Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
431,5 KB
Nội dung
Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 2): Nhiều hơn, ít hơn I- Mục tiêu: - So sánh số lợng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ "nhiều hơn", "ít hơn" để diễn tả hoạt động so sánh số l- ợng của hai nhóm đồ vật. II- Tài liệu và phơng tiện: - 5 chiếc cốc, 4 chiều thìa, 3 lọ hoa, 4 bông hoa. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: So sánh số lợng cốc và thìa. - GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn và nói "Cô có một số cốc". Cầm 4 chiếc thìa trên tay và nói "Cô có một số thìa, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau". - GV gọi 1 HS lên đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa rồi hỏi học sinh cả lớp "Còn chiếc cốc nào không có thìa không?". HS trả lời "Còn" và chỉ vào chiếc cốc cha có thìa. HĐ2: So sánh số lọ hoa và số bông hoa. - GV đa ra 3 loạ hoa và 4 bông hoa rồi nêu yêu cầu: - Cô có một số lọ hoa và một số bông hoa, tong tự nh cách so sánh cốc và thìa, cô mời một bạn so sánh số lọ hoa và số bông hoa". - HS lên bảng, cắm vào mỗi lọ hoa một bông hoa. - GV cho một vài em nêu lại kết quả của phép so sánh trên. HĐ3: So sánh số chai và số nút chai. - GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 chiếc nút chai lên bảng và nói: Trên bảng cô có vẽ một số nút chai và một số chai. - GV nêu: Nối một chiếc chai với một chiếc nút. - GV cho HS làm bài trong SGK rồi yêu cầu một vài em nhắc lại kết quả. HĐ4: So sánh số thỏ và số cà rốt. GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ tự nối và nêu kết quả "Khi nối mỗi con thỏ với chỉ một củ cà rốt thì thừa ra một con không có cà rốt để nối, nh vậy số thỏ nhiều hơn số cà rốt và số cà rốt ít hơn số thỏ". HĐ5: So sánh số nồi và số vung nồi. Làm tơng tự nh hoạt động 3. HĐ6: Làm tơng tự nh hoạt động 3. HĐ7: Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (TIết 3): Hình vuông, hình tròn I- Mục tiêu: - Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông và hình tròn. - Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II- Tài liệu và phơng tiện: - Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa. - Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - GV đa ra một số nhóm đồ vật có số lợng chênh lệch nhau rồi yêu cầu HS so sánh và nêu kết quả. HĐ2: Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài. b) Giới thiệu hình vuông. - GV lần lợt giơ từng tấm bìa hình vuông cho HS xem, mỗi lần giơ một hình vuông đều nói: "Đây là hình vuông". - GV cho HS lấy từ hộp đồ dùng HS tất cả các hình vuông đặt lên bàn. - HS thảo luận theo nhóm 4 em. c) Giới thiệu hình tròn. - Làm tơng tự nh hình vuông. HĐ3: Thực hành, luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS dùng bút chì màu để tô màu các hình vuông. Bài 2: GV yêu cầu HS dùng bít chì màu để tô màu các hình tròn. Bài 3: HS dùng các màu khác nhau để tô, màu dùng tô hình vuông không đ- ợc sử dụng để tô hình tròn. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán; (Tiết 4): Hình tam giác I- Mục tiêu: - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. - Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác. II- Tài liệu và phơng tiện: - Một số hình tam giác bằng bìa. - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - GV đa ra một số hình vuông, hình tròn yêu cầu HS chỉ và gọi đúng tên hình. HĐ2: Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài. b) Giới thiệu hình tam giác. - Làm tơng tự nh giới thiệu hình vuông. c) Thực hành xếp hình. - Cho HS sử dụng bộ đồ dùng học Toán1 và yêu cầu chỉ những hình tam giác mà các em sử dụng. - GV có thể tổ chức thành trò chơ "Thi ghép hình nhanh". HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 5): Luyện tập I- Mục tiêu: - Khắc sâu, củng cố cho học sinh biểu tợng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II- Tài liệu và phơng tiện: - Bảng phụ vẽ sẵn một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. HĐ2: Dạy học bài mới. Bài 1: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình. - Các hình vuông tô cùng 1 màu. - Các hình tròn tô cùng 1 màu. - Các hình tam giá tô cùng 1 màu. Bài 2: Thực hành ghép hình. - GV hớng dẫn HS sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK hoặc khuyếnk hích các em ghép theo mẫu khác. HĐ3: Củng cố bài học. Mục đích: Khắc sâu biểu tợng của hình tròn. Chuẩn bị: GV hớng dẫn cho mỗi em HS làm một bộ bài 4 hình bán nguyệt bằng nhau và 4 hình bằng 1 nửa hình bán nguyệt nh trên. Cách chơi: Hai em ngồi cạnh nhau chơi với nhau. Hai bạn này oẳn tù tì đẻ chọn quyền đi trớc. Bạn đợc đi trớc gọi là ngời đi, bạn đi sau gọi là ngời đỡ. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Củng cố dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Bài 6): Các số 1, 2, 3 I- Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số đại diện cho một lớp các tập hợp, có cùng số lợng). - Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. - Nhận biết số lợng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. II- Tài liệu và phơng tiện: - Các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật cùng loại. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Tô màu vào các hình tam giác trên. HĐ2: Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn gọn tên bài. b) Giới thiệu từng số 1, 2, 3. B1: GV hớng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có một phần tử. B2: GV hớng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số l- ợng đều bằng 1. - Giới thiệu số 2 và số 3 tơng tự nh số 1. - GV hớng dẫn HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phơng. HĐ3: Luyện tập. Bài 1: Thực hành viết số. GV hớng dẫn HS viết một dòng số, một dòng số 2, một dòng số 3. Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài. Nên tập cho HS nhận ngay ra số lợng đối tợng trong mỗi tranh vẽ. Bài 3: GV hớng dẫn HS nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ. HĐ nối tiếp: - GV cho HS chơi "Nhận biết ra số lợng nhanh". - GV đa ra một số tập hợp đồ vật có số lợng 1, 2, 3 HS mỗi em cầm 3 tấm thẻ có ghi 1, 2, 3. - Khi GV đa ra đồ vật có số lợng là 1 thì các em giơ cao tấm thẻ có ghi số 1. - Trò chơi tiến hành cho cả lớp. Ai làm không đúng sẽ bị phạt hát 1 bài. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán; (Tiết 7): Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật có không quá 3 phần tử. - Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3. II- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Dạy học bài mới. Bài 1: Cho HS quan sát các hình vẽ trong bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài, GV theo dõi sự làm bài và giúp đỡ các em khi cần thiết. - Chữa bài: Yêu cầu đọc kết quả, nên hớng dẫn đọc theo hàng. - Kiểm tra bài: Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra bài mình bằng cách nghe bạn chữa rồi ghi đúng (đ) ; sai (s) vào phần bài của mình. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: Làm tơng tự bài tập 1. - Cho HS tập nêu yêu cầu của đề bài : "Điền số thích hợp vào ô trống". - Sau khi HS làm bài xong cho các em lần lợt: + Đọc từng dãy số: một, hai, ba hoặc ba, hai, một. + Đọc liên tục cả hai dãy số một, hai, ba, ba, hai, một. - Củng cố cho các em nắm vững thuật ngữ đếm xuôi hoặc đếm ngợc. Bài 3: Làm tơng tự nh bài tập 1, 2. - Cho HS tập nêu yêu cầu của đề bài: "Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm". - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. + Một nhóm có 2 hình vuông viết số hai (2). + Một nhóm có 1 hình vuông viết số một (1). + Cả hai nhóm có 3 hình vuông viết số ba (3). Bài 4: Hớng dẫn HS tập viết theo thứ tự cuả bài đã đa ra. HĐ nối tiếp: Trò chơi "Ai là ngời thông minh nhất". Mục đích: Củng cố các khái niệm số 1, số 2, số 3. Cách chơi: GV chia lớp thành 4 tổ. Lần lợt đa ra 3 câu hỏi. Tổ nào trả lời nhanh nhất, đúng nhất tổ đó là tổ chiến thắng và dành đợc danh hiệu "Ngời thông minh nhất". - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 8): Các số 1, 2, 3, 4, 5 I- Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 4, 5. - Biết đọc viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1. - Biết đợc thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận biết đợc các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật. II- Tài liệu và phơng tiện: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại - Mẫu chữ số 1, 2, 3, 4, theo chữ viết và chữ in. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Đa ra một số hình vẽ, mô hình các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật yêu cầu học sinh viết số, đọc số thích hợp vào bảng con, vào cở. - Yêu cầu HS đếm số từ 1 đến 3; đọc số từ 3 đến 1. HĐ2: Dạy học bài mới. a) Giới thiệu bài: Thuyết trình. b) Giới thiệu số 4 và chữ số 4. - GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống ở dòng đầu tiên trang 4 SGK. - GV treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi "Bạn nào biết hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh". - GV yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn . trong bộ đồ dùng học Toán1 rồi hỏi "Em có mấy que tính trên tay" - Số 4 đợc biểu diễn bằng chữ số 4 in. - Chữ số 4 đợc viết nh sau. - Cho HS chỉ số 4 và đọc "bốn". c) Giới thiệu số 5. Làm tơng tự nh với số 4. d) Tập đếm và xác định thứ tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5. - GV yêu cầu HS quan sát các cột hình vuông, quan sát cụm bên trái trớc. Hỏi "Nêu cho cô số ô vuông của từng cột". - GV hớng dẫn HS nói nh sau. - GV yêu cầu: "Đọc liền mạch các số dới mỗi cột ô vuông". HĐ3: Thực hành luyện tập. Bài 1: GV hớng dẫn HS cách xem hình từ trái sang phải, từ trên xuống dới để việc làm bài đợc thống nhất. Bài 2: Làm tơng tự nh đối với bài 1. Bài 4: Có thể làm tơng tự nh bài tập 1, 2. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 9): Luyện tập I- Mục tiêu: - Nhận biết số lợng và thứ tự trong phạm vi 5. - Đọc, viết đếm các số trong phạm vi 5. II- Tài liệu và phơng tiện: - Phấn màu, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Đa ra các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp hàng không theo thứ tự và yêu cầu HS xếp lại theo đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1. HĐ2: Dạy học bài mới. Bài 1: Thực hành nhận biết số lợng, đọc số, viết số. - GV hớng dẫn HS suy nghĩ rồi nêu yêu cầu của bài tập. - GV cho HS làm bài cá nhân vào trong phiếu, theo dõi việc làm bài và có thể chấm trực tiếp với HS. Bài 2: Làm tơng tự nh với bài 1. Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập "Điền số thích hợp vào ô trống". - GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. Bài 4: GV hớng dẫn viết số theo thứ tự của SGK. HĐ nối tiếp: Trò chơi "Tên em là gì" Mục đích: Củng cố về nhận biết số lợng các nhóm có không quá 5 đồ vật. Cách chơi: Chọn ra một đội 5 em theo tinh thần xung phong, nên lấy ở mỗi tổ 1 đại diện để thi đua giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 10): Bé hơn, dấu < I- Mục tiêu: - Biết so sánh số lợng và sử dụng từ "bé hơn", dấu "<" để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. II- Tài liệu và phơng tiện: - Tranh ô tô, con chim trong SGK phóng to. - Vẽ thêm tranh 3 bông hoa và 4 bông hoa, 4 con thỏ và 5 con thỏ. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Có kể kiểm tra về nhận biết số lợng thứ tự các số trong phạm 5 hoặc đọc, viết, đếm số đến 5. HĐ2: Dạy học bài mới. * Giới thiệu 1 < 2 - GV nêu 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông. - GV gọi một số HS đọc lại kết quả so sánh "Một bé hơn hai". * Giới thiệu 2 < 3. - GV treo tranh có 2 con chim và 3 con chim. - HS thảo luận theo cặp, 2 em một nói với nhau về quan điểm của mình. - Kiểm tra kết quả thảo luận. * Giới thiệu 3 < 4, 4 < 5. - GV: Hãy thảo luận và so sánh số 3 và số 4, số 4 và số 5. - HS: Thảo luận theo cặp 2 em ngồi cạnh nhau. - GV gọi một em bất kỳ hỏi "3 so với 4 thì nh thế nào?" - GV cho HS đọc liền mạch: một nhỏ hơn hai, hai nhỏ hơn ba, ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm. HĐ3: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài "Viết dấu < theo mẫu". Yêu cầu HS viết, GV kiểm tra các em. Bài 2: - GV "Các em xem kỹ tranh đầu tiên, vẽ lá cờ và ô dới nó rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào?" - HS: Tẩphi viết só, viết dấu thích hợp vào ô trống. - GV yêu cầu HS làm bài tiếp đối với tranh thứ hai, thứ ba rồi chữa bài miệng. Bài 3: Tiến hành tơng tự nh bài 2. Bài 4: GV yêu cầu HS yêu cầu bài tập "Điền dấu < vào ô trống". HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Củng cố - dặn dò. Thứ ngày tháng năm 200 . Toán: (Tiết 11): Lớn hơn, dấu > I- Mục tiêu: - Biết so sánh số lợng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. II- Tài liệu và phơng tiện: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các em khác làm vào phiếu, trong khi HS làm bài GV kiểm tra, chấm trực tiếp. - Chữa bài và cho điểm. HĐ2: Dạy bài học mới. a) Giới thiệu: Thuyết trình. b) Nhận biết quan hệ lớn hơn: Giới thiệu dấu ">". * Giới thiệu 2 > 1. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại "2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm". - GV yêu cầu 1 HS khác nhắc lại "2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông" - GV nêu: 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm, 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. * Giới thiệu 3 > 2 - GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. - HS làm việc theo cặp hai em ngồi cạnh nhau, thảo luận và trao đổi ý kiến với nhau. HĐ3: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Hớng dẫn HS viết dấu lớn hơn ">" nh trong Toán1. Bài 2: GV hớng dẫn HS nêu cách làm bài "Bài tập này chúng ta làm nh thế nào?" - HS so sánh số đồ vật bên trái và bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết quả vào ô trống phía dới nh bài mẫu. - GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa miệng. Bài 3: Làm tơng tự nh bài 2. Bài 4: Hớng dẫn HS nêu cách làm. Cho HS làm bài rồi yêu cầu một vài em đọc kết quả. Bài 5: Có thể hớng dẫn HS làm bài tập bình thờng hoặc tổ chức thành trò chơi giống nh ở tiết 10. HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò. [...]... bài toán: Có một que tính, thêm hai que nữa Hỏi tất cả có mấy que tính? B4: Hớng dẫn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 1+ 1=2 2 +1= 3 1+ 2=3 HĐ3: Luyện tập Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán - GV hớng dẫn HS cách làm bài - HS làm bài và chữa bài HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 bài toán. .. Các hoạt động dạy - học: H 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập Bài 1: Tính: 2 +1= 4 +1= 3 -1= Bài 2: Điền dấu >, 10 II- Tài liệu và phơng tiện: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học: H 1: GV giới thiệu bài: Thuyết trình HĐ2: Giới thiệu số 10 a) Lập số 10 - GV treo hình các bạn đang chơi trong... H 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3 và 4 HĐ2: Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài: Thuyết trình b) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 B1: Giới thiệu phép cộng: 4 + 1 = 5 - GV treo tranh và nêu bài toán: "Có 4 con cá, thêm 1 con cá Hỏi tất cả có mấy con cá? - HS nêu phép tính: 4 + 1 = 5 B2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5 - GV đa ra 4 cái mũ, thêm 1. .. cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập Bài 1: Tính 0+5= 2+0= 4+0= 1+ 0= Bài 2: Điền dấu >, , . đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1. - Nhận biết số lợng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của. thiệu 2 > 1. - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại "2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm". - GV yêu cầu 1 HS khác nhắc lại "2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông"