi tiết vừa kể, tả vừa biểu cảm, triết lí
e Những điều cần lưu ý:
Trang 19ý thức nghiêm khắc về sự thật, có khả năng nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện
nhiều mối quan hệ xã hội phức tap, chang chit bén trong dưới cái vẻ bên ngoài lãng mạn, nên thơ là cả quá trình tìm hiểu, tư duy và sáng tạo gian khổ hết mình Nhưng có như thế, tác phẩm nghệ thuật mới ít nhiều đáp ứng dược nhu cầu nhận thức và hoàn thiện nhân cách con người và những vấn đề xã hội phức tạp và tế nhị không phải dễ dàng giải quyết trong một sớm một chiều Quan niệm của tác giả: Nhà văn không có quyền nhìn nhận sự vật một cách đơn giản Nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử Thực hiện thành công quan điểm ấy, và Nguyễn Minh Châu đã trở thành cây bút tiên phong mở đường cho văn học hiện đại Việt Nam thời kì đổi mới (những năm 80 — 90 thé ki XX)
- Về cuộc đời, số phận và tính cách người đàn bà, cần tìm hiểu từ phương diện tâm lí- xã hội và nghệ thuật thể hiện của tác giả
e Chuẩn bị của thầy trò:
- Ảnh chân dung phóng to của Nguyễn Minh Châu;
- Các sách: Toàn tập Nguyên Minh Châu, Nguyên Minh Châu — về tác gia, tac phẩm, tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
- HS đọc lại truyện ngắn Bế? qué (Nett van lớp 9)
B Thiết kể bòi dạy - học
Hoạt động 1
TỔ CHỨC KIEM TRA BÀI CŨ (HÌNH THỨC:VẤN ĐÁP)
1 Phân tích tích hai nhân vật Chiến và Việt, tìm những điểm giống nhau và khác nhau, ý nghĩa tư tưởng và thẩm mĩ của chúng?
2 Phân tích nhân vật chú Năm người sở hữu tiếng hò đặc biệt, người ghi chép cuốn số gia đình
3 Cảm nhận của em sau khi đọc xong đoạn văn kể chuyện hai chị em Chiến — Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm
4 Việc chọn điểm nhìn trần thuật của Nguyễn Thi trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình có tác dụng nghệ thuật như thế nào?
_ Hoạt động Z
DẦN VÀO BÀI MỚI
Trang 20linh, Manh trăng cuối rừng tràn đầy cảm hitng sv thi- lang man bay bổng đến Bến quê, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Bức tranh, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát và Chiếc thuyền ngoài xa với cảm hứng thế sự - triết lí sâu sắc
2 GV hoi:
Qua câu chuyện những ngày cuối cùng của nhân vật Nhĩ và hình ảnh Bến quê, Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới người đọc thông điệp nghệ thuật gì?
+ HS nhớ lại, suy nghĩ, trả lời
+ GV khái quát và chuyển từ chủ đề và phẩm chất nghệ thuật của Bến quê sang giới thiệu chủ đề và phẩm chất nghệ thuật của truyện ngắn Cuếc thuyền Hgoài xa
3 HS xem ảnh và các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1.Tác giả Nguyên Minh Cháu (1930 — 1989)
+ HS đọc và tóm tắt trong mục Trểu dẫn; tr 69 — 70, nêu tên 4 tác phẩm đã và đang học của Nguyễn Minh Châu: Bức tranh, Bến quê, Mảnh trăng cuối rừng, Chiếc thuyền ngoài xa.,
+ GV chốt những điểm chính:
— Quan điểm nghệ thuật va tư duy sáng tác có biến đổi, phát triển từ cảm hứng lãng mạn — sử thi sang phong cách tự sự - triết lí với ngôn ngữ dung dị và chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc sống và nghệ thuật
2 Văn bản đoạn trích truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (8 — 1983), rút từ tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (1987)
3 Đọc diễn cảm — kể tóm tắt truyện
+ Giọng đọc, kể trầm tĩnh, khi ngạc nhiên say sưa, chiêm ngưỡng, khi ngạc nhiên, phẫn nộ, khi trầm tư suy nghĩ
+ HS cùng GV đọc, kể tóm tắt một lần toàn bộ văn bản Nhận xét kết quả đọc — kể
4 Giải thích từ khó:
Theo các chú thích dưới chân trang 5 Thể loại — phương thưc biểu dat:
Trang 216 B6 cục đoạn trích:
6.1 Phùng chớp được cảnh đẹp trời cho: chiếc thuyền lưới vó đang từ ngoài biển chèo thẳng vào bờ trong buổi sớm mai sương mù
6.2 Ngay sau đó Phùng lại chứng kiến cảnh bạo hành dã man của gia đình thuyền chài
6.3 Câu chuyện với người đàn bà thuyền chài ở toà án huyện
6.4 Đoạn kết: suy nghĩ của Phùng về bức ảnh lịch và người đàn bà vùng biển + Cũng có thể chia gọn 2 đoạn như SGV: 1 Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng 2 Câu chuyện của người đàn bà vùng biển
Nhưng cách chia này không thật rành mạch về ý Vì câu chuyện của người
đàn bà đã bắt đầu từ phát hiện thứ hai (đoạn 1)
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT ĐOẠN TRÍCH
1 Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng
1.1 Phát hiện thứ nhất: Bức danh hoạ mực Tàu thời cổ + HS đọc lại đoạn từ: Lúc bấy giờ mang lại
+ GV hỏi:
- Ấn tượng và cảm xúc của Phùng về cảnh hơi lạ đột ngột xuất hiện trước mắt anh như thế nào?
