a Chang trai nghéo hiéu thao, vi tha
b Những việc làm như cổ tích giữa đời thường
c Hiện thân của đạo lí "Thương người như thể thương thân"
d Phê phán lối sống ích kỉ, vơ bổ của một số thanh niên hư hỏng
Ba ý a, b, c nhằm tôn vinh vẻ đẹp về lòng nhân ái, vị tha của Nguyễn Hữu Ân; cịn ý c có tác dụng nhắc nhở, phê phán những người vô cảm với đồng loại; qua việc phê phán ấy càng làm nổi bật lên vẻ đẹp nhân ái, vị tha của Nguyễn Hữu Ân
ết bài
— Nâng vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân lên tâm một bài học tư tưởng, đạo lí — Phát biểu cảm nghĩ cá nhân
* Nghị luận về một hiện tượng đời sống khơng chỉ có ý nghĩa xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đấn, tích cực đối với thanh niên, HS
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ G?¿ nhớ trong SGK
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Bai tap 1
a Điều mà tác giả Nguyễn Ái Quốc bàn là hiện tượng nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngoài dành quá nhiều thời gian cho việc chơi bời, giải trí mà chưa chăm chỉ học tập, rèn luyện để khi trở về góp phần xây dựng quê hương, đất nước Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX Ngày nay hiện tượng ấy vẫn còn Nhiều thanh niên, sinh viên Việt Nam du học nước ngồi
cũng phung phí thời gian vào những trò tiêu khiển vô bổ hoặc quá mải mê với việc kiếm tiền, chếnh mảng việc học hành Nguyên nhân sâu xa là họ (xưa và nay) chưa xác định được lí tưởng sống đúng đắn và cũng do cách tổ chức du học chưa tốt
b Các thao tác lập luận được dùng là: phân tích, so sánh, bác bỏ
c Nghệ thuật dùng từ có hình ảnh, dẫn chứng thuyết phục, hành văn nhuần nhuyễn
* Bài rập 2
GV hướng dẫn HS tự làm * Bài tập 3 (bổ trợ)
KHIẾM THỊ MÀ HỌC GIỎI TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MĨ
(Báo Khuyến học & Dân trí, số 30, 22.7.2004)
Trang 2thứ tư Đó là lần sinh đôi chị Nhật và Mai Một năm trôi qua, hai chị em Mai ốm lay lắt do mẹ thiếu sữa, cả hai đều suy dinh dưỡng nặng phải truyền đạm, rồi Nhật không đủ sức đã mất Do nhà nghèo lại đông con, bố mẹ mải vật lộn để mưu sinh và Mai cũng còn quá nhỏ chưa đủ biết mình đau ở đâu và thiếu hụt cái gì Chỉ tới khi bệnh đã nặng, bố mẹ đưa Mai đến bệnh viện thì mới phát hiện Mai bị khô giác mạc đã năm tháng Thế là tuổi thơ của Mai phải chung sống với bóng tối và cái thiếu hụt cũng dần dần trở nên quen thuộc Khi đã hơn mười tuổi, Mai có nghe người ta nói đến việc học chữ nổi và trong em bỗng cháy bỏng một ước mơ được đi học để một ngày nào đó sẽ trở thành cơ giáo Dù chẳng biết con mình có học được khơng, nhưng vì thương con nên bố mẹ Mai đã quyết định đưa Mai tới trường Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội xin học Những ngày đầu vui lắm Niềm vưi lớn nhất là Mai thấy mình khơng cịn cảm giác sống thừa Nhưng niềm vul ấy rồi cũng qua mau bởi con đường học hành trước mắt Mai không hề nhẹ nhàng, đơn giản chút nào Nó là một núi khó khăn, thứ thách mà những người bình thường khó lịng hình dung nổi Nếu như ở nhà có cha mẹ, các anh và bà con họ hàng giúp đỡ thì ở đây, Mai phải bắt đầu cuộc sống tự lập của mình Có lần xách một thùng nước lên đến tầng hai thì nước trào ra chỉ còn một nửa Bao nhiêu khó khăn trong sinh hoạt hằng ngày đã dần vặt Mai dai dẳng, đến nỗi có lúc Mai cảm thấy sao mà mình lạc lõng, cô đơn đến thế?! Nhưng rồi, vì thương cha mẹ, thương cái gia đình nghèo khó của mình nên Mai đã cắn răng vượt qua tất cả Thế là Mai lao vào học tập với ý nghĩ chỉ có học tập tốt mới mong báo đáp được cha mẹ và những người tốt đã cưu mang giúp đỡ mình Mai học lớp 1, lớp dự bị ban đầu làm quen với chữ nổi Rồi theo thời gian, Mai kiên trì học hết lớp 7 và ở lớp nào Mai cũng được xếp vào loại học giỏi
Trang 3ý chí, bằng trí nhớ bẩm sinh, bằng việc chăm chi nghe các buổi dạy tiếng Anh trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam Nếu có từ mới chưa hiểu thì ngay hơm sau Mai lại tìm cơ Loan để hỏi Trước nỗ lực vượt bậc của Mai, cô Loan đã tình nguyện kèm cặp thêm cho Mai một cách nhiệt tình, vơ tư và có hiệu quả Tình cờ biết có cuộc thi Olimpic tiếng Anh ở Cung Thiếu nhi, cô Loan nghĩ ngay đến Mai Nhà trường đồng ý để cô Loan đưa Mai đi thi Mặc dù chưa có từ điển chữ
nổi, nhưng Mai vẫn giành giải nhất quận Hai Bà Trưng về nói và được cử đi thi cấp thành phố Tại thành phố, một vị giám khảo đọc bài cho Mai chép bằng chữ nổi Bà John Woodward thuộc tổ chức phi chính phủ Mĩ được mời làm thành viên ban giám khảo Đề tài của Mai là nói về trường Nguyễn Đình Chiểu Phần năng khiếu, em hát bài "Tơi có một giấc mơ" (I have a dream), em còn kể câu chuyện "Năm con lừa" bằng tiếng Anh Bà John không khỏi ngạc nhiên khi gặp một thí sinh như Mai Mai đoạt giải nhì về viết, giải đặc biệt về nói tiếng Anh hay Sau cuộc thi, bà John nhờ cô Loan tạo điều kiện cho Mai lên Cung văn hoá Thiếu nhi để học, đồng thời bà John còn cho Mai ở cùng với bà để bà và hai người bạn nữa dạy thêm cho Mai Bà John đã dạy Mai sử dụng cả vi tính Bà bảo: "Khơng nhìn thấy thì buộc phải nhớ, học mãi phải được!”
Năm 1997, Mai được cùng đi với bà Jerry Johns (ban ba John) sang Mi Ba Jerry đã giới thiệu Mai vào trường Quốc tế Overbrook school for the blind danh cho những người mù Tại đây có đầy đủ các thiết bị, phương tiện và đồ dùng học tập phục vụ cho người khiếm thị Sau một năm học ở Mĩ của Mai, bà John cũng hết nhiệm kì cơng tác ở Việt Nam và về nước Bà điện hỏi Mai: "Con có thích học ở Mi không?" Mai bày tỏ nguyện vọng của mình là được tiếp tục học hết chương trình Bà John nói rằng, bà thương Mai như con, nhưng bà rất nghèo nên không thể giúp đỡ về tài chính cho Mai được, bà hi vọng sẽ có một tổ chức nhân đạo nào đó quan tâm đến Mai Năm thứ hai, Mai được chuyển sang học trường dành cho người khiếm thị ở Washington, nhưng do không phải là công dân Mĩ nên Mai chỉ được học một năm miễn phí Hết năm học, Mai gặp và đề đạt nguyện vọng được tiếp tục theo học tại trường với ông hiệu trưởng nhà trường — Tiến sĩ James Ông hiệu trưởng rất băn khoăn trước hoàn cảnh và nguyện vọng của Mai Cuối cùng, ông tạm xếp Mai ngồi học ở lớp 12 và mời một nữ phóng viên tới chụp ảnh, viết bài về trường hợp của Mai để kêu gọi hảo tâm của mọi người
Trang 4nổi, còn trả bài bằng máy vi tính Rồi Mai được sử dụng máy đọc chữ của nha trường Các thầy cô lần đầu gặp Mai đều rất băn khoăn, nhưng sau một thời gian đều quý và tin tưởng ở sự nố lực phi thường của Mai Đồng thời, tình cảm của các thầy cô và bạn bè dành cho Mai cũng khiến em vô cùng cảm động và tự nhủ càng phải cố gắng hơn nữa Vì khơng muốn làm phiền nhà trường nhiều nên sang năm thứ hai Mai đã chủ động đề nghị nhà trường không phải thuê người đọc bài và kiểm tra bằng các hình thức kiểm tra miệng, vi tính Năm ấy, bà John cũng đã hơn
70 tuổi Vốn là người am hiểu về Việt Nam, thuộc nết ăn nết ở của Mai và thương
Mai như con nên bà John đã làm hết sức mình để giúp đỡ Mai Cùng với bà John, rất nhiều người Mĩ khác đã dành cho Mai những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu Nhờ những tấm lòng như vậy, cộng với ý chí quyết tâm cao của bản thân, sau hai năm đại cương, Mai và một sinh viên người Mĩ duy nhất ở trường đã được nhận giấy khen xuất sắc và một bằng khen năm 2003 cùng với một số tặng phẩm
Học hết hai năm đại cương, Mai vào trường đại học tư Pacifie Lutheral University do con trai bà Susan giúp đỡ Đây là trường quy tụ toàn HS giỏi nên bà Susan đã động viên Mai: "Cháu đừng lo, cháu đã vượt qua hai năm đại cương xuất sắc, bây giờ học chuyên ngành văn thì lo gì khơng bằng các bạn?" Bà cịn nói: "Bây giờ cháu ở nội trú, nghỉ hè cứ về Việt Nam, mọi chi phí cháu khơng phải lol"
Giờ đây Nguyễn Thị Thanh Mai đang nghỉ hè tại quê nhà Mai nói: "Nếu em có được một việc làm tại Việt Nam thì em sẽ trở về phục vụ quê hương Nếu không, em lại tiếp tục học cao học" Tôi hỏi: "Vậy Mai có muốn trở về trường cũ để dạy cho những người khiếm thị không?" Mai cười: "Nếu vậy thì cịn gì bằng!"
* Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
a Hiện tượng Thanh Mai có mang tính phổ biến khơng? Tại sao?
b Vấn đề đặt ra trong văn bản trên là gì? Có ý nghĩa xã hội như thế nào? c Cảm nghĩ của anh (chị) về tấm gương Thanh Mai?
d Thử đặt cho văn bản trên một cái nhan đề khác * Bài tập 4 (bổ trợ)
Ra một số đề bài nghị luận xã hội
+ GV có thể định hướng cho HS ra đề về các vấn đề sau: a Nhà trường với vấn đề an tồn giao thơng
Ví dụ:
Trang 5b Nhà trường với vấn đề mơi trường Ví dụ:
Các phương tiện thông tin đại chúng luôn cảnh báo về hiện tượng tàn phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ đang diễn ra một cách ồ ạt ở một số tỉnh Bạn có nhận xét và suy nghĩ gì về hiện tượng trên
c Nhà trường với các tê nạn xã hội Ví dụ:
Trang 6TUAN 5 (Bai 5)
Tiét 17 TIENG VIET
PHONG CACH NGON NGU KHOA HOC
A Kết qua cGn dat
— Nắm được các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa hoc và các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ khoa học
— Tích hợp với các kiến thức Văn, Tập làm văn đã học và tích hợp với vốn sống thực tế,
— Có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết vận dụng ngôn ngữ khoa học vào các trường hợp cụ thể B Thiét ké bai day — hoc
Hoat động I TIM HIEU KHAI NIEM
VAN BAN KHOA HOC VA NGON NGUKHOA HOC + GV yêu cầu HS tìm hiểu muc J trong SGK và trả lời các câu hỏi: 1 Phân tích 3 ví dụ ở mục (1) và cho biết: Văn bản khoa học là gì?
2 Từ khái niệm về "Văn bản khoa học", hãy cho biết: Ngôn ngữ khoa học là gì?
+ GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận và trả lời: 1
— Ví dụ a là một văn bản khoa học chuyên sâu
— Ví dụ b là một văn bản khoa hoc ding dé giang day — Ví dụ c là một văn bản phổ biến kiến thức khoa học
* Văn bản khoa học là văn bản nghiên cứu một vấn đề khoa học, trình bày
một nội dung khoa học dùng để giảng dạy hoặc phổ biến những kiến thức khoa
học thông dụng (khoa học đại chúng, khoa học thường thức)
Trang 7khác, ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ chuyên dùng để xây dung cdc văn bản khoa học; nó có những đặc điểm riêng về từ ngữ, ngữ pháp, nhất là hệ thống các thuật ngữ khoa học
Hoạt động 2
TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮKHOA HỌC + GV yêu cầu HS tìm hiểu zc !ï trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1 Phong cách ngơn ngữ khoa học có những đặc trưng nào?
2 Phong cách ngôn ngữ khoa học có gì khác với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật?
+ GV gợi dẫn HS trao đổi, thảo luận trả lời:
1 Phong cách ngôn ngữ khoa học có các đặc trưng sau: a Tính khái quát, trừu tượng
Đặc trưng này biểu hiện rõ nhất ở các phương tiện ngôn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học
Thuật ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ vựng của mỗi ngơn ngữ; nó
có các đặc điểm:
— Là lớp từ ngữ chuyên dùng để biểu thị các khái niệm khoa học, công nghệ
và thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
— Thường mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ
— Thuật ngữ có tính khái qt, trừu tượng cao và không có tính biểu cảm
Do đó, khi giải thích hoặc hiểu được một thuật ngữ có thể coi là đã nắm được
một đơn vị tri thức khoa học nào đó Ví dụ:
— Thạch nhñ: sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của các dung dịch đá vơi hồ tan trong nước có chứa a-xít các-bơ-níc (Dùng trong văn bản khoa học dia li)
— Badø: hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrơ-xít (Dùng trong văn bản khoa học hoá học)
- Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó (Dùng trong văn bản khoa học Ngữ văn)
— Phân số thập phân: phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 (Dùng trong văn bản khoa học toán học)
Trang 8— Xâm thực là làm huỷ hoại dần dân lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, sóng biển, băng hà, nước chảy (Địa lí)
— Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đó có sinh chất mới (Hoá học) — Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa (Ngữ văn) — Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử) — Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuy (Sinh học)
— Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ (Địa lí)
— Trọng lực là lực hút của trái đất (Vật lí)
— Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất (Địa lí)
— Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên (Hoá học) — Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ (Lịch sử)
— Đường trung trực là đường thằng vng góc với một đoạn thẳng tại điểm
giữa của đoạn ấy (Toán học)
Việc thường xuyên tiếp xúc với các văn bản khoa học và coi trọng việc rèn luyện thói quen giải thích nghĩa của các thuật ngữ chính là rèn luyện tư duy trừu tượng, rèn luyện năng lực tổng hợp hoá, khái quát hố trong q trình hoạt động
sống và phát triển của mỗi người
Một số dạng thuật ngữ mà chúng ta thường gặp là: — Phiên âm:
glu-cô, xen-lu-lô, prô-tê-m, glu-xit, prô-tit, pê-ni-xê-lin, ăm-bi-xi-lin, hi-đrô,
các-bon, ni-cô-tin, ben-zen, xi-rô, bệnh pa-ki-sơn, bệnh ba-zơ-đô, bệnh ếch-z1-ma, mé-tan, xe-lua, u-ra-ni-um, sun-fua, a-xê-tôn, a-xé-tic, hé-m6-bi-li-ru-bin, ølu-cô- za, bu-ti-la, ron-ghen, a-pa-tit, can-xi, ti-tan, ki-l6, ki-l6-met, cen-ti-met, de-xi- met, be-ri-li, mi-li-met
— Muon cua tiéng Han:
đạo hàm, vi phân, tích phân, thập phân, tử số, mẫu số, số nguyên, lượng giác, đại số, toán học, số học, hình học, hoá học, sinh học, địa lí, lịch sử, khí tượng, thuỷ văn, thiên văn, hải dương học, nhân chủng học, khảo cổ học, văn học, hình
tượng, tính cách, điển hình, nhân vật, tự sự, miêu tả, trữ tình, pháp luật, pháp
quyền, chính đảng, chuyên chính, tổ chức, pháp chế, chế tài — Đặt theo tiếng Việt:
Trang 9máu (ban huyết), chậm phát triển trí tuệ (thiểu năng não), tiếng (mooc— phem,
hình vị), ca múa nhạc (ca vũ nhạc), cầu đường (kiều lộ) b Tính lí trí, lơgIc
Văn bản khoa học có mục đích là thơng tín khoa học, nhận thức khoa học — những thơng tin địi hỏi con người phải động não kịch liệt trên cơ sở của một nền tảng tri thức nhất định, tức là nó địi hỏi nang lực tư duy trừu tượng, năng lực khái quát hoá, tổng hợp hoá rất cao ở cả người viết lẫn người tiếp nhận Một người chưa học hết lớp 12 thì khơng thể đọc hiểu nổi các văn bản khoa học viết về nhóm máu, về gien di truyền, về vật lí hạt nhân nguyên tử , và ngay cả những người đã học hết lớp 12 thì mức độ hiểu của mỗi người cũng rất khác nhau, chẳng hạn có người hiểu, có người lơ mơ, có người vẫn như xẩm sờ gậy Nói cách khác, văn ban khoa học mang đặc trưng lí trí, lơgic cả trong nội dung khoa học, cả ở phương tiện ngôn ngữ Đặc trưng này thể hiện ở:
— Việc dùng từ ngữ: các thuật ngữ đơn nghĩa
— Việc dùng câu: mỗi câu thường tương đương với một phán đoán lôgic, nghĩa là được xây dựng từ hai khái niệm khoa học trở lên theo một quan hệ nhất định Ví dụ:
+ Trái đất là một hành tĩnh chuyển động quanh mặt trời
+ Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều
lần quanh một vị trí cân bằng
+ Cá là loài động vật có xương sống, sống ở dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang
+ Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
+ Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C — V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
+ So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
— Việc trình bày các đoạn văn, văn bản thường rõ ràng và cách lập luận thường hợp lí, chặt chẽ
Ví dụ:
(1) Sóng điện từ, những sát thủ vơ hình
Trang 10100 lần so với thập niên 70 và càng ngày càng gây ra nhiều tác hại đối với sự sống và sức khoẻ của con người
Cần nhớ rằng, các sóng điện từ xuyên qua không gian từ điểm phát sóng và tác động của nó có thể gây ra ở mọi địa phương, nhất là khi tiếp xúc với chúng thường xuyên thì có thể chịu những hậu quả khó lường
Khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao do các phương tiện, dụng cụ bằng điện, bằng kim loại, bằng pha lê, bằng sợi tổng hợp và sơn tường được sử dụng ngày càng phổ biến trong mỗi gia đình và chúng đem lại niềm vui cho chúng ta, nhưng có lẽ chúng ta ít khi nghĩ đến mặt trái của nó!
(Quốc Trung: Những mặt trái của văn mình nhân loại NXB VHS — TT, 2004)
(2) Tác hại của thuốc lá
Bạn đã biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ như thế nào chưa?
Một điếu thuốc lá sản sinh ra 500 mililit khói, trong khói thuốc lá chứa hơn 3.000 chất hoá học, trong đó có 20 chất đã được xác nhận là gây bệnh ung thư
Năm 1825, nhà hố học Thuy §ĩ Picoto lần đầu tiên tìm ra chất nicơtin trong khói thuốc lá Chất này làm cho người hút thuốc lá đâm nghiện và cũng làm cho người hút bị nhiễm độc mạn tính chuyển sang nhiễm độc cấp tính
Các nhà khoa học đã chứng minh rằng: chất nicôtin trong một điếu thuốc lá đủ làm chết một cơn chuột, trong 20 điếu đủ làm chết một con bò Trong một cuộc thi hút thuốc lá ở Pháp, một người dự thi đã hút liên 60 điếu thuốc lá và bị nhiễm độc chết ngay tại chỗ
Năm 1954, các nhà khoa học đã tìm ra chất benzen trong khói thuốc lá và chứng minh chất này gây ra bệnh ung thư Năm 1974, các nhà khoa học lại tìm ra chất crizen và hợp chất của metyl với hàm lượng khá cao trong khói thuốc lá, gấp 5 lần chất benzen Những chất này khiến động vật nhiễm phải đều mắc bệnh ung thư với tỉ lệ 100% Năm 1977, các nhà khoa học lại tìm ra chất metyl hiđrazin gây bệnh ung thư, mỗi điếu thuốc lá chứa 0,15 miligam hoá chất này
Trong thuốc lá có chứa nhiều chất gây bệnh ung thư, vì vậy những người hút
nhiều thuốc lá đễ bị ung thư phổi, ung thư gan
Nam nữ thanh niên hút thuốc lá sẽ ảnh hưởng xấu tới thế hệ sau, nhất là phụ nữ hút thuốc lá trong thời gian có thai đễ bị đẻ non, thai nhi nhẹ cân, thể chất thai nhi giảm sút, dễ sinh bệnh tật
Trang 11thành "hút" khói thuéc 14 va dé bi ung thư Vì vậy hiện nay nhiều nước trên thé giới đã cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng
Bỏ thuốc lá đã trở thành một phong trào rộng rãi trên thế giới, dù là nước phát triển hay nước đang phát triển cũng đều quan tâm đến vấn đề này
Để thúc đẩy phong trào bỏ thuốc lá, thế giới đã chọn ngày 31 tháng 5 hằng năm làm "Ngày thế giới không hút thuốc lá”
(3) Nhóm máu và vấn đề di truyền:
Ngạn ngữ xưa có câu "trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu” là muốn nói đến hiện tượng di truyền
Thế nhưng, khi tiến hành điều tra về nhóm máu, ta thường hay gặp hiện tượng: nhóm máu của con cái có thể giống nhóm máu của bố mẹ, mà cũng có thể khơng giống bố mẹ Nếu nhóm máu của bố là A, mẹ là B, hoặc bố là B, mẹ là A thì con cái có thể có nhóm máu A hoặc nhóm máu B Nhưng cũng có khi lại là
nhóm O hoàn toàn khác lạ với nhóm máu của bố mẹ, hoặc cũng có thể mang nhóm máu AB chung của cả bố lẫn mẹ Vậy thì rốt cuộc nhóm máu có liên quan gì đến di truyền khơng?
Hố ra, trong di truyền của động vật, thể nhiễm sắc trước tiên phải tiến hành một lần "phương pháp giảm" Sau đó tính tốn tìm ra một lần "phương pháp tang" của gien di truyền giữa bố và mẹ Hãy nói về nhóm máu Mỗi nhóm máu của loài người đều do hai sợi gien trong nhiễm sắc thể tạo thành Một sợi là của bố, còn sợi kia là của mẹ Bản thân nhiễm sắc thể của bố hay mẹ vốn đĩ vẫn tồn tại thành từng đôi Đến khi cấu thành phôi, các đơi nhiễm sắc thể đó tự động "cứ một tách thành hai" Lúc này mỗi phôi chỉ ngậm một sợi trong hai sợi của nhiễm sắc thể đó Qua q trình thụ tinh, tinh tring và trứng kết hợp với nhau thành trứng thu tinh Lúc này nhiễm sắc thể lại phối đôi từ một sợi của bố và một sợi của mẹ Hai nhiễm sắc thể này quyết định nhóm máu của đứa con
(Lược dẫn theo:
Bộ sách 10 vạn câu hơi "vi sao?" — NXB KH&KT, Ha Noi, 1995
Bộ sách bổ trợ kiến thức "chìa khố vang" — NXB DHQG Ha Noi, 1999) c Tính khách quan, phi cá thể
Ngôn ngữ trong văn bản khoa học, đặc biệt là văn bản khoa học chuyên sâu, văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học rất hạn chế sử dụng những cách biểu
đạt có tính chất cá nhân Do vậy, từ ngữ và câu văn trong văn bản khoa học có màu sắc trung hồ, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc
Tính khách quan, phi cá thể trong sử dụng ngôn ngữ là đặc trưng thứ ba của ngôn ngữ khoa học, nó là cơ sở để phân biệt với một số phong cách ngôn ngữ
Trang 12— Về từ ngữ: dùng các thuật ngữ đơn nghĩa; không dùng các từ ngữ đa nghĩa,
thông tục hoặc không dùng từ ngữ với nghĩa chuyển có sắc thái biểu cảm
khác nhau
— Về câu: thường chỉ mang thông tin khoa học thuần tuý với nghĩa tường minh, không dùng nghĩa hàm ẩn; cấu trúc câu thường đơn giản, rõ ràng
— Về đoạn văn, văn bản: thường mạch lạc, lớp lang theo đúng trình tự của nhận thức lơgic; khơng địi hỏi phải dùng liên tưởng, tưởng tượng, hư cấu
2 Phân biệt:
PIC ngôn ngữ KH P/C ngơn ngữ SHHN PÍiC ngơn ngữ nghệ thuật
Mục đích: Mục đích: Mục dích:
Thơng tin khoa học Trao đổi thông tin ý nghĩ tỉnh | Thông tin thẩm mĩ
cảm
Lĩnh vực sử dụng: Lĩnh vực sử dụng:
Lĩnh vực sử dụng: ¬ >
— KHS chuyên sâu Chủ yếu dùng trong các tác pham
Đời sống hằng ngà văn chươn
— Các môn KH gang g4 9
_ Dac trung: Dac trung:
— Pho bién KTKH
- — Tính cụ thể — Tính hình tượng
Đặc trưng:
— Tính cảm xúc — Tính truyền cảm
— Tính khái quát, trừu tượng
— Tính cá thể — Tính cá thể hố
— Tính lí trí, lơgic
— Tính khách quan, phi cá thể * Đọc tham khảo:
PHONG CÁCH KHOA HỌC A Khái quát về phong cách khoa học
1 Định nghĩa
Phong cách khoa học (PCKH) là khn mẫu thích hợp để xây dựng lớp văn bản trong đó thể hiện vai của người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực khoa học Nói cụ thể hơn, đó là vai của nhà khoa học, người nghiên cứu, GV, ki su, sinh viên , tức là tất cả những ai tham gia vào việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy, phổ biến khoa học
Trang 13năng sử dụng rộng rãi cả những cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật và ở đây vai trò của yếu tố cá nhân tăng lên
2 Dạng của lời nói khoa học
Ngơn ngữ được sử dụng trong PCKH tồn tại ở cả hai dạng nói và viết; ở dạng VIẾT CĨ:
— Các cơng trình nghiên cứu khoa học
— Các tạp chí, tập san, thông báo, báo cáo khoa học
— Các hình thức tóm tắt, giới thiệu, lược thuật và tổng thuật khoa học — Các SGK, giáo trình, tài liệu tham khảo
— Các bài thi, luận văn, đồ án tốt nghiệp Và ở dạng nói có:
— Lời giảng bài, lời thuyết trình, lời phát biểu trong các hội nghị khoa học, hội thảo khoa học
— Lời trình bày, thuyết minh các công trình khoa học và báo cáo khoa học — Lời hỏi đáp về các vấn đề khoa học
Tuy nhiên, tất cả các văn bản khoa học đều có thể được đọc lên hoặc được in
ra Mọi thông báo khoa học có thể được chuẩn bị trước và sau đó thông thường là được đọc lên theo văn bản viết Do đó có lối nói: đọc báo cáo, đọc bài giảng
3 Biến thể của PCKH
PCKH phục vụ cho phạm vi khoa học, tức phạm vi hoạt động cố chức năng
tìm tịi để hiểu biết hệ thống các kiến thức về những tính quy luật trong sự phát triển của giới tự nhiên, xã hội và tư duy Trong hoạt động này, người nghiên cứu có thể đặt ra cho mình những nhiệm vụ chủ yếu khác nhau Căn cứ vào sự khác nhau này, PCKH được chia ra các biến thể hay các phong cách nhỏ: PCKH chuyên
sdu (nhiệm vụ chủ yếu là thúc đẩy sự phát triển của công việc nghiên cứu, phat minh khoa học), PCKH giáo khoa (nhiệm vụ chủ yếu là thúc đẩy tư duy lôgic của người đọc, người nghe, từng bước đưa họ vào con đường nghiên cứu, chiếm lĩnh khoa học) và PCKH phổ cập (nhiệm vụ chủ yếu là hấp dẫn bạn đọc bằng những tìm tịi lí thú trong khoa học, qua đó nâng cao trình độ văn hố nói chung của họ)
4 Kiểu và thể loại của văn bản khoa học
Trang 14Dựa vào những đặc điểm về kết cấu và về tu từ, người ta chia văn bản khoa
học ra các thể loại như: bài giảng, SGK, giáo trình, bài báo, chuyên luận, luận văn, tóm tắt luận văn
Được phổ biến rộng rãi ngày nay là những cơng trình thuộc loại /hông rin
khoa học có nhiệm vụ chuyển những cơng trình khoa học đã công bố thành những tập sách, báo, những bài tổng quan (miêu tả, tóm tắt, rút ngắn nội dung) có tính chất của những tập thư mục Công việc này thật sự là cần thiết trong tình hình "bùng nổ thơng tin" (khối lượng sách báo khổng lồ) mà cuộc cách mạng khoa học — Kĩ thuật giữa thế kỉ XX đã đem lại, có nhu cầu rút ngắn xuống mức thấp nhất dung lượng của các cơng trình khoa học bằng cách loại bỏ những chỗ dư thừa, bằng cách nén ép thông tin
B Chức năng của ngôn ngữ trong PCKH và đặc trưng chung của phong cách này
1 Chức năng của ngôn ngữ trong PCKH
Trang 152 Đặc trưng của phong cách khoa học
Chức năng của ngôn ngữ được hiện thực hoá trong PCKH quy định sự tồn tại của những đặc trưng chung của phong cách này Chức năng của PCKH là thông báo — chứng minh những tính quy luật đã được phát hiện ra bằng tư duy khoa học, mà tư duy khoa học là tư đuy có tính khái qt — trừu tượng và được diễn đạt bằng những phán đoán, suy lí chính xác, lơg1c Cho nên muốn thực hiện được chức năng của mình, PCKH phải có được những đặc trưng chung là: tính trừu tượng — khái quát cao, tính lơgic nghiêm ngặt và tính chính xác khách quan
a Tính trừu tượng — khái quát cao
PCKH phải đạt tính trừu tượng — khái quát cao, bởi vì khoa học phải thông qua khái quát hoá, trừu tượng hoá để nhận thức và phản ánh hiện thực khách quan Mục đích của khoa học là phát hiện ra các quy luật tồn tại trong các sự vật, hiện
tượng, nên càng không thể dừng lại ở những cái bộ phận, riêng lẻ, cá biệt Đặc trưng này của PCKH thấy rất rõ khi so sánh những cách dùng cùng một từ trong lời nói khoa học và lời nói nghệ thuật Ví dụ từ "sau":
— Ao có nước sâu khoảng 1 m nên thả 300 con cá (Tạp chí khoa học)
—GŒì sảu bằng những trưa thương nhớ/Hiu quạnh bên trong một tiếng hò (Tố Hữu)
Trong lời nói khoa học, "sâu" chỉ một khái niệm "khoảng cách tính từ mặt nước đến đáy nước”; trong lời nói nghệ thuật "sâu" có nghĩa là "diễn ra trong tâm hồn, trong những rung động nội tâm kín đáo của con người”
b Tính lơgic nghiêm ngất
Trang 16c Tinh chinh xac —khadch quan
PCKH phai dat tính chính xác — khách quan, bởi vì khoa học yêu cầu phản ánh chính xác, chân thực, khách quan các quy luật của tự nhiên và xã hội Tính chính xác của PCKH phải được hiểu là tính một nghĩa trong cách hiểu, nó địi hỏi khơng được tạo ra sự khác biệt giữa cái được biểu đạt và cái biểu đạt Bởi vì quá trình lời nói bên trong (quá trình nhận thức khoa học) và quá trình lời nói bên ngồi (q trình thể hiện những kết quả của tư duy) vốn không đồng nhất về cấu tạo lời nói, về sự thể hiện ngôn ngữ Mà sự kết tinh cuối cùng của tư duy (của những luận điểm khoa học) lại được thực hiện chính là trong lời nói bên ngồi, chứ khơng phải là trong lời nói bên trong Yêu cầu chính xác, khách quan của lời nói khoa học được phân biệt với yêu cầu chính xác của lời nói nghệ thuật, ở xu hướng khái quát hoá Ngôn ngữ nghệ thuật mang tính chất tạo hình nên chính xác trong nghệ thuật có nghĩa là trung thành với hình tượng
C Đặc điểm ngôn ngữ của phong cách khoa học 1 Từ ngữ của phong cách khoa học
a Thành tố quan trọng nhất của từ ngữ trong PCKH là các /huát ngữ, tức là những từ hoặc nhóm từ dùng để biểu đạt các khái niệm khoa học mang dung lượng
thông tin lôgic lớn Ví dụ, các thuật ngữ trong toán học: hàm số, đạo hàm, tích phân, vi phân ; vật lí học: điện trở, quán tính, cơ học, dao động ; sinh học: mô, tế bào, nhiễm sắc thể ; hoá học: kiểm, phân tử, muối, kim loại, lưu huỳnh , triết học: vật chất, ý thức, duy tâm, tồn tại ; kinh tế học: hàng hoá, giá trị, thặng dư, mãi lực ; văn học: hình tượng điển hình, tính cách, chủ đề ; các thuật ngữ quốc tế: axIt, bazơ, logarit, pênixilin
Một thành tố quan trọng khác của từ ngữ trong PCKH là ứ ngữ khoa học chung, tức từ ngữ được dùng nhiều trong một số ngành khoa học như: tốn, lí, hố, sinh, y, địa Ví dụ: hệ thống, chức năng, quá trình, yếu tố, phương trình, đại lượng, vật chất, thời gian, bình diện Một trong những đặc điểm khi sử dụng nhóm từ ngữ này là sự lặp đi lặp lại nhiều lần trong một văn bản khoa học Đối với lời nói nghệ thuật thì việc lặp lại nhiều lần một từ trong một ngữ cảnh hẹp là một thiếu sót, nhưng đối với lời nói khoa học thì đó là một dấu hiệu phong cách
Trang 17trừu tượng trong ngôn ngữ khoa học cũng được sử dụng với ý nghĩa khái quát, thường không được ẩn dụ hoá, và tham gia với tư cách là những thuật ngữ khoa học, đảm bảo yêu cầu ngắn gọn và chính xác Ví dụ: sự sáng tạo, sự phát triển, yếu tố, ý thức, tính hiện thực, tính năng động
Ngoài thuật ngữ và từ ngữ khoa học chung, các từ ngữ còn lại trong ngôn ngữ khoa học thuộc lớp từ ngữ đa phong cách, trung hoà về màu sắc cảm xúc, chủ yếu được dùng trong ý nghia khái qt Ví dụ: "Thơng thuộc loại cây ưa khô”, "Rắn là lồi bị sát khơng chân"; ở đây "thông" và "rắn" được sử dụng với ý nghĩa số nhiều, ý nghĩa khái quát
b Trong PCKH, trung bình danh từ được dùng nhiều gấp bốn lần động từ Điều này có thể giải thích là do khuynh hướng định danh của phong cách này Phần lớn danh từ được dùng là danh từ trừu tượng, như: thời gian, hiện tượng, số lượng, thuộc tính, tần số, trạng thái, nhiệt độ
Trong đa số các trường hợp, đại từ ngôi ba (người ta) và các đại từ ngôi một (ta, chúng ta, chúng tôi) với ý nghĩa khái quát được dùng nhiều Đặc điểm này không những phù hợp với tính chất khái quát, khách quan của lối trình bày mà trong một chừng mực nào đó, cịn bao hàm cả thái độ khiêm tốn của tác giả