tác giả bỏ chữ nhớ Đã có một thời bài thơ từng bị phê phán khá nặng nề Phải từ những năm 80, bài thơ mới được nhìn nhận, đánh giá lại đúng chân giá trị của nó
2 Đọc diễn cảm
+ Yêu cầu giọng đọc: hùng tráng và tình cảm, chậm và đanh xen với mềm mại, dịu dàng, tuỳ theo từng đoạn, từng câu Chú ý ngắt nhịp đúng một số câu độc đáo Ví dụ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm; Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Sông Mã gâm lên ! khúc độc hành
+ GV và 4, 5 HS nối nhau đọc toàn văn bản tho 1 lần Nhận xét kết quả đọc 3 Giải thích từ khó:
Theo các chú thích dưới chân trang Bổ sung: Doan?h trại: nhà ở của bộ đội;
chia phôi: chia tay, chia li
4 Thể thơ và bố cục:
+ HS nhận xét về thể thơ của "Tây Tiến": Thơ Đường luật? Thơ tự do?
+ GV lưu ý về thể thơ:
hành: 7 tiếng trường thiên, gieo vần bằng (chân) — cách (liền), hồi hoàn liên tiếp, đều đặn; nhịp 4/3 hoặc 2/2/3
+ Về bố cục:
— HS nhận xét bố cục, mạch lạc giữa các đoạn thơ
Định hướng: 4 đoạn
1 14 câu đầu: Nhớ về thiên nhiên miền Tây và bước chân hành quân của đoàn quân Tây Tiến
2 8 câu tiếp: Nhớ những kỉ niệm đẹp và thơ mộng ấm áp tình đoàn kết quân dân Việt — Lào, cảnh chiều sương và dịng sơng Tây Bắc
3 8 câu tiếp: Chân dung người lính Tây Tiến 4 Lời nhắn gửi và gắn bó với miền tây và Tây Tiến e Nhận xét mạch cảm xúc:
— Nỗi nhớ và kỉ niệm là sợi dây kết nối hình ảnh và cảm xúc
— Hình ảnh thiên nhiên gắn bó với hình ảnh con người qua bút pháp lãng mạn với 2 đặc điểm khác biệt mà thống nhất: hào hùng bi tráng và lãng mạn hào hoa
- Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1 14 câu đầu:
Trang 2+ HS đọc diễn cảm 14 câu thơ đầu + GV hỏi và nêu vấn đề thảo luận::
— Ấn tượng chung về đoạn thơ, theo em là gì?
— Hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc được nhớ lại như thế nào?
— Câu thơ đầu và câu thơ thứ hai có gì dặc biệt? Tiếng gọi, điệp từ nhớ? — Nhận xét những danh từ riêng trong đoạn thơ và tác dụng của nó?
— Bình giảng hình ảnh thiên nhiên và con người trong khổ thơ: Dốc lên khúc khuỷu mưa xa khơi
— Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến trên đường hành quân Tây tiến được thể hiện có nét gì độc đáo?
— Hai câu thơ: Anh bạn dãi dâu bỏ quên đời gợi cho em liên tưởng và suy ngjhĩ gì về tinh thân và phẩm chất của anh bộ đội cụ Hồ?
— Nhận xét bút pháp chủ yếu của đoạn thơ?
+ HS lần lượt suy nghĩ, phân tích, thảo luận, trao đổi và trả lời từng câu, theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ
Định hướng:
— Câu thơ mở đầu:
Sông Mã va rồi Tây Tiến ơi!
Vang lên như tiếng gọi về một miền kí ức, tiếng nói với chính lịng mình, gợi nhớ dịng sơng từng gắn bó với đồn quân tiến về phía Tây, từng đi ngược lên phía thượng nguồn sơng Mã Dịng sơng giờ đây cũng đã thành kỉ niệm nhớ thương
— Câu thứ hai:
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Không chỉ tả cụ thể nỗi nhớ đã và đang trở nên bồng bềnh, mông lung, mờ ảo, càng ngày càng đậm, càng dâng lên trong tâm khảm mà sẽ trở thành linh hồn vấn vít cả bài thơ chỉ nói về nỗi nhớ núi rừng thiên nhiên miền Tây Bắc và nước bạn Lào
— Câu thứ 3 — 4:
Sài Khao sương lấp đoàn quân mới Mường Lát đi về trong đêm hơi
Trang 3hơi khói Lùa sương khói của kí ức càng trở nên hư ảo, đẹp mà xa, ẩn mà hiện, thống hình bóng đồn quân Tây Tiến đang hành quân Tuy nhiên chit moi da kéo những mơ hồ lảng bảng ấy về hiện thực khắc nghiệt Đó là sự thật khất khe, tàn nhẫn của chiến tranh Điều này sẽ được nhà thơ tăng cường thể hiện ở những đoạn tiếp theo
— Câu thơ tả dốc thật tài hoa, độc đáo: trong 1 cau thơ 7 tiếng cài đan tới 5 thanh trắc: dốc, khúc khuỷu, dốc, thẳm với 2 thanh bằng: lên, thăm; 2 điệp từ "đốc", 2 từ láy tượng hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, đọc lên đã thấy cái cheo leo, hiểm trở, gap ghénh, hun hút của đèo dốc dường như vô tận thử thách người đi Trên cao, mây cuộn lại thành từng cồn, vắng lặng, cơ đơn Hình ảnh súng ngửi trời thật thú vị vì khơng chỉ gián tiếp tả độ cao của núi, của dốc lên đến tận trời mà đã bộc lộ tính cách và nụ cười của những anh lính trẻ hồn nhiên, vô tự, tâm hồn vô cùng trong sáng
— Câu thơ tiếp theo như bị cắt làm đôi với 2 con số ước phỏng: ngàn thước,với hai chiều đối lập: lên, xuống tả độ dài, độ cao, độ dốc ghê gớm Lên dốc đã khổ, đã mệt, xuống dốc có khi lại nguy hiểm hơn, dễ trượt, dễ ngã hơn Nhưng những người lính vẫn cứ im lặng, kiên trì leo lên rồi dò dẫm tuột xuống và đến khi xuống hết dốc, thì thở một hơi dài, nhìn ra trước mặt mênh mông cánh đồng Lào Pha Lng chìm trong man mua trắng xoá Mở ra trước tầm rnắt là khoảng không gian rộng lớn làm tan đi cái cảm giác tù túng khi nhìn trước chỉ đốc, thấy chân, thấy lưng đồng đội, hoặc chỉ chăm chăm nhìn xuống chân mình cho khỏi trượt, khỏi ngã bây giờ có thể nhìn xa hơn Thấp thoáng trong màn mưa có ngơi nhà ai lẻ lơi nhưng cũng đủ cháy lên niềm mong ước nhỏ nhoi mà thật khó thực hiện: được tạm dừng chân trú mưa, nghỉ ngơi chút ít trong ngơi nhà đó Câu thơ toàn thanh bằng khiến nâng lên cảm giác đỡ căng thẳng, mệt mỏi qua cuộc leo đèo, xuống đốc đầy ø1an nan vừa qua
— Hai câu thơ tiếp theo:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa Guc lên súng mũ bỏ quên đời!
Trực tiếp tả một chi tiết thực thỉnh thoảng lại xảy ra trên đường hành quân gian khổ trong cảm xúc lãng mạn và bi tráng, trong tỉnh thần lạc quan cách mạng
bồng bột của những người lính trẻ thời ấy Có thể hiểu theo 2 nghĩa:
Anh bạn lính mệt mỏi quá, tựa đầu lên súng, mũ, ngủ ngồi say sưa như quên tất cả sự đời
Người lính kiệt sức vì đói, vì mệt mỏi q độ, không thể đi tiếp, gục thiếp trên súng, mũ và "đi" (chết) luôn, không bao giờ dậy nữa
Trang 4— Hai câu thơ tiếp theo tiếp tục bổ sung những hình ảnh hoang vu, dữ đội của thiên nhiên núi rừng miền Tây Trong hình ảnh thơ và cảm xúc có cái gì đó phảng phất bài Nhớ rừng của Thế Lữ Nhưng day 1a thac that, gdm thér thật, là cọp thật ở Mường Hịch đêm đêm thường ngồi chồm chỗm theo dõi đoàn quân đi Có một nụ cười thoáng hiện trong từ /rêu
Đoạn thơ kết thúc trong cái đói cồn cào, dậy lên nỗi nhớ da diết mùi xôi nếp thơm ngào ngạt của các em gái Mai Châu từng uý lạo bộ đội hành quân qua bản mình Lại nhớ câu thơ của Chế Lan Viên:
Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng Đất Táy Bắc tháng ngày khơng có lịch
Bữa vơi đầu cịn tod nhớ mùi hương (Tiếng hát con tàu)
Rõ ràng, đoạn thơ đầu đã gợi lại phong cảnh đốc đèo, núi rừng miền Tây Bắc nước ta và cả nước bạn Lào, trong nỗi nhớ quay quất, với bút pháp lãng mạn tài hoa Thiên nhiên hiện lên dữ dội mà mộng mơ, khắc nghiệt và bí hiểm thử thách ý chí, sức mạnh và tỉnh thần của con người Nhưng đoàn quân Tây Tiến đã di qua, đã vượt qua, những chặng đường dài vô cùng gian khổ, có mất mát hi sinh nhưng vẫn sáng lên ánh mắt, vang lên tiếng cười tin tưởng, trẻ trung, sẵn sàng "đâu có giặc là ta cứ đi"! Mơ mộng hào hoa hài hoà với hào hing bi trang trong từng câu, từng hình ảnh
(Hết tiết 25, chuyển tiết 26)
2 Đoạn 2: 8 câu thơ tiếp theo: Từ nhớ những kỉ niệm bên Lào đến kỉ niệm chiêu sương châu Mộc và dịng sơng Tây Bắc
+ HS đọc diễn cảm đoạn thơ, tiếp tục thảo luận nhóm những vấn đề sau: — Nhận xét bút pháp của đoạn thơ so với đoạn trên giống và khác nhau như thế nào?
— Cảm xúc của nhà thơ trong 4 câu đầu và 4 câu sau có gì khác nhau?
— Hình ảnh điệu /dm véng bén lửa trại rộn ràng giữa những chàng trai Việt và những cô gái Lào gợi cho em những liên tưởng gì về tình hữu nghị, tình quân dân Việt — Lao?
Định hướng:
Trang 5— 4 câu thơ đầu tả lại kỉ niệm về những đêm hội đuốc hoa trên đất bạn Lao, khi đơn vị tạm dừng chân đóng trại hồi phục sức quân Những câu thơ tả thực bằng quan sát trực tiếp của người trong cuộc như say, như múa, như sống lại hình ảnh các cô gái Lào xiêm áo rực rỡ, lung linh trong ánh lửa trại, trong tiếng khèn, tiếng nhạc Lào lạ lùng đầy cuốn hút, dáng em múa nhịp nhàng, e ấp Tất cả là thực mà như mơ, như say, như nâng bổng tâm hồn và mơ ước của những chàng trai lính trẻ Việt Nam, mơ về tận Viên Chăn — Thủ đô vương quốc Triệu Voi này Có lẽ đây là những câu thơ đầu tiên ngợi ca tình hữu nghị Việt — Lào, tình quân dân thắm thiết Lào — Việt trong những năm kháng chiến chống Pháp gian lao
— Bốn câu thơ tiếp theo gợi nhớ cảnh chiều sương châu Mộc với dòng sông miền Tây, với dáng người chèo thuyền độc mộc đang cố đuổi theo bông hoa đong đưa (như ánh mắt dễ thương dễ ghét của ai?) trên dòng nước lũ Cảnh vật thiên nhiên trong chiến tranh mà thơ mộng, tĩnh lặng, đẹp như cảnh thần tiên trong cổ tích Người đi châu Mộc là ai? Hồn lau nào xào xạc bên bờ? Dáng người nào chèo thuyền? Hoa nào đong đưa? Tất cả đều không rõ Hỏi là hỏi để nhớ vậy thôi Tất cả được phủ lên bởi màn sương chiều đang dâng dâng càng lúc càng dày Đẹp và tình tứ, ảo huyền Thiên nhiên làm chủ Con người chỉ thoáng qua, chấm phá đôi nét rất mờ mà thôi
3 Đoạn 3: 8 câu tiếp theo: Chân dung người lính Tây Tiến + HS đọc diễn cảm đoạn thơ
+ GV hỏi:
— Chân dung người lính Tây Tiến được thể hiện trong đoạn thơ như thế nào? — Bút pháp chủ yếu của tác g1ả?
— Những hình ảnh nào khiến em khâm phục và cảm động? Vì sao? — Sức mạnh của câu thơ cuối cùng, theo em?
— Em có đồng ý với nhận định rằng câu thơ:
Đêm mơ Hà Nội dáng kiểu thơm, là yếu đuối, uỷ mị? Vì sao?
— Có thể coi đoạn thơ như bức tượng dài bằng thơ tạc vào lịch sử chân dung người lính Tây Tiến được không?
+ HS suy nghĩ, phân tích, trả lời
Định hướng:
Trang 6mạn vừa hào hùng bi tráng (là chủ yếu) vừa tài hoa, hào hoa, khắc hoạ tâm hồn, tính cách của những chàng lính trẻ ra đi từ thủ đô Hà Nội Việt Nam
— Việc xử dụng gia tăng các từ cổ Hán Việt một cách cố ý cốt làm tăng vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của chân dung: đoàn binh, áo bào, viễn xứ, biên cương, mộng, khúc độc hành kết hợp với những từ ngữ thuần Việt dung dị: khơng mọc tóc, dữ oai hàm, về dat, gdm lên lại cân bằng tính chân thực của cuộc sống hiện thực thời chiến tranh, làm bức chân dung tập thể tổng hợp mà vẫn cụ thể và rất
chân thực
— Có những nét lạ: đồn binh khơng mọc tóc (vì sốt rét triển miên, rụng hết tóc; vì phải cạo trọc để giữ lại chân tóc, mong tóc sẽ mọc lại); kì lạ mà thật đáng thương, đáng phục (mấy chục năm sau lính đảo Trường Sa cũng có khơng ít lính sư cụ hát tình ca (thơ Trần Đăng Khoa)
+ GV hỏi:
— Hình ảnh đối lập quân xanh màu lá dữ oai hùm cho người đọc thấy phẩm chất gì của người lính Tây Tiến?
+ HS lí giải, phát biểu
Định hướng:
Hình ảnh đối lập giữa vật chất và tinh thần, bên ngoài và bên trong cho ta thấy một mặt tình trạng sức khoẻ tồi tệ của lính Tây Tiến vì sốt rét, vì thiếu đói, mặt khác càng cho thấy phẩm chất tinh thần phi thường của họ Cách nói thậm xưng đữ oai hiùm có phần cường điệu nhưng lại rất phù hợp với cảm hứng lãng mạn ngợi ca, phi thường hoá nhân vật trữ tình của tác giả
+ GV hỏi: 2 câu:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơn Cần được hiểu như thế nào?
Vì sao có thời người ta phê phán ý thơ này, cho là buồn rớt, mộng rớt hoặc cường điệu thiếu tự nhiên?
+ HS thảo luận, nêu ý kiến phản bác hoặc đồng tình của mình
Định hướng:
Trang 7Mắt tràng không nên hiểu theo nghĩa đen là nhìn trừng trừng trong đêm mà nên hiểu là cách nói cường điệu của bút pháp lãng mạn để chỉ tâm trạng băn
khoăn, trằn trọc, khó ngủ vì nhớ quê, nhớ nhà, nhớ Hà Nội, nhớ người thương của họ
Một thời do cách hiểu ấu trĩ và cực đoan, khô cứng, xã hội học dung tục, đã có những ý kiến phê phán bài tho Tay Tién 1a yéng hing tiểu tư sản, đặc biệt là 2 câu thơ này đầy uỷ mị, yếu đuối, khong phan anh ding tinh thần của người chiến sĩ cách mạng Thật ra không phải vậy Ngược lại, đó mới là tâm trạng chân thật của người lính xa nhà Họ nghĩ và mông lung, quay quắt nhớ như vậy nhưng không hề nản chí, khơng tính cách đào ngũ mà để rồi sáng ngày mai lại tiếp tục lao vào trận mới, sẵn sàng đón nhận hi sinh, chẳng hề tiếc tuổi thanh xuân (đời xanh) của mình
+ GV nêu vấn đề thảo luận:
— Hình ảnh những nấm mồ lính nằm rải rác nơi biên cương gợi cho em suy
nghĩ gì?
— Hai câu thơ:
Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gâm lên khúc độc hành — Mang lại ấn tượng gì cho người đọc?
— Hình ảnh dịng sơng Mã ở đây có gì khác với hình ảnh dịng sơng Mã ở câu đầu bài thơ?
+ HS so sánh, nêu ấn tượng riêng của mình
Định hướng:
— Hình ảnh những nấm mồ lính nằm rải rác dọc biên giới hai nước cho thấy sự hi sinh thầm lặng và to lớn như thế nào của các tình nguyện quân Việt Nam vì độc lập, tự do của đất nước Lào
— Hai câu thơ cuối, bằng bút pháp lãng mạn, bằng cảm hứng bi tráng đã dựng lại cái chết, sự hi sinh oanh liệt của các chiến sĩ Tây Tiến Hình ảnh áo bào thay chiếu cũng gần gũi với hình ảnh điển tích da ngựa bọc thây nhưng lại nói lên sự thật đau lịng Người lính ra đi trong hoàn cảnh chiến trường khắc nghiệt, thiếu thốn đến mức khơng có nổi một cỗ quan tài, một tấm chăn, manh chiếu boc thi hài Lúc sống mặc như thế nào thì lúc anh về đất đành vẹn nguyên quần áo ấy mà chôn
Trang 83 Đoạn 4: 4 câu cuối cùng: Lời thê phút chia tay cùng Tây Tiến + HS đọc diễn cảm 4 câu thơ cuối bài
+ GV hoi:
— Ai thé? Thé voi ai? Trong hoàn cảnh nào? — Giọng điệu chung của đoạn tho?
+ HS lần lượt trả lời
Định hướng:
— Bài thơ kết thúc bằng 4 câu thơ nói lời nhắn gửi mà như lời thề son sắt Lời thé của những người lính Tây Tiến sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ, trở về đất nước quê hương; thề với những đồng đội đã hi sinh trên đất bạn, thề với lòng mình, với quá khứ hào hùng
— Tây Tiến đã trở thành một mảnh hồn của các anh Cách nói, người đi không hẹn ước, hôn về Sâm Nứa chẳng về xuôi, mùa xuân chia phôi thăm thẳm, "lên Tây Tiến " chính là thể hiện tâm trạng buồn thương, luyến nhớ, bâng khuâng khi nghĩ về một khoảng thời gian ăm ắp kỉ niệm, về những địa danh, về cuộc hành quân tiến về phía Tây lịch sử giờ đây và mãi mãi suốt đời không thể nào quên
- Hoại động 5
HUONG DAN TONG KET VA LUYEN TAP
1 Đặc điểm thành công của bút pháp lãng mạn Quang Dũng trong Tây Tién được thể hiện như thế nào?
2 Nhận xét về ngôn từ và hình anh trong Tdy Tién, so sánh với bài thơ Đồng chí (Chính Hữu)
3 Những phẩm chất hào hùng hoà hoa của người lính Tây Tiến được thể hiện
như thế nào trong đoạn 1, đoạn 2, 3 cua bai tho Tay Tién?
4 Đặc sắc của hình ảnh thiên nhiên miền Tây Bắc qua cái nhìn và cảm nhận của Quang Dũng?
5 HS đọc thầm và ghi nhớ nội dung mục G¿ nhớ, SGK, tr.91 6 Soạn bài Việt Bắc; Phần I: Tác gia Tố Hữu
7 Đọc tham khảo các bài viết sau:
7.1 GS.TS ĐẶNG ANH ĐÀO
Trang 9Tây Tiến viết theo thể thất ngôn, trong truyền thống từng làm xuất hiện những bài thơ buồn nhất: Long thành hoài cổ, Nguyệt câm, Tống biệt hành
Bởi thế, có lẽ nến gọi Tây T¡ến là "khúc độc hành" Đoàn quân đã đi xa Một minh nha tho ngược lại con đường trong kí ức Khi kí ức mãnh liệt, nó có khả năng tái hiện lại, hiện tại hoá quá khứ Từ câu thơ thứ ba, những hình ảnh sống động như xuất hiện trong hiện tại Chính điều này khiến bài thơ phảng phất dáng dấp của một khúc quân hành hơn là một hồi tưởng
Giống như Tiến quân ca và mọi khúc quân hành, trong Tây Tiến, thấy nổi lên
hình tượng con đường Nhưng đây không phải là con đường khái quát, con đường biểu tượng Con đường Tây Tiến kết bằng những địa danh Việt — Lào đọc lên trầm bổng như ca hát, xa lạ và hoang dại Có lẽ hiếm bài thơ điểm xuyết bằng nhiều tên mường, tên bản, tên châu đến thế Phải chăng âm thanh bổng trầm của chúng đã mô phỏng bằng nhạc điệu những trạng thái trái ngược giữa độ dốc, độ cao và độ sâu:
Dốc lên khúc khuỷu ngửi trời
Trong bài thơ chỉ có 1 cái tên thành thị, hoa lệ: Hà Nội Nhưng đó lại không phải là 1 cái mốc có thật trên đường Tây Tiến mà là đêm rmơ Hà Nội dáng kiêu thơm Hà Nội ở đây đã trở thành 1 cái mốc của độ cao bởi giấc mơ chính là 1 đỉnh điểm
Không phải ngẫu nhiên Quang Dũng thích thú với những âm thanh trầm bổng cua dia danh đến thế Đó là cảm hứng của một thời cách mạng phát hiện ra đất nước:
Những tên làng, tên núi, tên sông Những cái tên đọc lên như muốn khóc
Tây T:ên dẫn người đọc lên những độ cao, vào chốn thâm u của biên giới Bởi thế bức tranh thiên nhiên từ câu 2 đến câu 8 không hề có màu sắc mà như bức tranh thuỷ mạc, chỉ có những biến thái của khói sương
Sương lấp, đêm hơi, thăm thẳm, mưa xa khơi Nhưng những người lính Tây Tiến đâu có nhằm hướng lên trời! Nếu câu thơ:
Ngàn thước lên caol ngàn thước xuống
như bị bẻ gãy làm đôi thể hiện sự mất thăng bằng thì câu tiếp theo lại toàn thanh bằng Nhà ai một ngôi nhà không xác định, nhạt nhoà trong mưa Tứ thơ đã chuyển biến Sau sự mất thăng bằng, đứt doạn của câu trước, câu thơ này lâng lâng, êm đềm như một chỗ dừng chân Tất cả đều chùng lại Và trên cái nền của câu thơ ấy, Quang Dũng đã tạc nên tư thế buông thả tự nhiên của người chiến sĩ ở
Trang 10Chính hai câu thơ trên đã khiến 7áy 77ến trở thành khúc độc hành Nếu là khúc quân hành, ta chỉ thấy người chiến sĩ ở tư thế tiến lên Song ai dám bảo Quang Dũng không tạc nên một hình tượng dep dé, oai hùng? Sự chuyển biến của
tứ thơ được thể hiện qua sự chuyển biến của hình ảnh Vẫn là hình ảnh sương khói
như đoạn đầu nhưng đã báo hiệu trạng thái ngược lại: cơn lên khói, thơm nếp xôi Trong khổ thơ tiếp theo, mơ típ sương khói chỉ cịn rớt lại trong câu:
Người đi châu Mộc chiêu sương ấy
Tất cả ấm lại, giờ đây là ánh sáng, ngọn lửa Khúc độc hành chuyển tiết tấu khác Man điệu của con người:
Doanh trại bừng lên e ấp
Từ ngữ trong 3 câu thơ trên không nằm trong hệ kí ức Bởi lẽ ngoài những động từ mạnh, 1 hô ngữ, 1 tiếng gọi (kia em) khiến cảnh vật như đã hiện ra trước mat Nếu 14 câu thơ đầu được đặc trưng bởi mơ típ sương khói, về độ cao thì § câu thơ tiếp, nghệ thuật trùng điệp gợi lên trường liên tưởng khác Hội đuốc hoa gợi lên những ẩn dụ về lễ hội, về động phòng hoa chúc truyền thống Mặt khác đuốc hoa lại gợi khơng khí lửa trại, rước đuốc của hội lễ cách mạng, trở thành ẩn dụ của tình quân dân Trong hội lễ của rừng núi, con người hoà nhập với thiên nhiên Hồn
thơ điệp lại trong hồn izu Nghệ thuật trùng điệp không nổi lên bề mặt mà ở nét bút tạo dáng của nhà thơ Vẻ đẹp của hoa trôi như điệp lại dáng cô đơn của con người trên chiếc thuyền độc mộc tròng trành
Toàn bộ khổ thơ giống như chỗ dừng chân trong toàn bài,với những biến chuyển trong nhạc điệu và hình ảnh Trên cái nền kì vĩ của rừng núi, tất cả bừng sáng, quyện lại qua những hình ảnh lồng ghép và tiết tấu dập dìu của vũ hội
Người lính lại lên đường, mang trong mình sức mạnh của cả thiên nhiên 7áy Tiến đồn bình dữ oai hàm
Tác giả khơng hề lí tưởng hố hình ảnh người lính Tây Tiến Có thời điểm thần thoại và đời thường nhập làm một
Giữa khúc hát bi tráng, ta vẫn nhận ra và nói lên lời độc tấu của chàng trai Hà Nội: mắt trừng kiêu thơm
Vẫn cịn khơng khí cổ kính nhưng ai dám bảo những hình anh do bao, mắt
trừng, kiêu thơm, hẹn ước, chía phơi là hồn tồn ước lệ? Nơi biên giới Việt — Lào, đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều Lễ nào người bình văn ngày nay chỉ thấy nghệ thuật đối lập? Nơi ấy, cái chết ở khắp nơi Mà cuộc đời thanh niên chỉ có một Đó là sự thật viết bằng máu Chỉ có điều ta bàng hồng tự hỏi vì sao Quang Dũng có thể thực hiện sự trùng khít tuyệt vời giữa sự thật và thơ đến thế?
Kết thúc cổ điển của khúc quân hành là cái đích đã đạt tới, viên mãn, hài hoà Nhưng kết thúc Táy T¡ến là cái chết bi hùng, là con đường vẫn ngược lên
Trang 11Bởi vậy, Tây T¡ến là một khúc độc hành chứ không phải khúc quân hành Nó buồn Nhưng trong cái chết, người chiến sĩ vẫn hoà nhập, trở lại với đất, với núi sông Nỗi buồn trong bài thơ lan toả và mang kích thước khác thường Khúc hát
tang lễ trở thành tiếng gầm, khúc độc hành của dịng sơng hoang dai 7.2
NGUYEN BUI VOI
(trich)
14 cau dau 14 chuyện dọc đường — hồi ức bằng thơ Câu: Sài Khao sương lấp đoàn quân mới
Một chữ mỏi đã phản ánh cả một hiện thực gian khổ cuốc sống chiến đấu bấy giờ Nếu bỏ chữ mới, câu thơ thành thi vị hoá đời sống bộ đội Cảnh trong thơ Quang Dũng hiện lên như trong phim ảnh Câu thơ tả dốc nhiều thanh trắc đọc lên mệt như lên dốc vậy Sau đó là câu thơ đùa rất lính tráng Câu thơ tả cảnh lên xuống Xuống nhanh hơn lên, thoải mái hơn lên Câu thơ tả nhà trong mưa êm ả có chút gì xao xuyến
Câu thơ tả anh ban dai dầu tự nói lên sự chấp nhận hi sinh của người lính một cách tự nhiên
Người đọc càng ngày càng có văn hoá hơn, tâm hồn tình cảm càng ngày càng
tinh tế và đa dạng hơn, ắt là càng cảm và càng yêu Táy Tiến.(*) 7.3
VÂN LONG: NHỮNG TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THO TAY TIEN:
(trích)
Đội võ trang tuyên truyền Tây Tiến xuất phát từ Sơn Tây lên đến Mai Châu thì sáp nhập với đội vũ trang tuyên truyền Pa-Thét Lào do đồng chí Thao Ma chỉ huy vừa hành quân từ Lào sang Thành lập đội vũ trang tuyên truyền liên quân Lào — Việt, thành lập trung đoàn 52 Tây Tiến (27-2-1947)
Mường Hịch là nơi đặt sở chỉ huy mặt trận Tây Tiến do hai đồng chí Hồng Sâm (tư lệnh) và Lê Hiến Mai làm chính uỷ
Đêm chuẩn bị vượt sông Mã sang đánh địch ở Mai Hạ, đội vũ trang tổ chức liên hoan uống rượu cần và múa lăm vông Quang Dũng lăm vông rất dẻo, vừa múa vừa hát bài hát Lào Rồi họ chia nhóm 6 người thi uống rượu cần Quang Dũng thua bị phạt rượu '
Giảng văn chọn lọc Sảd; Tr.262 — 268
Trang 121A TS PHAN HUY DŨNG
Tây Tiến — nỗi nhớ tha thiết về một miền đất, một đoàn quân của những ngày hào hùng, gian khó
Viết Tây Tiến là Quang Dũng viết về một đoạn đời của mình Những chiến sĩ được nhắc tới trong bài hoàn toàn tương đồng với ơng về lí tưởng, ý chí, nghị lực và đời sống tình cảm, đặc biệt là bản tính thơ mộng, ưa quan sát và chiêm ngưỡng những vẻ đẹp đa dạng của xứ lạ
Bài thơ khởi đầu với tiếng gọi dồn chứa tâm trạng thoạt đọc có vẻ lạ lùng Hai câu thơ xác định hai không gian khác nhau: không gian thực và không gian hồi tưởng Khi ơng nói xa rồi là khi những hình ảnh và kí ức của một thời chưa xa đang ập tới, Tâm hồn ông khỏi mảnh đất thực tại để chơi vơi trong cõi nhớ Trong kí ức của ông, các ấn tượng hãy cịn nóng hồi tươi ngun Cái nặng nhọc, vất vả ngày nào như còn chưa tan hẳn Các địa danh nói lên một điều: tất cả hãy còn đây, rành rành trong tâm trí
Thiên nhiên khắc nghiệt nhưng tràn đầy thơ mộng Nêu sương lấp lạnh lùng, nang né de doa bao nhiêu thi hoa về lại nhẹ nhõm, tươi tắn, ấm áp bấy nhiêu Hoa về trong đêm hơi diễn ta cam gidc lang lang vừa đến sau một chặng đường mét moi
Những câu thơ tả núi vô cùng đặc sắc Nó được nhìn bằng mất kẻ leo dốc Mà chiều cao của nó được đo bằng hơi thở đập đồn nặng nhọc của người lính
Tương phản với câu thơ gập ghênh nhiều thanh trắc triển khai hết các cung bậc vất vả của cuộc hành trình là câu thơ tạo cho người đọc đang chơi trị bập bênh chóng mặt
Câu thơ diễn tả cái chết, sự hi sinh nói tránh đi bằng không bước nữa và bỏ quên đời Nhưng đây vẫn là những từ đẫm nước mắt Niềm thương cảm xót xa đọng lại trong chữ 2i dầu, đặc biệt dội lên từ chữ øc diễn tả mọt sự thật trần trụi, khắc nghiệt
Câu thơ:
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
vừa có tác dụng tạo hình làn khói bốc lên, toả quanh những mái đầu dầu dãi, vừa giúp ta nghe được cả tiếng xuýt xoa cảm động của những người lính trước tình qn dân thắm thiết
Trang 13phiêu diêu đến tận thủ đô nước Lào Họ không bỏ qua một bông lau đơn sơ phảng phất hồn xưa, không bỏ qua dáng uyển chuyển và cô đơn của người chèo thuyền độc mộc, không bỏ qua bông hoa đong đưa làm duyên trên dòng lũ ào ạt Đoạn thơ bàng bạc một sắc thái nhớ nhung địu đàng pha lẫn niềm thao thức
Đoạn ba có ve dữ dội, quyết liệt Chân dung người lính Tây Tiến trực tiếp hiện lên qua những nét chạm khắc rạch ròi, gân guốc Ta bắt gặp cách nói khẩu khí quen thuộc khi nói về các chàng trai thời loạn Một đoàn quân thật lạ lùng và độc đáo Nhưng cũng lại thật lính đến bất ngờ, trần trụi của sự miêu tả Câu thơ không gợi ý bi đát mặc dù ai cũng hiểu sự khơng mọc tóc và da xanh màu lá là hậu quả của bệnh sốt rét rừng Mấy chữ đ# oai hàm làm điệu thơ cứng cỏi, mạnh mẽ hơn Khẩu khí lại được tơ thêm với mắt trừng rồi nhanh chóng được mềm hố với mộng và gợi cảm đến nao lòng với nhớ dáng kiêu thơm Đó là thoáng uỷ mị rất đời, rất người, rất thị thành của người lính vốn là HS, sinh viên Hà Nội Dáng kiểu thơm là vầng sáng lung linh trong kí ức, tố cáo nét đa tình của người lính, vốn thường bị che phủ vì nhiều lẽ Hình ảnh đó tạo ra sự cân bằng trong tâm lí người lính xa nhà và có thể tiếp thêm sinh lực cho họ vượt qua lắm nỗi gian lao phía trước Nhà thơ rất hiểu tâm hồn đồng đội, hiểu thấu cái lớn lao của những hi sinh mà đồng đội đã trải qua
Bốn câu thơ:
Rai rac bién cương khúc độc hành
Không thể hiện tâm trạng bùi ngùi thường tình mà thể hiện niềm cảm khái của tác giả về cái chết Xót xa nhiều nhưng không bi luy Rắn rdi mà thông cảm sâu xa Nói giọng khơ khan mà niềm tiếc thương thật vô bờ Ngẫm nghĩ về cái chết của đồng đội, người ta có thể lớn cao thêm nhiều và thêm trầm tĩnh, kiên quyết
Tiếng gầm của dịng sơng Mã đổ về xuôi đã được tiếp âm của người sống Nó như loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt mang sắc thái thật thiêng liêng của một lời thể Đặt cái chết của người chiến sĩ trong bối cảnh thiên nhiên rộng lớn, giữa một thiên nhiên hùng vĩ, nỗi đau mất mát càng thêm mênh mang, càng được nâng thêm tầm bi tráng, đồng thời sự chẳng tiếc đời xanh càng trở nên có ý nghĩa lớn lao
Khẩu khí của lính thời ấy và cả thời sau nữa đều vô cùng đáng trọng Những câu thơ thật sự ngang tầm vóc với các chiến sĩ đã bỏ mình vì nghĩa lớn Dịng sông Mã thay mặt Tổ quốc gầm lên tiếng chào vĩnh quyết trầm hùng
Doan vĩ thanh — 4 câu cuối cùng của bài hành 7 4y 7ï7én muốn tiếp tục cuộc hành trình của kí ức vượt lên theo dấu đoàn quân năm xưa
Trang 14nhắc nhở vừa là sự duyệt lại để khẳng định: không thể quên những chặng đường đã qua Người dù có đi nơi đâu, hồn vẫn gửi về Sâm Nứa Bởi vì chặng đường đã qua là đồng đội, là kỉ niệm, là sự hiến dâng, là cuộc đời riêng có dịp phát sáng trong cuộc đời chung của dân tộc, và cách mạng
Tdy Tiến tràn đây nỗi nhớ hay chính là nỗi nhớ? Nó cịn là lời tâm nguyện của cả một thế hệ thanh niên sẵn sàng hiến dâng cả tuổi xanh của mình cho đất nước
1.5
Œ)
KHÚC ĐỘC HÀNH
Nguyễn Vũ Tiềm Chợt nhớ một miền chân chưa đặt Nhập vô quá khứ của bao người Mây núi như còn trong thuỷ mạc
Quân đi như thuở kỉ nhân hồi
Nhớ đến thương sao dáng áo chàm Quen mùi cơm nếp dẫu chưa ăn Trong mơ mờ hiện lên Tây Tiến Lúc bóng kiều hoa, lúc cợp vờn Nhớ sắc màu xa nơi chính chiến Da vàng, tóc rụng, vẫn xøè xanh Trăng rơi lả tả quanh đường kiếm Hoa đong đưa buôn tiễn các anh Những chàng trai ấy giờ đâu nhỉ Tro tàn trên tốc, mắt sương giăng
Thời gian như nước bào trơ đá
Đá vẫn gan lì chất sắt đanh Những người trai ấy giờ đâu nhỉ Hồn về Sâm Nứa hay đồng bằng? Độc mộc hút vô mồ viễn xứ Gửi lại thời gian khúc độc hành
(*) Thương nhớ tài hoa NXB Văn học, Hà Nội, 1992; tr.6§ — 69
Trang 15
1.6 GS NGUYỄN ĐĂNG MẠNH
(trích) Con người Quang Dũng có mấy đặc điểm:
- Yêu nước thiết tha Ông ném trọn tuổi trẻ của mình cho đời lính trong kháng chiến chống Pháp Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Mỗi bài thơ của ông đều mang linh hồn quê hương, đất nước
- Một thanh niên trí thức Hà Nội hào hoa, lãng mạn đồng thời hết sức hồn
nhiên, chân thật
Lính Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội Chất anh hùng của họ vì thế có màu sắc riêng: lãng mạn Dù gian khổ, thiếu thốn, họ vẫn muốn sống cho thanh
lịch, hào hoa
Đặc điểm chung và nổi trội của bài thơ: cảm hứng lãng mạn và tinh thần
bi trang
Cảm hứng lãng mạn đặc biệt hướng vào cái tôi cá nhân, khẳng định cái tôi cá nhân được giải phóng tình cảm, cảm xúc và tưởng tượng Nó thích đấm mình trong thế giới phi thường, bí hiểm, thích vẻ đẹp xa lạ, thích đi vào thiên nhiên và tình yêu
Với chủ nghĩa lãng mạn, cái buồn, cái bi, nỗi đau cũng là phạm trù thẩm mĩ Nó thích nói đến sự c6 don, chia li, that tinh va cái chết
Cảm hứng lãng mạn trong Táy Tiến gắn liền với tỉnh thần bi tráng; một mặt là sư phản ánh chân thực hiện thực đời lính Tây Tiến; mặt khác là sự tiếp nối dòng thơ lãng mạn trước và sau năm 1945 về chủ nghĩa anh hùng bi tráng trong thơ của Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Chính Hữu: Hình ảnh người chiến sĩ cưỡi ngựa, vung gươm, áo bào đỏ thắm, một đi không trở về
Không kể mấy câu kết, bài thơ có 3 đoạn: 1-14: Tây Bắc hùng vĩ, đữ đội
2- Từ câu 15 — 22: Tây Bắc duyên dáng, mĩ lệ
3- Từ câu 23 — 30: Chân dung hào hoa và oai hùng của người lính Tây Tiến
Ở đoạn 1, Tây Bắc hiện lên thật hùng vĩ, hiểm trở và đữ đội trên đường hành quân của người lính Tây Tiến Cảm hứng lãng mạn bắt lấy những hình ảnh khác thường, gây cảm xúc mãnh liệt:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Trang 16Câu thơ:
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Như bị bẻ đôi, tạo cảm giác gấp khúc của hai sườn núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng
Câu tiếp toàn thanh bằng, gợi tưởng tượng người lính nghỉ chân nơi dốc núi, phóng tầm mắt nhìn ra xa để thấy nhà ai đó thấp thống ẩn hiện qua không gian mịt mù mưa Câu thơ gợi hai câu tuyệt tác của Tản Đà trong bai Tham ma cit bén đường:
Tài cao, phận thấp, chí khí uất, Giang hồ mê chơi, quên quê hương Kết bằng hai câu êm ái, dịu dàng:
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
Dừng chân giữa bản trong rừng sâu, có đồng bào, có sinh hoạt đơng vui,có những cô gái Thái, Mường xinh đẹp như hoa rừng Những kỉ niệm như thế làm sao có thể quên!
Đoạn 2 mở ra một phương diện khác của núi rừng Tây Bắc - Thượng Lào: phương diện duyên dáng, mĩ lệ của núi rừng Tây Bắc Đoạn thơ thật tươi mát với ngôn từ tinh tế, mềm mại, thơ mộng
Một đêm liên hoan quân dân đoàn kết Giữa hội đuốc hoa rực rỡ, người lính thốt lên, ngơ ngác và vui sướng:
Kia em xiém do tu bao gid!
Vẻ đẹp xứ lạ phương xa càng đáp ứng thú vị những tâm hồn lãng mạn Bốn câu thơ sau chuyển sang cảnh khác cũng thật đẹp và thơ mộng:
Người đi châu Mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
Những câu thơ đầy chất hoạ, đường nét thanh thoát, sắc mầu tươi mát
Có những chữ thật khó nắm bắt ý nghĩa rõ rệt Thế nào là hồn lau nẻo bến bờ?
Những bờ lau ngàn vạn bông phất phơ theo chiều gió dường như có linh hồn
chăng? Có nhớ dáng người gợi rất nhiều về dáng vóc thon thả, uyển chuyển, duyên
dáng của những cơ gái lái đị châu Mộc Trói dịng nước lũ hoa đong đưa tả những bông hoa đong đưa nơi mép nước Mà thấy được dòng nước lũ đang trôi xuôi Dong dua chit khong phai dung dua Đong đưa tình tứ hơn, có hồn hơn
Trang 178 câu mà nói đủ cả: diện mạo, tâm hồn, khí phách, thái dộ trước cái chết và vẻ hào hoa rất Hà Nội của người lính Tây Tiến
Nhìn thẳng vào sự thật, sự cơ cực, cái chết, khơng mọc tóc, qn xanh màu lá, mô viễn xứ rải rác, áo bào thay chiếu, về đất Nhưng cảm hứng lãng mạn đã xoá đi những nét tiểu tuy, lam lũ, bi thảm, tạo nên ở người lính vẻ đẹp đữ dội oai hùng Vấn đề không phải là che dấu sự thật mà là cách nhìn nhận sự thật xuất phát từ tình yêu nước và lòng cảm phục đối với những người con ưu tú sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, hi sinh cả ước mộng hào hoa, hi sinh cả tính mạng, sẵn sàng vùi thân nơi biên cương hoang vu, heo hút, vì Tổ quốc mình
Có những chữ dùng rất sang: khai thác sắc thái trang trọng, cao quý của từ Hán Việt: dáng kiểu thơm, viên xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành; có những chữ rất dữ dội lại đi song song với những chữ rất dịu dàng thi vi: (rừng — mộng
Đoạn thơ kết thúc bằng âm hưởng day bi trang: Áo bào tham chiến anh về đâu Sông Mã gâm lên khúc độc hành
Đó là khúc nhạc dữ đội của núi rừng sông suối tấu lên tiễn đưa liệt sĩ anh hùng
Bài thơ là một nỗi nhớ những ngày gian khổ và oanh liệt của đoàn quân Tây Tiến
Mở đầu là nỗi nhớ cất lên thành tiếng gọi thiết tha: Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi!
Nỗi nhớ gợi dần kỉ niệm đoàn quân Trên cái bối cảnh hùng vĩ, dữ dội mà thơ mộng, trữ tình của núi rừng Tây Bắc, chân dung người lính Tây Tiến hiện lên tiều tuy ma 14m liệt, lam lũ mà hào hing, dit dan ma da cam va day thơ mộng
Đó là những tráng sĩ một đi không về — một quan niệm về người anh hùng có màu sắc lãng mạn riêng của một thời
Bài thơ kết thúc bằng nỗi nhớ Nỗi nhớ bao trùm quá khứ tuy chưa lùi xa mà sao đã cảm thấy sao mà xa xăm
Những kỉ niệm như thế làm sao có thể quên được! Cho nên người lính Tây Tiến dù nay ở nơi đây, hồn vẫn trở về mùa xuân ấy ở một vùng rừng núi Tây Bắc xa xôi hoặc:
Hồn về Sâm Nứa chẳng về xuôi!