- Qua cảnh này, tác giả muốn nói lên điều gì?
+ HS lần lượt phát hiện, trả lời
Định hướng:
- Cảnh đẹp bất ngờ xuất hiện trước mắt Phùng như một phần thưởng cao quý trời cho để thưởng cho người nghệ sĩ kiên trì dày công mai phục (như Nguyễn Tuân mấy chục năm trước đã hơn hai tuần phục cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô)
— Ngồi bút đặc tả vẻ đẹp vừa cổ kính vừa mơ màng đúng như mong ước trong tưởng tượng của nghệ sĩ về cảnh thuyền và biển trong sương mù nhạt nhoà Vẻ đẹp giản dị và toàn bích của thiên nhiên mà người nghệ sĩ may mắn chớp được khoảnh khắc hiếm hoi
Trang 22- Ý nghĩa chỉ tiết: với nhà nghệ sĩ chân chính, không niềm vui nào bằng khám phá được vẻ đẹp bất ngờ của thiên nhiên nhiên và cuộc sống Nhưng để
có được khoảng khắc hiếm hoi ấy, phải kiến trì, phải vượt khó, phải ham mê, hết mình vì nghệ thuật Và cái đẹp kì diệu có khi lại đến với người nghệ sĩ vào lúc không ngờ nhất D6 là cái đẹp tự nhiên, hoà hợp kì lạ giữa cảnh vật và con
người đơn giản và hoàn mĩ
- Nhưng đó mới là vẻ đẹp bên ngoài của bức tranh chiếc thuyền ngoài xa Tình cờ, Phùng lại phát hiện được một bức tranh sinh hoạt của con người xảy ra bên bờ biển ấy
(Hết tiết 89, chuyển tiết 90)
1.2 Phát hiện thứ hai: Cảnh bạo hành gia đình người đàn bà mặt rể + HS kể lại nội dung đoạn từ: Ngay lúc ấy thuyền lưới vó đã biến mất + GV nêu vấn đề:
— Cảm nhận của em về cảnh thứ hai? Về người đàn ông, hình dáng, lời nói và hành động của y? Về người đàn bà, tại sao lại cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không hề chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn?
— Vì sao mụ lại chắp tay vái lấy vái để thằng bé Phác — con trai mu?
- Tác giả so sánh chuyện vừa xảy ra như trong câu chuyện cổ đầy quái đản Ý kiến của em
+ HS thảo luận trong nhóm, phát biểu trong nhóm và trước lớp Định hướng:
— Phát hiện thứ nhất của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thật bất ngờ, lí thú nhưng phát hiện thứ hai ngay sau đó còn bất ngờ hơn nhưng chẳng lí thú chút nào mà khó hiểu và buồn đau, căm giận Phát hiện bất ngờ, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống Từ trong con thuyền đẹp như mơ ấy bước ra hai người đàn ông va đàn bà quái lạ Và tiếp theo là cảnh bạo hành trong gia đình thuyền chai xay ra vô tình trước sự chứng kiến từ đầu đến cuối của nhà nghệ sĩ — người lính chiến năm xưa
- Gã đàn ông thô lỗ, hung bạo, vũ phu, cục súc, với sức khoẻ như gấu, hình
dáng cổ quái, hắn trút sự căm giận điên cuồng vào việc đánh đập người vợ của mình bằng chiếc thắt lưng to bản như đánh kẻ thù, hàm răng nghiến ken két, vừa đánh vừa chửi, nguyền rua rên rỉ, đau đớn
- Chúng ta đồng cảm với sự ngạc nhiên cao độ và hành động cứu ứng kip thời của nghệ sĩ Phùng, khi “anh há mồm ra nhìn rồi vứt máy ảnh lao tới định
Trang 23— Nhung trong cach ta của tác giả đã hé ra phần nào cái nguyên nhân sâu xa khiến gã đàn ông nọ trở nen thô bạo tàn ác đến thế với vợ mình: gã giân dữ và đau đớn vì bế tắc, hay vì một cái gì đó mà chính gã cũng không hiểu
— Còn người đàn bà, hành động và cử chỉ của mu càng làm Phùng ngạc
nhiên, khó hiểu hơn, khi mụ nhẫn nhục chịu đánh, lại chắp tay vái lạy con trai
vừa cứu mẹ bằng cách giật cái thắt lưng trong tay bố và chịu hai cái tát toé máu của người bố khùng điên
— Người mẹ sợ con, xin con đừng chống lại cha mình? Người mẹ sợ con bị cha đánh chết? Người mẹ quá thương con, lo cho con, sợ con phạm tội với người đã sinh ra mình? Tất cả đều mới chỉ là ức đoán, chưa có căn cứ làm sáng tỏ nhưng đã hiện ra trước mắt người đọc một chú bé vùng biển gan góc, lầm kì, dũng cảm, hết lòng thương me
— Và đó là là mặt trái của bức ảnh mơ màng, lãng mạn đẹp tuyệt vời kia Nhưng đó cũng mới là một phần bên ngoài của sự thật Tình cờ, lại tình cờ mà may mắn, Phùng có dịp chứng kiến và tham gia vào câu chuyện để tự mình khám phá thêm chiều sâu và bản chất của sự thật đau buồn mà dữ dội ấy Là người lính cũ, Phùng không thể làm ngơ trước sự bạo hành của cái ác Phùng cay đắng nhận ra những ngang trái, xấu xa, bi kịch gia đình nhà chài kia lại chính là thứ thuốc rửa quái đản lộn trái những thước phim anh đã dày công mới chụp được
2 Câu chuyện ở toà án huyện
+ HS kể tóm tắt nội dung cuộc gặp gỡ giữa vị chánh án toà án nhân dân huyện và người đàn bà mặt rỗ - nạn nhân của chồng mình
+ GV chốt:
Đó là câu chuyện về sự thật cuộc đời, giúp Đầu và Phùng hiểu nguyên nhân thật sự những điều tưởng chừng như vô lí vừa xảy ra Và họ —- một đại diện cho công lí, một đại diện cho lương tâm nghệ sĩ mới nhận rõ điều này: Không thể dễ dãi, đơn giản khi nhìn nhận, đánh giá mọi sư việc, hiện tượng CuỘC Sống
+ GV hỏi:
- Thái độ và quan điểm của Đầu như thế nào trước vụ việc vừa xảy ra? Bình luận về thái độ và quan điểm giải quyết ấy?
— Thái độ, cử chỉ, lời nói và nguyện vọng của người đàn bà như thế nào? — Vì sao mụ lại quyết ý như vậy?
Trang 24- Sự thay đổi thái độ trong câu chuyện, dù chỉ thoáng qua, nhưng đã kịp để cho Đầu, Phùng và người đọc chú ý, còn hé mở ra điều gi trong tính cách người đàn bà?
Cuối cùng, Đầu đã phải đi đến cách giải quyết như thế nào? Cách giải quyết ấy, theo em, đã thoả đáng chưa? Vì sao?
+ HS thảo luận, phát biểu ý kiến riêng về từng câu Định hướng:
— Với tư cách là một chánh án toà án nhân dân huyện, đại diện cho chính quyền và pháp luật, một cựu binh thời đánh MI Đầu có quan điểm dứt khoát, rõ ràng, bênh vực nạn nhân, g1úp chị tìm con đường giải thoát, răn đe và trừng trị kẻ ác phạm tội Quan điểm đó là đúng, nhưng trong trường hơp cụ thể này lại tÒ ra cực đoan và rõ ràng chưa được người bị hại tán thành chứ đừng nói gi đến tâm phục khẩu phục Khi nghe tâm sự thật lòng của người đàn bà, khi hiểu ra vấn đề, phức tạp hơn anh tưởng nhiều, Đầu thấy hiện tại chỉ có cách theo cách của nạn nhân, vẫn đề họ sống với nhau, và gọi lão chồng lên huyện răn đe nghiêm khắc Nhưng với gã đàn ông thô bạo, cục súc, đánh vợ như trò giải trí ấy, mấy lời thuyết giáo của vị chánh án oai nghiêm nhưng xa vời kia liệu có phải như nước đổ lá khoai? Đó là cái khó của vị quan toà chân chính thời nay
— Còn nhân vật người đàn bà?
Tác giả cố ý không đặt tên cho nhân vật của mình để tỏ rằng mụ cũng là một trong bao nhiêu người phụ nữ vùng biển khác mà thôi Đây không phải là
một số phận, một cá tính quá cá biệt Người đàn bà trung niên, lam lũ, vất vả,
thầm lặng, tự nguyện chịu đựng đòn đánh của chồng như một lẽ đương nhiên, tất yếu đến vô lí với người ngoài nhưng lại vì lí do thật đơn giản: bà cần sức mạnh của một người đàn ông trong cuộc mưu sinh và tồn tại gia đình đánh cá trên biển Bà sắn sàng chịu đựng tất cả vì đàn con đông đúc, bà chỉ mong chúng được ăn no, khoẻ mạnh và lớn lên Vì thế bà cay đắng và tự nguyện để lão chồng ba ngày, năm ngày hai trận đòn nhục nhã, chỉ để hắn không bỏ đi, không rời bỏ gia đình Đó là sự cam chịu nhẫn nhục đầy hi sinh, đáng cảm thơng, chia sẻ Thấp thống trong người đàn bà ấy là bóng dáng của người phụ
nữ Việt Nam nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh cao cả + GV hỏi:
— Cảm nhận của em về nhân vật lão chồng của người đàn ba? + HS nêu cảm nhận, phân tích
Định hướng:
Trang 25nỗi bực dọc, đau khổ, buồn phiền của riêng mình Lạ, lão lại không nghiện rượu như nhiều người đàn ông khác! Tự cho mình cái quyền được hành hạ
người khác để thoả mãn lòng ích kỉ, bản thân lão vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân gây nên nỗi khổ cho vợ con mình, gia đình mình Đối xử với loại người này, cần phải kết hợp nhiều biện pháp lí tình, cương nhu, tác động từ nhiều phía mới hi vọng cải tạo y từ gốc để trở lại là người chồng, người cha tốt như xưa + GV nêu vấn đề: - Cảm nhận của em về hai đứa con người đàn bà, nhất là thằng Phác? + HS tự do phát biểu cảm nhận riêng Định hướng:
Trong những gia đình như thế này, đáng thương nhất là những đứa con Chúng bị đẩy vào tình thế thật khó xử: làm thế nào để trọn đạo hiếu? đứng về phía ai? Thương mẹ nhưng không thể ngăn được bố, càng không thể chống lại bố Với tính cách giống cha như lột, phản ứng của thăng Phác là dữ dội, quyết liệt kiểu trẻ con xốc nổi, nghĩ sao làm vậy hết mình Nó hết sức xông thăng vào người cha hung bạo, giật được cái thắt lưng từ tay gã, nghiến răng chịu hai cái tát nảy lửa Và lần sau còn thủ sẵn một con dao găm để đâm bố, cứu mẹ Tình thương mẹ vô hạn đã khiến đứa con trai quyết lòng bảo vệ mẹ Trong mắt thằng Phác, bố nó đâu còn là một người cha mà chỉ là lão già độc ác, lúc nào cũng chỉ muốn hành hạ mẹ nó Chị thằng Phác là dứa con gái can đảm mà biết nghĩ hơn nhiều Nó vật nhau với em để tước con dao găm, tránh cho em một việc làm hết sức dại dột, Nó chăm sóc mẹ khi lên toà án huyện Nguyễn Minh Châu không hướng trọng tâm vào các nhân vật trẻ con, nhưng hai đứa bé này vẫn để lại trong người đọc không chỉ lòng thương cảm mà còn mến yêu và xúc động
+ GV Nêu vấn đề:
— Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng gây cho em ấn tượng và bài hoc gi? + HS thảo luận, phát biểu tự do
+ Định hướng: