- Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý câu đi trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý,… HS: Đọc các bài tập SGK, thảo luận cánhân trả lời.. -Tác
Trang 1- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
học sinh lần lượt giải các
bài tập.Cuối cùng giáo
nghĩa cơ bản tương đương
c) Thay câu chủ động vào
-> Câu chủ động: Thầy
giáo khen tơi
HS: Đọc các bài tập
SGK, thảo luận cánhân trả lời
HS: Xác định câu bị
động trong bài tập 2
Đời hắn chưa bao giờ được săn sĩc bởi một bàn tay “đàn bà”.
I Dùng kiểu câu bị động.
- Mơ hình chung của kiểu câu bị động:
Đối tượng của hành động- động từ bị động( bị, được, phải) – chủ thể của hành động- hành động.
VD: Hơm qua, tơi - được - thầy giáo Đthđ Đt bđ chủ thể hđ
-tặng một quyển sách.
Hành động
- Mơ hình chung của kiểu câu chủ động:
Chủ thể hành động- hành động - đối tượng của hành động.
->Hơm qua, thầy giáo -tặng - tơi
đi trước đang nĩi về đề tài hắn.Vì thế câu tiếp theo phải chọn hắn làm đề tài
để tiếp tục ý được bàn tới trong câutrước
* Cịn nếu thay vào vị trí đĩ câu chủđộng thì sẽ khơng tiếp tục được đề tài về
hắn mà đã chuyển sang để nĩi về một người đàn bà nào.
Bài tập 2.
-Câu bị động : Đời hắn chưa bao giờ
được săn sĩc bởi một bàn tay “đàn bà”.
- Tác dụng: Tạo ra sự liên kết ý với câu
đi trước, tiếp tục đề tài nĩi về hắn
Trang 2Bài tập 3
GV: Hướng dẫn học sinh
viết một đoạn văn về nhà
văn Nam Cao có dùng kiểu
Nam Cao không được cuộc đời ưu ái.
Sau khi học hết bậc Thành chung, ôngvào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì nghèotúng và ốm đau đã ném trả ông lại quê
hương Nam Cao cũng không được may mắn như bao nhà văn khác Ông thử
ngòi bút bằng những câu chuyện tìnhlãng mạn nhưng thất bại, sau đó tìm đếnchủ nghĩa hiện thực mới thành công
Nam Cao luôn bị cái nghèo và cái đói
ám ảnh, vì vậy ông có thái độ cảm thông
sâu sắc với những người nghèo khổ, bấthạnh quê ông
…)của kiểu câu có khởi
ngữ với kiểu câu không có
- Dấu hiệu về quãng ngắt
hoặc hư từ sau khởi ngữ
- Tác dụng của khởi ngữ
đối với việc thể hiện đề tài
của câu, đối với sự liên kết
ý câu đi trước, sự nhấn
mạnh ý, sự đối lập ý,…
HS: Đọc các bài tập
SGK, thảo luận cánhân trả lời
ngữ: Nhà thị may lại còn hành.
a) Câu có khởi ngữ:Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
- Vị trí: Khởi ngữđứng ở đầu câu, trướcchủ ngữ
- Có quãng ngắt (dấuphảy) sau khởi ngữ
-Tác dụng: Nêu một đềtài có quan hệ liêntưởng (giữa đồng bào-người nghe, và tôi-người nói) với điều đãnói trong câu trước(
b) So sánh với câu tương đương về
nghĩa: Nhà thị may lại còn hành, ta
sự đối lập giữa các từ gạo và hành ( hai
thứ cần thiết để nấu cháo hành) Vì vậyviết như nhà văn là tối ưu
Bài tập 2.
Các câu trong đoạn văn đều nói về
tôi: Quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím
tóc, cổ Cho nên nếu câu tiếp theo nói về
mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để
biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thốngnhất về đề tài.Chỉ có phương án C làphù hợp
*Kết luận.
- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề
tài của câu, là điểm xuất phát của điềuthông báo trong câu
- Đặc điểm:
+ Khởi ngữ luôn đứng đầu câu
+ Khởi ngữ được tách biệt với phần
còn lại của câu bởi từ thì, là, hoặc quãng
ngắt:dấu phảy
+ Trước khởi ngữ có thể có các hư
từ:còn, về, đối với,…
VD: Các bạn cứ đâm đầu mà lao vào
những trò chơi thấp hèn đó đi Còn tôi,
Trang 3Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ
(Tương tự như (a)
tôi có hướng đi của riêng mình.
nào trong câu?
b) Nó có cấu tạo như thế
nhau về cấu tạo, về nội
dung của các câu trước và
sau khi chuyển
biệt thông tin thứ yếu
trong câu (thể hiện ở trạng
ngữ) và thông tin quan
b) Tác dụng: Phân biệttin thứ yếu và tin quantrọng
III Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
Bài tập 1.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.b) Có cấu tạo là cụm động từ
c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vịngữ, hai vị ngữ này cùng có cấu tạo làcác cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt
động của một chủ thể là Bà già kia.Nhưng viết theo kiểu câu có một
cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nốitiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó
Bài tập 2.
Chỉ có thể chọn phương án C là phùhợp
Bài tập 3.
a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b) Tác dụng: Vì câu này đứng đầu vănbản nên trạng ngữ không có tác dụngliên kết văn bản mà chỉ có tác dụngphân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phầntrạng ngữ đầu câu) với tin quan trọng(thể hiện ở phần vị ngữ chính của
câu :quay lại hỏi thầy thơ lai).
- Các thành phần kể trên thường thể hiệnnội dung thông tin đã biết từ những câu
đi trước trong văn bản, hay thể hiện một
Trang 4nội dung dễ dàng liên tưởng từ nhữngđiều đã biết ở những câu đi trước, hoặcmột thơng tin khơng quan trọng.
- Vì vậy, việc sử dụng những kiểu câu bịđộng, câu cĩ thành phần khởi ngữ, câu
cĩ trạng ngữ chỉ tình huống cĩ tác dụngliên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Xác định phân biệt và sử dụng được một số kiểu câu vừa học để vận
dụng và tạo lập văn bản
- Bài tập về nhà: Đọc trước đoạn trích Tình yêu và thù hận.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
Trang 5- Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận được tình yêu cao đẹp bất chấp thù hận giữa hai dịng họ của
Rơ- mê – ơ và Giu- li-ét
- Kĩ năng: Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại trong đoạn trích -Thái độ: Cĩ ý thức về tình yêu chân chính nâng đỡ con người, cổ vũ con người vượt qua thù hận.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tơ? Vũ Như Tơ là người cĩ cơng hay cĩ
tội? Vì sao?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
20 Hoạt động 1: Hướng dẫn
đọc- hiểu khái quát.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
tiểu dẫn SGK, sau đĩ giúp
học sinh tĩm tắt vài nét về
tác giả
GV: Giới thiệu vở
kịch:Rơ- mê- ơ và Giu – li
– ét Sau đĩ, yêu cầu học
sinh dựa vào SGK tĩm tắt
tác phẩm
GV: Giới thiệu hồi I Ở
hồi I, Rơ- mê- ơ và Giu- li
–ét gặp nhau trong đêm dạ
hội hĩa trang của nhà
Ca-piu- lét.Rơ- mê-ơ say đắm
trước sắc đẹp lộng lẫy của
Giu- li –ét và cũng nhận
được sự đáp lại từ Giu- li –
ét, vì vậy sau khi dạ hội kết
- Sêch-xpia đã để lại cho nước Anh vànhân loại một sự nghiệp văn học đồ sộ.Ơng là tác giả của hai tập thơ tình và
37 vở kịch gồm các thể : Kịch lịch sử,
bi kịch và hài kịch
2) Tác phẩm.
- Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét là vở bi kịch nổi
tiếng của U.Sêch –xpia, gồm 5 hồibằng thơ xen văn xuơi, dựa trên câuchuyện cĩ thật về mối hận thù giữa haidịng họ Mơn- ta-ghiu và Ca-piu –lét,tại Vê-rơ-na (Ý) thời trung cổ
- Tĩm tắt :SGK
3) Đoạn trích: Trích lớp 2, hồi II của
vở kịch
65 Hoạt động 2: Hướng dẫn
đọc – hiểu chi tiết.
GV: Gọi học sinh đọc văn HS: Đọc diễn cảm văn
II Đọc –hiểu chi tiết.
1) Khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời thơ mộng.
Trang 6bản SGK.
GV: Cuộc gặp gỡ giữa
Rô- mê- ô và Giu- li –ét
được tác giả đặt vào một
khung cảnh thiên nhiên
như thế nào? Có tác dụng
gì?
GV: Hình thức của 6 lời
thoại đầu khác với các lời
thoại còn lại như thế nào?
Lời văn có gì đặc biệt?
Dẫn chứng cụ thể?
GV: Phân tích diễn biến
tâm trạng của Rô- mê- ô
- Thiên nhiên ở đâychỉ đóng vai trò trangtrí cho cảnh gặp gỡ tình
tứ song rất mực đoanchính của đôi tìnhnhân
- Thiên nhiên thanhvắng với vầng trăngtrên trời đã tạo rachiều sâu cho sự bộc lộtình cảm của đôi tìnhnhân
HS: Tìm dẫn chứng,
phân tích
- So sánh với ánh sángcủa mặt trăng, với mặttrời
- So sánh đôi mắt củaGiu- li-ét với các ngôisao
HS: Thảo luận, trả lời.
- Lời thoại số 2: Ôi chao.Tiếng thở dài một
mình của Giu-li-ét
- Nhắc đến dòng họ
- Cuộc gặp gỡ giữa Rô- mê- ô và
Giu-li –ét được đặt trong bối cảnh đêmkhuya, thanh vắng, trăng sáng
-Ánh trăng khi thì chiếu sáng vàokhung cửa sổ phòng Giu- li-ét trênlầu, khi thì rọi vào nơi Rô-mê-ô đangđứng trong vườn
* Thiên nhiên dường như đang đồngtình với đôi bạn trẻ, trân trọng, che chở
và vun đắp cho tình yêu trong trắngcủa họ Đó là khung cảnh của đêm
2) Hai giai đoạn của cuộc gặp gỡ.
- Giai đoạn thứ nhất, trong 6 lời thoạiđầu Đây là lời độc thoại nội tâm nênchứa đựng cảm xúc yêu thương chânthành, đằm thắm Lời văn của Sêch-xpia hết sức mượt mà, cách so sánh, vívon phù hợp với tâm trạng phấn chấn,rạo rực chen lẫn bồn chồn của nhữngngười đang yêu
- Giai đoạn thứ hai: Trong 10 lời thoạicòn lại Đây là những lời thoại manghình thức đối thoại giữa các nhân vật
3) Tâm trạng của Rô-mê-ô.
- Tâm trạng khao khát yêu đươngmãnh liệt
- Khi thấy Giu- li –ét xuất hiện, mê-ô choáng ngợp trước nhan sắctuyệt trần của nàng
Rô RôRô mêRô ô so sánh vẻ đẹp rực rỡ, lộnglẫy của Giu-li-ét với vầng trăng.Nhưng rồi chàng khẳng định :Giu-li-ét
là vừng dương lúc bình minh; và sự xuất hiện của vừng dương khiến ả Hằng Nga trở nên héo hon, nhợt nhạt.
- Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướngvào đôi mắt lấp lánh của Giu-li-ét…
* Đây là cảm xúc của một con ngườiđang yêu và đang được tình yêu đáplại Đó là một tình yêu chân thành,không vụ lợi và cũng rất hồn nhiên,trong trắng
4) Tâm trạng của Giu-li-ét.
- Luôn lo lắng, day dứt về mối hận thùgiữa hai dòng họ, và không biết Rô-mê-ô có thực sự yêu mình hay không.-Giu-li-ét thổ lộ tình yêu trực tiếpkhông ngại ngùng khi nói một mìnhnhưng khi Rô-mê-ô xuất hiện thì nỗi lo
Trang 7đe dọa cả hai người.
5) Chủ đề.
Thơng qua câu chuyện tình yêu củaRơ-mê-ơ và Giu-li-ét, nhà văn đã cangợi và khẳng định tình yêu cao đẹpcủa con người Tình yêu khơng xungđột với thù hận mà chỉ diễn ra trên nềnthù hận, bất chấp thù hận Qua đĩ, nhàvăn cũng lên án luật lệ phong kiến hàkhắt đã bĩp nghẹt con người, đi ngượclại tình người
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được nghệ thuật tạo dựng ngơn ngữ kịch đặc sắc của đoạn
trích
- Bài tập về nhà: Chuẩn bị bài Ơn tập phần văn học.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
Trang 8Ngày soạn:1 6/12 /07
Tiết: 67- 68.
I MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững và hệ thống hĩa những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam
hiện đại mà học sinh được học trong học kì I
-Kĩ năng: Cĩ năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: Sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ
văn học
-Thái độ: Bồi dưỡng thái độ trân trọng và gìn giữ các giá trị văn học.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Kiể m tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
40 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh ơn tập
những vấn đề chung.
GV: Hướng dẫn học
sinh ơn tập theo các
câu hỏi sau
1) Văn học Việt Nam
văn hĩa như thế nào?
So với thời kì trung đại
- Văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XXđến Cách mạngtháng Tám năm 1945tồn tại và phát triểntrong hồn cảnh xãhội thực dân nửaphong kiến, cĩ nềnvăn hĩa mới, ảnhhưởng của văn hĩaphương Tây
2) –Hai bộ phận văn
I Những vấn đề chung.
1) Hồn cảnh lịch sử, văn hĩa xã hội.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đếnCách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại vàphát triển trong hồn cảnh xã hội thực dânnửa phong kiến
- Xã hội Việt Nam cĩ nhiều chuyển biến sâusắc trên mọi mặt sau hai cuộc khai thácthuộc địa của thực dân Pháp
- Về văn hĩa : Thốt dần sự ảnh hưởng và chiphối của văn hĩa phong kiến Trung Hoa,quan hệ, giao lưu tiếp xúc với nền văn hĩaphương Tây, đặc biệt là văn hĩa Pháp
- Từ sự thay đổi hồn cảnh văn hĩa, xã hội đãtác động và thúc đẩy văn học phải diễn racơng cuộc hiện đại hĩa
2) Văn học hình thành hai bộ phận và phân hĩa thành nhiều xu hướng.
- Bộ phận văn học cơng khai đã phân hĩathành nhiều xu hướng, nhưng nổi lên là hai
xu hướng
+ Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa
+ Xu hướng hiện thực chủ nghĩa
* Nguyên nhân của sự phân hĩa: Do khácnhau về quan điểm nghệ thuật và khuynhhướng thẩm mĩ
Trang 9nguyên nhân thúc đẩy
nền văn học giai đoạn
này có sự phát triển
nhanh chóng?
4) Hai nội dung chính
của văn học Việt Nam
từ văn học dân gian ,
văn học trung đại đến
văn học hiện đại là gì?
Biểu hiện của nó trong
các bộ phận văn học
trên? Nêu tên các tác
giả và các tác phẩm
tiêu biểu thiên về các
nội dung kể trên?
học
+ Văn học công khai
+Văn học khôngcông khai
- Các xu hướng vănhọc
+Xu hướng lãngmạn
+Xu hướng hiệnthực
- Thể loại
+ Xu hướng lãngmạn, thể loại truyệnngắn, tiểu thuyết vàthơ
+ Xu hướng hiệnthực, thể loại chủ yếu
là truyện ngắn vàtiểu thuyết
- Bộ phận văn họckhông công khai, thểloại chủ yếu là thơca
3) Thảo luận phátbiểu
- Nguyên nhânkhách quan
- Nguyên nhân chủquan
4) Suy nghĩ, trả lời
- Nội dung yêu nước
- Nội dung nhân đạo
* Thành tựu: Thành tựu nổi bật nhất của xuhướng văn học lãng mạn chủ nghĩa là tiểuthuyết, truyện ngắn và thơ Văn học hiện thực
là truyện ngắn và tiểu thuyết
- Bộ phận văn học không công khai, thànhtựu nổi bật nhất là thơ ca yêu nước, thơ catuyên truyền, cổ động cách mạng
3) Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
* Nguyên nhân chính
- Khách quan: Do sự thôi thúc của thời đại.-Chủ quan: Xuất phát từ tiềm lực chủ quancủa nền văn học Việt Nam, lòng yêu nước,yêu tiếng Việt và văn chương tiếng Việt Sựthức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút
4) Hai nội dung cơ bản của văn học Việt Nam là yêu nước và nhân đạo.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đếnCách mạng tháng Tám năm 1945 có nhiềutác giả, tác phẩm, mỗi tác giả, tác phẩm làmột thế giới riêng biệt nhưng tựu trung vẫn
là sự kết tinh trên hai cơ sở, chủ đề lớn, hainguồn cảm hứng sáng tác lớn như đã diễn ravới văn học trung đại là yêu nước và nhânđạo
45 Hoạt động 2: Tìm
hiểu một số vấn đề cụ
thể.
GV: Hướng dẫn học
sinh thảo luận và trả lời
một số câu hỏi trong
- Chữ người tử tù
thành công ở tìnhhuống truyện, ở bútpháp xây dựng nhânvật
II Các vấn đề cụ thể.
1) Đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn.
- Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắnthường hướng tới việc khắc họa một hiệntượng, nột khoảnh khắc cuộc sống hay mộtquãng đời của nhân vật
- Văn học thời kì này đã đạt được nhiềuthành tựu xuất sắc ở thể loại truyện ngắn
+ Hai đứa trẻ: Là một truyện ngắn trữ tình,
cấu tứ như một bài thơ Truyện không có cốttruyện, giọng văn nhẹ nhàng nhưng ẩn chứamột tình cảm xót thương da diết đối vớinhững người nghèo khổ sống quẩn quanh nơiphố huyện lụi tàn trong xã hội cũ
+Chữ người tử tù: Nguyễn Tuân đã sử dụng
triệt để thủ pháp tương phản đối lập để đặt tảtính cách, tâm hồn nhân vật Nhà văn phát
Trang 10thuật của Nguyễn Huy
Tưởng và Nam Cao
- Nghệ thuật tả cảnh,dựng cảnh tài tình
HS: Thảo luận trả
lời
huy tối đa sức mạnh của bút pháp lãng mạn
với một nghệ thuật văn xuơi điêu luyện + Chí Phèo: Cĩ lối kết cấu mới mẻ, độc
đáo, rất phĩng túng nhưng hết sức chặt chẽ,lơgic Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịchtính và luơn biến hĩa, bất ngờ.Nghệ thuậttrần thuật, phân tích nội tâm tinh tế với nhiềugiọng điệu khác nhau Xây dựng những hìnhtượng nhân vật điển hình, xứng đáng là mộtkiệt tác của văn chương Việt Nam hiện đại
2) Nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích.
- Số đỏ là một cuốn tiểu thuyết hiện thực trào
phúng, dùng hình thức giễu, nhại để lật tẩybản chất giả dối, bịp bợm và lối sống ăn chơiđồi bại của xã hội thượng lưu tư sản thànhthị
- Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã phát hiện và tạo
dựng được tình huống trào phúng độc đáo,nghệ thuật miêu tả đám đơng, ngơn ngữ manggiọng điệu mỉa mai, giễu nhại và cách chơichữ, so sánh độc đáo, bất ngờ,…
3) Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy T
ư ởng qua đoạn trích Vinh biệt Cửu
Trùng Đài.
Qua đoạn trích, tác giả đã đặt ra và giải
quyết mâu thuẫn giữa nghệ thuật cao cả vớicuộc sống thực tế của nhân dân lao động.Nghệ thuật cao cả trước hết phải xuất phát từlợi ích của nhân dân, dân tộc
III Kết luận.
- Đây là một giai đoạn văn học cĩ vị trí rấtquan trọng và to lớn trong tiến trình phát triểncủa văn học Việt Nam
- Sự phong phú và đa dạng về các thể loạivăn học, sự mới mẻ về đề tài và nội dung vănhọc tạo điều kiện cho nền văn học nước ta,giao lưu, hịa điệu cùng nền văn học thế giới
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được những đặc điểm và thành tựu nổi bật của văn học Việt
Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Bài tập về nhà: Chuẩn bị kiểm tra kết thúc học kì I.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 11Ngày soạn:1 8/12 /07
Tiết: 69.
Bài: Làm văn LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN.
I.MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.
-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào một tình huống phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cụ thể.
-Thái độ: Cĩ ý thức trong việc sử dụng ngơn ngữ và thái độ đúng trong giao tiếp nĩi năng.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Khi phỏng vấn em thấy mình cần phải chuẩn bị những gì?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
HS: Dựa vào sách giáo
khoa, thảo luận trả lờitheo hướng dẫn củagiáo viên
HS: Thảo luận nhĩm, tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn
1) Cơng tác chuẩn bị.
- Xác định chủ đề phỏng vấn : Phỏng vấn về việc học tập mơn Ngữ văn của học sinh trong lớp.
- Xác định mục đích phỏng vấn: Nhằmtìm hiểu thực trạng của việc học tậpmơn Ngữ văn của học sinh trong lớp,
từ đĩ đề ra một số giải pháp khắc phục
- Xác định đối tượng phỏng vấn: Cácbạn học sinh trong lớp
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏngvấn:(gợi ý một số câu hỏi )
+ Bạn cĩ cảm giác như thế nào khi bắtđầu một giờ học mơn Ngữ văn?
+ Trong giờ học, bạn thấy khơng khíhọc tập của lớp bạn như thế nào? + Mơn Ngữ văn đối với bạn quantrọng như thế nào? Tại sao bạn thích(hoặc khơng thích) học tập mơn này? +Mơn Ngữ văn đã mang lại cho bạnnhững kiến thức cơ bản nào về lịch sử-văn hĩa- xã hội?
Trang 12+ Bạn cĩ thể cho biết phương pháphọc tập mơn Ngữ văn của bạn?Bạnthấy nĩ cĩ(hoặc khơng cĩ) hiệu quảnhư thế nào?
+ Kết quả học tập mơn Ngữ văn củabạn hiện tại ra sao? Bạn cĩ những đềxuất, yêu cầu nào đối với giáo viên bộmơn?
20 Hoạt động 2: Thực hiện
phỏng vấn.
GV: Yêu cầu học sinh
tiếp tục thảo luận nhĩm,
- Thái độ nhã nhặn, tơn trọng và đồngcảm với người trả lời
* Người trả lời phỏng vấn cần chú ý:
- Tham gia trả lời nhiệt tình, trungthực, tạo ra sự giao lưu thân mật, tếnhị
- Thái độ thẳng thắn nhưng khiêmtốn,cĩ tinh thần hợp tác với ngườiphỏng vấn
- Bài tập về nhà: Đọc và soạn bài Lưu biệt khi xuất dương.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 13Ngày soạn:25/12 /07
Tiết: 70- 71.
Bài: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I.
I MỤC TIÊU.
-Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống hĩa tồn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I.
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn.
-Thái độ: Cĩ ý thức học tập, thi cử nghiêm túc.
II CHUẨN BỊ.
-Thầy: Đề cương, đề kiểm tra, nội dung ơn tập cho học sinh.
-Trị: Ơn tập theo đề cương, kiểm tra theo lịch nhà trường.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Đề:
I TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
Câu 1:Loại bản tin phổ biến nhất trong lĩnh vực báo chí là:
Câu 2: Xác định nghĩa từ xuân trong câu: Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.
A Chỉ khoảng thời gian cĩ ý nghĩa
B Chỉ quãng đời đẹp nhất của đời người
C Chỉ sức sống, sự kì vọng của đất nước
D Chỉ thời điểm khởi đầu tốt đẹp của đất nước
Câu 3: Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hĩa là đặc điểm nổi bật nhất của văn học Việt Nam giai
đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Câu 4: Trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã vạch trần bản chất giả
dối, bịp bợm của giai cấp tư sản thực dân thành thị đang đua địi lối sống văn minh rởm hết sức lốlăng, đồi bại
Câu 5:Chọn từ thích hợp hồn thành câu thơ sau.
Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo……,
Trong triều ai ngất ngưởng như ơng!
Câu 6: Chọn từ thích hợp hồn thành câu thơ sau.
Tựa gối …cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Câu 7: Nguyễn Đình Chiểu sáng tác Lục Vân Tiên trong quãng thời gian nào?
A Trước khi thực dân Pháp xâm lược
Trang 14B Trước khi bị mù.
C Sau khi bị mù
D Cả A và C
Câu 8: Câu nào dưới đây không nói về quan niệm nghệ thuật vị nhân sinh của Nam Cao.
A Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩmchung cho cả loài người
B Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tôi một nghệ thuật caohơn
C Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, mà chỉ có thể làtiếng nói khổ đau kia thoát ra từ những kiếp lầm than
D Một tác phẩm thật giá trị phải ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho ngườigần người hơn
Câu 9: Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 được đổi mới
theo hướng hiện đại hóa, vậy hiện đại hóa ở đây được hiểu như thế nào?
A Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại
B Là quá trình làm cho nền văn học có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới
C Là quá trình thay thế hoàn toàn chữ Hán và chữ Nôm bằng chữ quốc ngữ
D Là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới
Câu 10: Vì sao người ta thường gọi văn học Việt Nam giai đoạn khoảng từ năm 1920 đến năm 1930
là giai đoạn văn học quá độ?
A Vì văn học đang có những chuyển tiếp của buổi giao thời
B Vì nhiều nhân tố mới đã xuất hiện, song một số yếu tố của văn học cũ vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức
C Vì văn học đã xuất hiện hàng loạt nhân tố mới từ nội dung cho đến hình thức nghệ thuật
D Vì văn học chưa thoát hẳn hệ thống thi pháp văn học trung đại
Câu 11: Hình ảnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn trong bài thơ Tự tình(II) của Hồ Xuân
Hương được dùng theo lối ẩn dụ, nhằm:
A Miêu tả vầng trăng đã sắp tàn nhưng vẫn chưa tròn đầy, viên mãn
B Thể hiện tình cảnh của tác giả:Tuổi xuân đã trôi qua mà tình duyên vẫn chưa trọn vẹn
C Nói lên bi kịch của con người:Khát khao hạnh phúc nhưng lại phải chịu nhiều cay đắng
D Bày tỏ sự đồng cảm của tác giả với thiên nhiên tạo vật
Câu 12: Bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương được viết bằng thể thơ gì?
A Thất ngôn bát cú Đường luật B Song thất lục bát
II TỰ LUẬN ( 7 điểm).
Những cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo từ khi gặpthị Nở đến khi kết thúc cuộc đời
HẾT…
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm).
II TỰ LUẬN ( 7 điểm).
1) Yêu cầu chung:
Trang 15- Về kiến thức: Mỗi học sinh có cảm nhận riêng, cần diễn đạt suy nghĩ và cảm nhận của mình một
cách chân thành vì vậy yêu cầu học sinh vừa phải vận dụng kiến thức về đoạn trích được học trên lớp, vừa phải trình bày được những suy nghĩ riêng của bản thân
-Về kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các thao tác lập luận vừa học, đặc biệt là thao tác lập luận phân
tích để vừa phân tích được những thay đổi sâu sắc trong nội tâm Chí Phèo vừa nêu được ý nghĩa của những sự thay đổi đó.Từ sự thay đổi về nội tâm, tính cách dẫn đến hành động quyết liệt của Chí Phèo
ở cuối tác phẩm
2) Yêu cầu cụ thể:
Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu được vị trí của tác phẩm Chí Phèo trong bước đường sáng tác của Nam Cao; giới thiệu vị
trí của trích đoạn được học
- Phần người trong Chí Phèo thức dậy khi gặp Thị Nở- đó là phần lương thiện còn lại trong tâm hồn một con người đã bị lưu manh hóa
- Khi gặp Thị Nở và trận ốm đã làm cho con người Chí có sự thay đổi:
+ Ý thức về cuộc sống trở về, lần đầu tiên Chí Phèo nghe thấy âm thanh của cuộc sống; ước
mơ sống lại, biết được tuổi già, sợ ốm đau và nhất là sợ cô độc,…
+ Những thay đổi về sinh lí đã dẫn đến sự thay đổi về tâm lí: Suy nghĩ về tương lai, thèm được lương thiện, muốn làm hòa với mọi người, đặc biệt là muốn lấy Thị Nở làm vợ
+ Nhưng bà cô Thị Nở buộc thị cự tuyệt mối tình của hắn; xã hội cự tuyệt hắn, bi kịch nảy sinh đã dẫn đến hành động quyết liệt của Chí
- Đến nhà Bá Kiến trong trạng thái vừa say vừa tỉnh
+ Chí Phèo nghĩ đến hành động trả thù bà cô Thị Nở, nhưng càng uống càng tỉnh
+ Càng uống, Chí càng ngửi thấy mùi cháo hành
+ Ra đi nhưng không vào nhà Thị Nở mà đến nhà Bá Kiến
+ Cuộc đối thoại với Bá Kiến- đây là giây phút tỉnh táo nhất từ sau khi Chí Phèo đi tù về.+ Tỉnh táo trong cả hành động tự sát- đó là đỉnh cao của bi kịch cũng là đỉnh cao của ý thức
*Nghệ thuật: Ngòi bút nhân đạo sâu sắc của Nam Cao đã đánh thức dậy ước mơ lương thiện và cất
lên lời kêu cứu con người; giọng văn sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; kết cấu truyện đặc sắc;phân tích tâm lí tinh tế
3) Gợi ý chấm bài.
Điểm 7: Phân tích và cảm nhận sâu sắc vấn đề, đáp ứng được các yêu cầu trên, có nhiều phát hiện
mới mẻ, văn có cảm xúc, mang tính nghệ thuật, có thể còn vài sai sót nhỏ, không đáng kể
Điểm 6: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu nêu trên, hành văn trôi chảy, có cảm xúc, mắc ít lỗi chính tả Điểm 5: Biết cách triển khai vấn đề nhưng phân tích chưa sâu sắc, văn có cảm xúc, mắc một số lỗi
nhỏ
Điểm 4 : Tỏ ra hiểu yêu cầu đề bài nhưng phân tích chưa rõ ràng, đôi chỗ diễn đạt còn vụng về Chữ
viết rõ ràng
Điểm 2 - 3 : Cho các bài trình bày được một nửa số ý, sai từ 3 lỗi chính tả, dùng từ trở lên.
Điểm 0 - 1: Cho các bài viết được một đoạn, lạc đề, bỏ giấy trắng.
( Khi chấm giáo viên linh động ghi điểm cho phù hợp)
Trang 16Ngày soạn:1/1/08
Tiết: 73.
Bài: Đọc văn LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG.
( Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu.
I MỤC TIÊU.
-Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX và
giọng thơ tâm huyết, sơi trào của Phan Bội Châu
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ thất ngơn Đường luật qua bản dịch -Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và khí thế sục sơi cách mạng.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
- Cuộc đời của Phan
Bội Châu cĩ thể chia
làm mấy giai đoạn?
- Thơ văn Phan Bội
Châu sáng tác chủ yếu
ở nước ngồi, gồm
những tác phẩm nào?
GV: Giới thiệu thêm.
Văn thơ Phan Bội
Châu là thành tựu rực
rỡ nhất của loại văn
chương tuyên truyền,
HS: Thảo luận trả lời.
-Việt Nam vong quốc sử.
- Trùng Quang tâm sử.
- Hải ngoại huyết thư.
- Xuất dương lưu biệt.
Đàn Phan Bội Châu cịn là một nhà thơ, nhà vănlớn, ơng dùng văn chương để phục vụ sựnghiệp cách mạng của mình
2) Bài thơ.
- Hồn cảnh ra đời:
+ Năm 1905 Phan Bội Châu (cùng với Tiểu
La Nguyễn Thành) sáng lập tổ chức Duy Tânhội Ơng xuất dương sang Trung Hoa, NhậtBản để tranh thủ viện trợ và đào tạo cốt cáncho cách mạng Việt Nam
+ Bài thơ được viết trong buổi chia tay cácđồng chí lên đường Bài thơ thể hiện rõ tư thếhăm hở và những ý nghĩ lớn lao mới mẻ của
Trang 17em hãy cho biết hoàn
định cái tôi, theo em
đó có phải là cái tôi cá
nhân đòi hưởng thụ
hay kêu ngạo không?
Cái tôi ấy gắn liền với
trách nhiệm gì?
GV:Hai câu luận thể
hiện quan niệm về
HS: Thảo luận trả lời.
-Hai câu đề thể hiệnquan niệm về chí làmtrai và tư thế, tầm vóccủa con người trước vũtrụ
- Chí làm trai thể hiệntrong thơ của Phạm
Ngũ Lão: Công danh nam tử còn vương nợ/
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.
Nguyễn Công Trứ:
Chí làm trai nam, bắc, tây, đông/ Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
HS: Suy nghĩ phát
biểu
-Chí làm trai của PhanBội Châu mới mẻ ởchỗ: Ông dám vượtqua cả cái mộng côngdanh gắn liền với hai
chữ hiếu, trung để
vươn tới lí tưởng xãhội rộng lớn, cao cảhơn
HS: Thảo luận trả lời.
-Hai câu thực là ýthức về cái tôi tráchnhiệm cao cả
- Đó không phải là cái tôi cá nhân mà đó là
cái tôi công dân, cáitôi trách nhiệm
HS: Thảo luận trả lời.
Đó là một tư tưởngtáo bạo, mới mẻ
Nguyễn Khuyến có hai
câu tương tự: Sách vở ích gì cho buổi ấy/ Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già.
HS: Phân tích nghệ
II.Đọc- hiểu chi tiết.
1) Hài câu đề: Quan niệm về chí làm trai,
tư thế trước vũ trụ.
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
- Hai câu thơ đề cập đến chí làm trai nóichung Đó là một lẽ sống cao đẹp, phi thường,hiển hách, dám mưu đồ những việc kinh thiênđộng địa, xoay chuyển vũ trụ chứ không chịu
để vũ trụ xoay chuyển lại mình
- Cảm hứng và ý tưởng đó vừa gần gũi với lítưởng nhân sinh của các nhà nho thuở trước(Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trữ) vừa cóphần táo bạo và quyết liệt hơn Con ngườidám đối lập với cả đất trời, cả vũ trụ để tựkhẳng định mình, vượt lên trên cái mộng côngdanh tầm thường vốn gắn liền với hai chữ
hiếu, trung.
- Cách thể hiện:
+ Tư thế chủ động, mạnh mẽ, nghi vấn
nhưng là để khẳng định: Há để.
+ Cách nói khẳng khái: Câu mệnh lệnh phải.
2) Hai câu thực:Ý thức về cái tôi.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở, há không ai?
- Chí làm trai của Phan Bội Châu gắn với ý
thức về cái tôi nhưng không phải là một cái tôi hưởng thụ mà nó là cái tôi trách nhiệm
lớn lao đáng kính
- Chữ danh ở cũng không phải là danh lợi tầm
thường
- Ý thức về cái tôi của Phan Bội Châu vừa
cứng cỏi, vừa đẹp vô cùng
về cái tôi trách nhiệm đối với dân với nước
3) Hai câu luận:Quan niệm về vinh nhục
và thái độ đối với nền học vấn cũ trước vận mệnh đất nước.
Trang 18HS: Suy nghĩ trả lời.
Nhà thơ khơng phủnhận tồn bộ sách vởthánh hiền mà chỉ bộc
lộ một tư tưởng mới
mẻ, táo bạo mà thơi
HS: Thảo luận trả lời.
- Đẹp lãng mạn
- Mạnh mẽ, hàohùng
Non sơng đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu, học cũng hồi!
- Nĩi về nỗi đau, về cái nhục mất nước với ýtưởng từ bỏ sách vở thánh hiền Cần nhớrằng, Phan Bội Châu gắn với tư tưởng KhổngMạnh, từ bỏ sách vở thánh hiền khơng phải làcoi thường hay phủ nhận mà chỉ muốn bày tỏ
ý nghĩ: Lý thuyết khơng cịn phù hợp nữa
- Mặt khác, chối bỏ tư tưởng Khổng Mạnh lúcnày là một biểu hiện táo bạo, mới mẻ củaPhan Bội Châu trong thời thế mới, biểu hiện
tư tưởng mới mà ơng tiếp thu từ phong trào
Tân thư đầu thế kỉ.
- Ý thức về tình cảnh đất nước, nỗi nhục mấtnước chính là cơ sở của lịng yêu nước
4) Hai câu kết: Khát vọng và tư thế trong buổi lên đường.
Muốn vượt bể Đơng theo cánh giĩ, Muơn trùng sĩng bạc tiễn ra khơi.
- Bài thơ kết lại trong tư thế hăm hở ra đi tìmđường cứu nước
-Bản dịch cĩ phần giảm sút hình ảnh mạnh
mẽ của nguyên tác :Ngàn đợt sĩng bạc cùng bay lên.
- Hình ảnh thơ thật lãng mạn, hào hùng, baybổng ở bên trên thực tại tối tăm, khắc nghiệtvươn ngang tầm vũ trụ bao la
5 Hoạt động 3 : Hướng
dẫn tổng kết.
GV: Hướng dẫn học
sinh tổng kết theo hai
phương diện nội dung
và nghệ thuật
HS: Đọc ghi nhớ
SGK, tổng kết
III Tổng kết.
- Nội dung: Bài thơ nhỏ mà chứa đựng nội
dung tư tưởng lớn: Cĩ chí làm trai, cĩ khátvọng xoay chuyển vũ trụ, cĩ ý thức cá nhân,trách nhiệm cao cả, cĩ hồi bão lưu danhthiên cổ, cĩ quan niệm vinh- nhục ở đời, cĩthái độ táo bạo, mới mẻ về sách vở thánhhiền, cĩ tư thế hăm hở ra đi
- Nghệ thuật: Bài thơ thể hiện nhiệt tình yêu
nước sục sơi, tuơn trào với giọng điệu tâmhuyết, hào hùng
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Thấy được hình ảnh lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng
cùng giọng thơ sục sơi, tràn đầy nhiệt huyết cách mạng
- Bài tập về nhà: Soạn bài Nghĩa của câu.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 19- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
10 Hoạt động 1:Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu hai thành
phần nghĩa của câu.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
và phân tích các ngữ liệu
SGK
GV: Hướng dẫn học sinh đi
HS: Đọc ngữ liệu mục
I.1 SGK, sau đĩ thảo luận
và trả lời các câu hỏi gợiý
+ Ở cặp câu a1/a2, cùng nĩi đến sự
việc: Chí Phèo từng cĩ một thời ao ước
cĩ một gia đình nho nhỏ.Nhưng câu a1
kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn
về sự việc (hình như), cịn câu a2, đề
cập đến sự việc như nĩ đã xảy ra
Trang 20đến nhận định về hai thành
phần nghĩa của câu
GV: Giúp học sinh phân tích
các ví dụ ở SGK
nhận xét về hai thànhphần nghĩa của câu
việc
2) Hai thành phần nghĩa của câu.
- Thành phần nghĩa sự việc ( nghĩamiêu tả, nghĩa biểu hiện, nghĩa mệnhđề)
- Thành phần nghĩa tình thái ( bày tỏthái độ, sự đánh giá của người nĩi đốivới sự việc đĩ)
Hai thành phần nghĩa trên hịa quyệnvới nhau và khơng thể cĩ nghĩa sự việc
mà khơng cĩ nghĩa tình thái
20 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nghĩa sự
việc của câu.
GV: Thống nhất chia lớp
thành 6 nhĩm học tập, mỗi
nhĩm sẽ tiến hành thảo luận
và phân tích một loại nghĩa
sự việc trong câu như sách
giáo khoa
Nội dung phân tích:
-Phân tích nội dung nghĩa sự
việc ( đề cập sự việc gì?)
- Phân tích các thành phần
ngữ pháp biểu hiện nghĩa sự
việc trong câu
* Nhĩm 1: Câu biểu hiện
HS: Dựa vào SGK, tiến
hành thảo luận nhĩm, sau
đĩ cử đại diện trình bày
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
II Nghĩa sự việc.
-Nghĩa sự việc của câu là thành phầnnghĩa ứng với sự việc mà câu đề cậpđến
- Một số loại sự việc phổ biến tạo nênnghĩa sự việc của câu
+ Câu biểu hiện hành động
VD:Hắn mĩc đủ mọi túi để tìm một cái
gì, hắn giơ ra: Đĩ là một con dao nhỏ nhưng rất sắc ( Nam Cao)
+ Câu biểu hiện trạng thái, tính chất,đặc điểm
VD: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo.
+ Câu biểu hiện quá trình
VD: sương nương theo trăng ngừng lưng trời.( Xuân Diệu).
+ Câu biểu hiện tư thế
+ Câu biểu hiện sự tồn tại
VD: Trong nhà cĩ khách.
+ Câu biểu hiện quan hệ: quan hệ đồng
nhất (là), quan hệ sở hữu ( của), quan
hệ so sánh ( như, giống như…),… VD: Quê hương là chùm khế ngọt.
- Nghĩa sự việc của câu thường đượcbiểu hiện nhờ những thành phần ngữpháp như chủ ngữ, vị ngữ và một sốthành phần phụ khác
III Luyện tập.
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được hai thành phần nghĩa của câu, nhận diện được một số loại
nghĩa sự việc của câu
Trang 21- Bài tập về nhà: Làm các bài tập cịn lại trong phần luyện tập.Chuẩn bị viết bài làm văn số 5, tại
-Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về văn nghị luận.
-Kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh để viết một bài văn nghị luận về một
vấn đề văn học
- Thái độ: Cĩ ý thức trong việc hành văn.
II CHUẨN BỊ.
- Thầy: Đề kiểm tra của các lớp.
- Trị: Ơn lại các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Đề: Cái tơi ngơng của Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời So với cái tơi ngơng của Nguyễn Cơng
Trứ trong Bài ca ngất ngưởng, cĩ gì gần gũi và khác biệt.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh vận dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh để làm nổi bật vấn
đề cần nghị luận Cảm xúc chân thành, lập luận chặt chẽ, sắc sảo, hành văn trơi chảy, cĩ nhiều sángtạo
* Yêu cầu về nội dung: Học sinh cần nêu bật được các ý cơ bản sau:
- Khái niệm về chữ ngơng trong đời sống và trong văn học.
- Trong bài Hầu Trời, cái tơi ngơng của Tản Đà được thể hiện :
+ Cái tơi - ý thức đầy đủ về tài năng văn chương của mình khiến Trời cũng phải tán thưởng nhiệttình
+ Cái tơi- cao ngạo giữa chốn trần gian, khơng thấy cĩ ai đáng là kẻ tri âm, tri kỉ với mình ngồiTrời và chư tiên
+ Cái tơi- ý thức về thân thế và sự nghiệp văn chương của mình, tự xem mình là một Trích Tiên
bị đày xuống hạ giới vì tội ngơng.
+ Cái tơi- ý thức về trách nhiệm cao cả của nhà văn đối với đời
Trang 22- Điểm gần gũi và khác biệt so với cái tơi ngơng của Nguyễn Cơng Trứ:
+ Cả hai đều ý thức rất cao về tài năng bản thân, vượt ra ngồi khuơn khổ gị bĩ của lễ giáo phong
kiến: Nguyễn Cơng Trứ:Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng- Tản Đà: Ngồi ngang hàng với Trời và
chư tiên
+ Tuy nhiên, Tản Đà chủ yếu là khoe cái tài về văn chương, đã rũ bỏ gánh nặng trách nhiệm mà
xã hội thường quy định đối với nhà nho; cịn Nguyễn Cơng Trứ trước sau vẫn giữ trọn đạo vua gắn liền với trách nhiệm của người nam nhi trong xã hội phong kiến
tơi-BIỂU ĐIỂM.
Điểm 10 : Kĩ năng làm văn nghị luận vững vàng, hiểu và giải quyết vấn đề sâu sắc, hành văn cĩ cảm
xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ
Điểm 9: Hiểu yêu cầu của đề, bài viết tương đối đầy đủ các ý, hành văn rõ ràng cĩ dẫn chứng, khơng
mắc lỗi về kiến thức , cĩ thể mắc một vài lỗi về chính tả, diễn đạt, dùng từ
Điểm 7- 8: Bài viết cĩ ý nhưng dẫn chứng chưa sâu sắc, phân tích dẫn chứng cịn sơ lược, diễn đạt
rõ ràng, mắc ít lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu
Điểm 5- 6: Bài viết cĩ ý nhưng chưa biết cách triển khai vấn đề, cĩ dẫn chứng nhưng chưa phân tích,
mắc lỗi về chính tả, diễn đạt dùng từ, đặt câu
Điểm 3- 4: Bài viết chỉ triển khai được 1/3 số ý, chưa cĩ dẫn chứng, hành văn cịn yếu, mắc nhiều
lỗi chính tả, dùng từ
Điểm 2: Kĩ năng và kiến thức quá yếu.
Điểm 0- 1: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
( Khi chấm giáo viên linh động ghi điểm cho phù hợp)
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được thao tác lập dàn ý, thao tác phân tích và so sánh trong bài
văn nghị luận
- Bài tập về nhà: Đọc và soạn bài Hầu Trời.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 23- Kiến thức: Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi
mới cả về nội dung và nghệ thuật theo hướng hiện đại hĩa của thơ ca Việt Nam vào những năm 20của thế kỉ XX
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại.
-Thái độ: Ý thức được giá trị văn chương đối với cuộc sống và bản thân.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Đọc thuộc bài Lưu biệt khi xuất dương Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài thơ?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
GV: Giới thiệu: Thơ Tản
Đà hay nĩi về cảnh trời,
- Ơng sinh ra và lớn lên trong buổi giaothời nên con người, học vấn, lối sống và
cả sự nghiệp văn chương của ơng đều
mang dấu ấn người hai thế kỉ.
- Thơ văn Tản Đà cĩ thể xem như dấugạch nối giữa hai thời đại văn học củadân tộc: Trung đại và hiện đại
Trang 24lúc mơ màng, ông muốn
theo gót Lưu Thần,
Nguyễn Triệu lạc bước
vào chốn thiên thai.Táo
bạo hơn, ông còn mơ thấy
mình được lên thiên đình
để đọc thơ cho Trời nghe
GV: Bài thơ gồm 108
câu, phần trích học chỉ 74
câu
GV: Yêu cầu học sinh
dựa vào văn bản tóm tắt
lại nội dung câu chuyện
HS: Đọc và tóm tắt:
Nhà thơ kể lại chuyệnmình được mời lên trời đểđọc thơ cho Trời và chưtiên nghe
cách vào đề của bài thơ?
Cách vào đề như vậy đem
đến cho người đọc cảm
giác như thế nào về câu
chuyện mà tác giả sắp
kể? Hãy phân tích bốn
câu thơ mở đầu để chứng
minh cho điều đó?
GV:Phần tiếp theo kể lại
chuyện tác giả được mời
lên thiên đình để đọc thơ
cho Trời và chư tiên
nghe
- Buổi đọc thơ diễn ra
như thế nào?
- Tác giả có thái độ như
thế nào khi kể chuyện?
-Nghe tác giả đọc thơ,
Trời và chư tiên có thái
độ gì? Những câu thơ
nào thể hiện điều đó?
GV:Qua đoạn thơ, tác giả
kể trở nên có sức hấp dẫnlôi cuốn đặc biệt, không ai
có thể bỏ qua
HS: Đọc đoạn tiếp theo,
suy nghĩ trả lời
- Thi sĩ rất cao hứng và cóphần tự đắc
- Giọng thơ hào sảng lailáng, tràn trề
- Chư tiên nghe thơ rấtxúc động, tán thưởng vàhâm mộ
- Trời cũng khen nức nở,nhiệt thành
HS: Thảo luận, trả lời.
Tản Đà rất ý thức về tàinăng thơ ca của mình, vàcũng là người táo bạo dámbộc lộ cái tôi cá thể Đó
II Đọc – hiểu chi tiết.
1) Bốn câu mở đầu.
- Bốn câu thơ mở đầu đã gây được ở
người đọc một sự nghi vấn, tò mò.Chuyện có vẻ như mộng mơ, như bịa
đặt Chẳng biết có hay không, nhưng
dường như lại là thật, thật hoàn toàn
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ
mòng, Thật hồn!Thật phách!Thật thân thể Thật được lên tiên, sướng lạ lùng.
- Chính những lời khẳng định chắc nịchcủa tác giả đã củng cố thêm niềm tin vàgợi cảm giác tò mò ở người đọc
- Cách vào chuyện thật độc đáo và códuyên
2) Chuyện tác giả được mời lên thiên đình để đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
a) Cảnh đọc thơ cho Trời nghe.
- Lên thiên đình, thi sĩ được Trời tiếpđón rất hậu: Cho ngồi ghế bành sangtrọng, uống nước nhấp giọng và truyền
Văn sĩ đọc văn nghe.
- Thi sĩ rất cao hứng và có phần tự đắc:
Đọc hết văn vần sang văn xuôi,
……… Văn dài hơi tốt ran cung mây.
……… Văn đã giàu thay lại lắm lối.
- Chư tiên nghe thơ rất xúc động, tánthưởng và hâm mộ:
Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai
đứng
Trang 25GV: Giải thích chữ
ngông Ngông vốn là một
sản phẩm của xã hội, đặc
biệt là xã hội phong kiến
Á Đông Ở cái xã hội lễ
nghi chặt chẽ, khuôn
phép ấy, cá tính độc đáo
thường bị coi là ngông, là
khác đời Trong văn
chương, ngông thường
biểu hiện thái độ phản
ứng của người nghệ sĩ tài
GV: Vậy cái tôi ngông
của Tản Đà được thể hiện
trong đoạn thơ như thế
nào?
GV: Yêu cầu học sinh
đọc đoạn thơ nói về cuộc
sống của chính nhà thơ
GV: Tản Đà nói đến
nhiệm vụ truyền bá thiên
lương mà trời giao cho là
có ý gì?
GV: -Giảng giải thêm:
Hôm qua chửa có tiền
mình giữa chốn Văn chương hạ giới rẻ như bèo.
HS: Đọc đoạn thơ:
Bẩm Trời cảnh con thực nghèo khó,
………
……
Biết làm có được mà dám theo.
HS: Thảo luận, trả lời.
Điều đó chứng tỏ Tản
Đà lãng mạn nhưng khônghoàn toàn thoát li cuộcđời, ông vẫn ý thức vềtrách nhiệm với đời vàkhát khao được gánh vácviệc đời Đó cũng là mộtcách tự khẳng định mình
Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.
- Trời cũng đánh giá cao và không ngớt
lời tán dương: Văn thật tuyệt, chắc có ít, đẹp như sao băng,…
- Tác giả còn tự xưng tên tuổi và thânthế
- Giọng kể của tác giả rất đa dạng, hómhỉnh và có phần ngông nghênh, tự đắc
* Như vậy, hết tự khen mình, lại mượnlời của chư tiên, rồi mượn lời của Trời
để khen thơ mình Qua giọng thơ có vẻhài hước, dí dỏm mà cao ngạo, ta có thểthấy được tâm hồn và cá tính của thi sĩTản Đà Ông rất ý thức về tài năng thơ
ca của mình và cũng là người táo bạodám đường hoàng bộc lộ cái tôi bảnngã của mình Ông cũng rất ngông khitìm đến tận trời để khẳng định tài năngtrước Ngọc hoàng Thượng đế và chưtiên Đó là niềm khao khát chân thành
trong tâm hồn thi sĩ Giữa chốn Văn chương hạ giới rẻ như bèo, thân phận
nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ, ông khôngtìm được kẻ tri âm tri kỉ ở trần gian nênphải lên tận cõi tiên để được thỏanguyện
b) Bức tranh chân thực và cảm động
về cuộc đời của những người nghệ sĩ.
- Tản Đà lãng mạn nhưng không hoàntoàn thoát li cuộc đời, ông vẫn ý thức vềtrách nhiệm với đời và khao khát đượcgánh vác việc đời
- Tuy nhiên, cuộc đời người nghệ sĩtrong xã hội lúc đó hết sức cơ cực, tủi
hổ, thân phận bị rẻ rúng, bị khinh bỉ, bị
o ép nhiều chiều
* Qua đoạn thơ, nhà thơ đã vẽ một bứctranh chân thực và cảm động về chínhcuộc đời của mình và cuộc đời nhiềunhà văn khác Điều đó giải thích vì sao
Tản Đà thấy đời đáng chán, vì sao ông
phải tìm cõi tri âm ở tận trời cao để thỏaniềm khao khát Vì thế hai nguồn cảmhứng lãng mạn và hiện thực thường đancài khăng khít trong thơ ông
3) Những dấu hiệu đổi mới thơ ca.
- Thể thơ:Thất ngôn trường thiên khá tự
do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu,kết cấu như thể thơ Đường luật
- Ngôn ngữ thơ chọn lọc tinh tế, gợi
Trang 26những dấu hiệu đổi mới
thơ ca qua bài thơ Hầu
- Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với
tư cách là người kể chuyện đồng thời lànhân vật chính Cảm xúc biểu hiện rấtphĩng túng, tự do khơng bị gị ép
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Thấy được những dấu hiệu đổi mới thơ ca, cùng tài năng, cá tính độc
đáo của thi sĩ Tản Đà
- Bài tập về nhà: So sánh điểm khác biệt cơ bản giữa cái tơi ngơng của Tản Đà với Nguyễn
Cơng Trứ Soạn trước bài Nghĩa của câu (tiếp).
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 27- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’):Câu gồm cĩ những thành phần nghĩa cơ bản nào? Nghĩa sự việc của câu là
gì? Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ của bài Tự tình(II)- Hồ Xuân Hương.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Mục tiêu cần đạt
các câu hỏi sau:
- Nghĩa tình thái trong
câu được thể hiện ở
những phương diện cơ
bản nào? Cho ví dụ?
- Nếu bỏ các từ ngữ tình
thái đi thì nghĩa tình
thái của câu sẽ thay đổi
HS: Thảo luận trả lời.
Nghĩa tình thái trongcâu được thể hiện ởhai phương diện cơbản:
- Sự nhìn nhận, đánhgiá và thái độ củangười nĩi đối với sựviệc được đề cập đếntrong câu
III Nghĩa tình thái.
* Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sựđánh giá của người nĩi đối với sự việchoặc đối với người nghe
1) Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nĩi đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
- Khẳng định tính chân thực của sự việc
VD: +Bá Kiến quả cĩ ý muốn dàn xếp cùng hắn thật.
+ Sự thật là tơi chưa hề biết đến chuyện này.
- Phỏng đốn sự việc với độ tin cậy cao
Trang 28HS: Suy nghĩ lấy ví
dụ và so sánh
hoặc thấp
VD: Hình như cĩ một thời hắn đã từng
ao ước cĩ một gia đình nho nhỏ.
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đốivới một phương diện nào đĩ của sự việc
VD: Với lại, đêm họ chỉ mua bao diêm hay gĩi thuốc là cùng.
- Đánh giá sự việc cĩ thật hay khơng cĩthật, đã xảy ra hay chưa xảy ra
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiếthay khả năng của sự việc
VD:Cĩ thể nĩ sẽ khơng bao giờ trở về nơi này nữa.
2) Tình cảm, thái độ của người nĩi đối với người nghe.
- Thái độ mỉa mai
VD: Bá Kiến cười hả hê:
- Ồ tưởng gì! Tơi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
c)- Nghĩa sự việc: Nghĩa biểu thị quan
hệ: Cái gơng (to nặng) tương xứng với tội án tử tù.
- Nghĩa tình thái: Khẳng định một cách
mỉa mai:thật là.
d)- Nghĩa sự việc: Biểu hiện hành động
- Nghĩa tình thái: Mức độ (chỉ), đánh giá
sự việc cĩ thực hoặc khơng cĩ thực, đãxảy ra hay chưa xảy ra
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Biết cách nhận diện nghĩa tình thái trong câu.
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập cịn lại trong SGK.Soạn bài Vội vàng- Xuân Diệu.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
………
…
Trang 29- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, hết mình và quan niệm
về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảmxúc dồi dào và mạch luận lí sâu sắc, những sáng tạo độc đáo về nghệ thuật của nhà thơ
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại.
-Thái độ: Cĩ ý thức về cuộc sống, về tuổi trẻ.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Cảm nhận của em về cái tơi ngơng của nhà thơ Tản Đà qua bài Hầu Trời.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
-Xuân Diệu đĩng gĩp cho nền văn họcViệt Nam hiện đại trên nhiều lĩnh vưc:Thơ ca, văn xuơi, tiểu luận phê bình,nghiên cứu văn học, …
Trang 30động, không đơn giản
theo một lôgic thông
thường
Vui- buồnLạc quan- bi quan
Yêu đời- yếm thế
- Trước Cách mạng tháng Tám, thơ XuâDiệu thể hiện hai tâm trạng trái ngượcnhau: Vừa rất yêu đời, rất thiết tha vớicuộc sống; vừa hoài nghi, chán nản, côđơn
2) Bài thơ.
Bài Vội vàng được in trong tập Thơ
thơ Đây là bài thơ thể hiện rõ tâm trạng
của Xuân Diệu trước Cách mạng thángTám
70 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh đọc- hiểu
chi tiết.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc diễn cảm bài thơ
GV:Ngay đầu bài thơ là
một ước muốn của tác
giả, vậy tác giả ước
muốn điều gì? Điều ước
màu của mùa xuân?
GV: Hãy phân tích giá
trị biểu cảm của các tính
từ trong đoạn thơ? Cách
thể hiện của tác giả có gì
đặc biệt?
HS: Đọc diễn cảm bài
thơ SGK
HS: Đọc bốn câu thơ
đầu, thảo luận trả lời
Tác giả muốn tướcđoạt quyền của tạo hóa
Đó là một ý muốn hếtsức táo bạo Bắt vũ trụphải ngừng lại để tậnhưởng hết mọi hương sắccủa mùa xuân
HS: Suy nghĩ, trả lời.
- Điệp từ: Tôi muốn.
- Động từ mạnh mẽ: Tắt, buộc.
- Giọng thơ dứt khoátvới thể 5 chữ
HS: Thảo luận, trả lời.
HS: Thảo luận, trả lời.
- Các tính từ có tácdụng tăng thêm vẻ đẹp
và sức hấp dẫn, mời gọicủa bức tranh mùa xuân
- Cách thể hiện của tácgiả:
+ Điệp ngữ kết hợp vớiliệt kê
+ So sánh độc đáo, mớimẻ: Lấy thiên nhiên sosánh với vẻ đẹp của con
II Đọc – hiểu chi tiết.
1) Ý tưởng táo bạo của tác giả.
- Mong muốn tước đoạt quyền của tạo
hóa: Tắt nắng, buộc gió Đây là một ước
muốn hết sức táo bạo
- Mục đích: Bắt thiên nhiên phải ngừnglại để tận hưởng hết hương sắc của mùaxuân
- Cách thể hiện:
+ Điệp từ:Tôi muốn thể hiện niềm khát
khao mãnh liệt của tác giả
2) Bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống.
- Khu vườn xuân rực rỡ, lộng lẫy, muôn
màu sắc, âm thanh, hình ảnh: Tuần tháng mật của ong bướm, hoa của đồng nội, lá của cành tơ, khúc nhạc tình của chim yến, chim anh, ánh sáng và cặp môi của người thiếu nữ.
- Tất cả đang ở độ no đầy, viên mãn, tràn
đầy nhựa sống, tràn đầy hạnh phúc:Tuần tháng mật, tình si, xanh rì,…
- Cách thể hiện:
+ Cụ thể hóa với những phẩm chất sựvật
+ Cách so sánh mới mẻ táo bạo:Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
+ Điệp từ :Này đây, diễn tả tâm trạng vui
sướng, say mê kết hợp với phép liệt kêlàm cho cảnh mùa xuân thêm rực rỡ, tươithắm
Trang 31GV: Đoạn thơ thể hiện
tâm trạng gì của tác giả?
GV: Vì sao tác giả rơi
vào tâm trạng hoài nghi,
chán nản?
GV: Xuân Diệu đã cảm
nhận quy luật của tự
nhiên như thế nào?
GV: Phân tích nghệ
thuật trong đoạn thơ?
GV: Thiên nhiên bây giờ
như thế nào? Em suy
nghĩ gì về câu thơ của
Nguyễn Du: Cảnh nào
cảnh chẳng đeo sầu/
Người buồn cảnh có vui
đâu bao giờ.
GV: Tâm trạng của
Xuân Diệu trong bài thơ
có phải là tâm trạng
chung của thanh niên
đương thời hay không?
Vì sao họ lại có tâm
trạng như vậy?
GV: Em nghĩ gì về thái
độ sống cuồng nhiệt của
Xuân Diệu ở cuối bài
thơ? Điều ấy được thể
HS: Thảo luận trả lời: Vì
không có gì tồn tại mãivới thời gian
HS: Thảo luận, trả lời.
Xuân Diệu đã cảmnhận được cái giới hạncủa đời người trước cái
vô biên của đất trời,thiên nhiên
HS:Thảo luận trả lời.
- Tâm trạng của XuânDiệu là tâm trạng chungcủa các nhà thơ mới bấygiờ: Chế Lan Viên, HuyCận, Hàn Mặc Tử,…
- Bởi họ đều mang thânphận của một người dânmất nước, sống trongcảnh xã hội ngột ngạt tùtúng
HS: Thảo luận trả lời.
- Thái độ sống rất tíchcực, tận hưởng từng giâytừng phút hương vị củatuổi trẻ, thiên nhiên
- Niềm vui phút chốc tan biến, nỗi lo âu
xuất hiện: Tôi sung sướng Nhưng vội vàng một nửa.
Cách ngắt câu giữa dòng, một tâm trạngtrái ngược xuất hiện: Một của khao khátsay mê, một của ai hoài, u uất
- Nhà thơ cảm nhận được sự trôi chảycủa thời gian, vạn vật sẽ thay đổi Niềmvui tan nhanh như một giấc mộng hãohuyền trước cái sự thật khắc nghiệt, phũphàng, cái lạnh lùng nghiệt ngã của quyluật thời gian
Xuân đương tới -> đương qua Còn non -> sẽ già Xuân hết -> tôi mất.
- Thi sĩ cảm nhận cái giới hạn của đờingười trước cái vô biên, vĩnh hằng củađất trời, vũ trụ
+ Giọng thơ cũng trở nên buồn, ngaongán, nặng nề u uất
- Thiên nhiên vì thế nhuốm màu tangthương, ảm đạm- đối kháng với con
người:Chia phôi, tiễn biệt, hờn, sợ phai tàn,…Bị triệt tiêu chất vui tươi tự nhiên
vốn có
- Tác giả rơi vào tâm trạng tuyệt vọng:
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ
4) Quan niệm sống tích cực của Xuân Diệu.
- Để khắc điều đó, thi sĩ đề ra lối sốnggấp gáp, vội vàng: Sống hưởng thụ cáivui trong hiện tại
Mau đi thôi!Mùa chưa ngả chiều hôm.
- Tình yêu cuồng nhiệt với cuộc sống với
Trang 32trạng bao trùm tác phẩm
là tâm trạng nào? Yêu
đời hay chán nản, bi
quan?
của tác giả đời được thể hiện qua một loạt các động
từ và tính từ mạnh:Ơm, riết, say, thâu, cắn; chếnh chống, no nê, đã đầy, nhiều,
…
* Đây là một quan niệm sống tích cực so
với hồn cảnh đất nước bấy giờ
5 Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh tổng kết.
GV: Yêu cầu học sinh
dựa vào ghi nhớ SGK
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Thấy được quan niệm sống tích cực của Xuân Diệu.
- Bài tập về nhà: Đọc thuộc bài thơ Soạn bài Thao tác lập luận bác bỏ.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
-Kĩ năng : Biết cách bác bỏ được một quan niệm, một ý kiến sai lầm.
-Thái độ: Nhận thức thái độ khách quan, đúng mực khi bác bỏ.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’):Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
nêu các câu hỏi cho học
sinh thảo luận:
- Thế nào là bác bỏ?
HS: Đọc SGK, thảo luận
trả lời
- Bác bỏ là gạt đi, khơngchấp nhận
Trang 33- Yêu cầu: Nắm chắcnhững sai lầm của quanđiểm, ý kiến cần bác bỏ.
Đưa ra lí lẽ và bằngchứng thuyết phục Cóthái độ thẳng thắn, cẩntrọng
- Làm cho bài văn nghị luận thêm sâu sắc vàthuyết phục
chứng ngôn của người đồng thời với Nguyễn
Du thì không có; còn những di bút của thi sĩ,
thì chỉ căn cứ vào mấy bài thơ của Nguyễn
Du nói về ma quỷ, về âm hồn thì không có cơ
sai lệch là:Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người?.
- Ở đoạn ( c)
+ Cách lập luận bị bác bỏ: Tôi hút thuốc, tôi bệnh, mặc tôi.
+ Cách bác bỏ: Nêu dẫn chứng cụ thể vàphân tích rõ những tác hại ghê gớm của việchút thuốc lá
* Cách bác bỏ:
- Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặccách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ranguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnhsai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm,luận cứ, lập luận ấy
- Khi bác bỏ cần tỏ thái độ khách quan, đúngmực
Trang 34GV: Giúp học sinh làm
các bài tập trong SGK
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức bác bỏ một quan niệm,
một ý kiến
- Bài tập về nhà: Làm các bài tập cịn lại trong SGK Soạn bài:Tràng giang.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được nỗi buồn, nỗi cơ đơn trước vũ trụ, nỗi sầu nhân thế và
niềm khát khao hịa nhập với quê hương đất nước Thấy được màu sắc cổ điển và hiện đại của bàithơ
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại.
-Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần gắn bĩ với quê hương, đất nước.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Đọc thuộc lịng bài thơ Vội vàng Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ
thuật của bài thơ?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Thơ Huy Cận chịu ảnh hưởng của thơĐường và thơ Pháp, giọng thơ ảo não
- Tập Lửa thiêng là nỗi sầu vạn kỉ Lửa thiêng
Trang 35hoàn cảnh ra đời của bài
sông nổi sóng cuồn
cuộn cuốn theo nhiều
cành cây mục
- Cảnh trong bài thơ chỉ
mang ý nghĩa tượng
trưng
GV: Nhan đề bài thơ
gợi ý nghĩa liên tưởng
như thế nào?
lời: Bài thơ được rađời vào một buổi chiều
mùa thu năm 1939
HS: Thảo luận trả lời.
Nhan đề vừa gợi taliên tưởng đến consông Trường Giang(Trung Quốc), vừamang âm hưởngĐường thi, tạo chiềudài cho dòng sông
là bản ngậm ngùi dài, biểu hiện cái tôi trongnỗi buồn mênh mông của thế hệ trẻ Mặt kháccũng gợi ít nhiều tình yêu quê hương đấtnước, tình yêu cuộc sống
2) Bài thơ.
- Cảm hứng sáng tác: Tứ thơ được hình thànhvào một buổi chiều mùa thu năm 1939, khitác giả đứng ở bờ Nam bến Chàm nhìn cảnhsông Hồng mênh mông sóng nước, bốn bềbao la vắng lặng, nghĩ về kiếp người trôi nổi
- Nhan đề: Tràng giang.
+ Âm hưởng thơ Đường
+ Tạo chiều dài cho dòng sông
+Gợi nhớ sông Trường Giang ở Trung Quốc
tâm trạng của tác giả
thể hiện trong đoạn thơ?
HS: Đọc diễn cảm văn
bản, chú ý giọng điệutrầm, buồn
HS: Thảo luận trả lời.
Liên tưởng đến kiếpngười nổi trôi, vô định
HS: Thảo luận, trả lời.
II Đọc –hiểu chi tiết.
1) Cảnh vật dòng sông và sự trầm tư suy tưởng của nhà thơ ( khổ 1).
- Khổ thơ mở đầu đã khơi gợi được cảm xúc
và ấn tượng về một nỗi buồn triền miên kéo
dài theo không gian (tràng giang) và theo thời gian (điệp điệp).
+ Sóng gợi: Không phải là hình ảnh thật mà
là sóng lòng của nhà thơ
+ Thuyền xuôi mái: Sự bất lực buông xuôi + Thuyền về nước lại: Sự bất hòa đồng + Củi một cành khô lạc mấy dòng: Sự nổi
trôi vô định
- Nghệ thuật thể hiện:
+ Phép đảo ngữ :Củi- một cành, nhằm nhấn
mạnh vào sự nhỏ bé, lẻ loi của sự vật
+ Từ láy: điệp điệp, song song: Gợi âm
hưởng cổ kính cho đoạn thơ
* Cảnh vật được nhìn trong sự suy tưởng củatác giả về những kiếp người nhỏ bé, vô định
2) Sự hoang vắng của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ ( khổ 2, 3).
- Nỗi buồn như càng thấm sâu vào cảnh vật:
+ Không âm thanh: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
+ Không sự sống: Mênh mông không một chuyến đò ngang- Không cầu gợi chút niềm
Trang 36giang thượng sử nhân
sầu Theo em ai buồn
hơn ai?
GV: Xuân Diệu đã
nhận xét: Tràng giang
là bài thơ dọn đường
cho lòng yêu giang sơn,
HS: Suy nghĩ trả lời.
Tình cảm của HuyCận gần gũi với tìnhyêu đất nước dân tộchơn
thân mật.
+ Không gian mênh mông : Cao- rộng- sâu
vô tận
Nắng xuống trời lên sâu chót vót.
+ Sự vật càng trở nên hiu hắt, lặng lẽ: gió đìu hiu, bèo dạt về đâu, lặng lẽ bờ xanh, bãi vàng, bến cô liêu,
là nỗi buồn mênh mông trước trời rộng- sôngdài mà còn là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồntrước cuộc đời
3) Nét đẹp kì vĩ của thiên nhiên và nỗi nhớ của nhà thơ ( khổ 4).
- Thiên nhiên tuy buồn nhưng thật tráng lệ, kì
vĩ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc- Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa: Sự rung
cảm tinh tế của nhà thơ trước cảnh sắc thiênnhiên
- Tình cảm của tác giả: Nỗi nhớ nhà
+ Không cần ngoại cảnh tác động:Không khói hoàng hôn.
+ Mang âm hưởng Đường thi
III Chủ đề.
Qua cảnh chiều thu sông Hồng đìu hiu và
hoang vắng, tác giả bộc lộ cái tôi cô đơn của
mình và đó cũng chính là nỗi buồn sông núi,nỗi buồn về đất nước của nhà thơ
- Nội dung: Đi suốt bài thơ là một nỗi buồn
triền miên, vô tận nhưng đó là cái buồn trongsáng, góp phần làm phong phú thêm tâm hồnđộc giả
-Nghệ thuật: Bài thơ có ý vị cổ điển, đậm
chất Đường thi nhưng hình ảnh, giọng điệu,
từ ngữ thơ rất gần gũi với quê hương, đấtnước và con người Việt Nam
Trang 37- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Thấy được tâm sự yêu nước kín đáo của nhà thơ thể hiện qua nỗi
buồn sơng núi, cảm nhận tính chất vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ
- Bài tập về nhà: Đọc thuộc lịng bài thơ Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 38-Kiến thức: Củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận và bác bỏ.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thao tác lập luận bác bỏ vào việc phát biểu ý kiến
hoặc viết một đoạn văn nghị luận bác bỏ
- Thái độ: Nâng cao ý thức tự rèn luyện tập nói và tập viết đoạn bác bỏ.
II CHUẨN BỊ
- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGV, SGK
- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Hãy nêu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ? Cách bác bỏ.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
đĩ cử đại diện trìnhbày kết quả
1) Bài tập 1( SGK).
a) – Nội dung bác bỏ: Bác bỏ một quanniệm sống sai lầm- sống bĩ hẹp trongngưỡng cửa nhà mình
- Cách bác bỏ: Dùng lí lẽ bác bỏ trựctiếp, sử dụng so sánh bằng hình ảnh
sinh động (mảnh vườn rào kín- đại dương mênh mơng bị bão táp làm nổi sĩng ) để vừa bác bỏ vừa nêu ý kiến
đúng của mình
- Diễn đạt: Từ ngữ giản dị, cĩ chừngmực, phối hợp câu tường thuật và câumiêu tả khi đối chiếu, so sánh khiếnđoạn văn sinh động, thân mật, cĩ sứcthuyết phục cao
b)- Nội dung bác bỏ:Bác bỏ thái độ engại, né tránh của những hiền tài khơngchịu ra giúp nước trong buổi đầu nhàvua dựng nghiệp
- Cách bác bỏ: Khơng phê phán trựctiếp mà phân tích những khĩ khăn trong
sự nghiệp chung, nỗi lo lắng và lịngmong đợi hiền tài của nhà vua, đồng
thời khẳng định trên dải đất văn hiến
của nước ta khơng hiếm người hiền tài
- Diễn đạt: Từ ngữ trang trọng mà giản
dị, giọng điệu chân thành, khiêm tốn, sửdụng câu tường thuật kết hợp với câuhỏi tu từ, dùng lí lẽ kết hợp hình ảnh so
sánh:Một cái cột khơng thể đỡ nổi một căn nhà lớn
Học sinh luyện tập viết đoạn văn bác
bỏ một trong hai quan niệm nĩi trên
* Định hướng: Cả hai quan niệm trên
Trang 39luyện tập viết đoạn văn để
bác bỏ một trong hai quan
niệm sau, rồi đề xuất một
vài kinh nghiệm học tập bộ
nhiều thơ văn, chỉ cần luyện
nhiều về tư duy, về cách
nĩi, cách viết là cĩ thể học
giỏi mơn Ngữ văn
trong hai quan niệmtrên để viết đoạn vănbác bỏ
đều chưa chính xác, mỗi quan niệm cĩmột cái nhìn phiến diện, sai lệch Cầndùng lí lẽ, dẫn chứng để bác bỏ, đồngthời đề xuất một vài kinh nghiệm họctập bộ mơn Ngữ văn tốt nhất
- Củng cố, dặn dò( 1 phút): Biết cách dùng lí lẽ và chứng cứ để bác bỏ một quan niệm, một ý
kiến sai lệch thiếu chính xác
- Bài tập về nhà: Làm bài tập 3 SGK Soạn bài Đây thơn Vĩ Dạ.
IV RÚT KINH NGHIỆM.
Trang 40I MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm văn số 5 Trình bày được
quan niệm, ý kiến của mình một cách chặt chẽ, thuyết phục trong bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- Kĩ năng: Rút ra được những kinh nghiệm để làm tốt hơn bài làm văn số 6.
-Thái độ: Cĩ ý thức hơn trong việc hành văn, biết quan tâm đến những vấn đề mà xã hội đang đặt
ra cho con người, đề xuất cách giải quyết, khắc phục
II.CHUẨN BỊ.
-Thầy :Thống kê kết quả, lựa chọn bài viết đạt, chữa lỗi cho học sinh.
-Trò : Ôn lại kiến thức về văn nghị luận.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức :( 1 phút).
- Kiểm tra bài cũ (4’): Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Hầu Trời của Tàn Đà.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Đề: Cái tơi ngơng của
Tản Đà trong bài thơ Hầu
Trời So với cái tơi ngơng
của Nguyễn Cơng Trứ
trong Bài ca ngất ngưởng,
cĩ gì gần gũi và khác biệt
HS: Tiến hành thảo luận,
phân tích đề, xác định yêucầu của đề bài và tiến hànhlập dàn ý cho bài viết
- Phạm vi tư liệu: Trong văn
học, chủ yếu là bài Hầu Trời
+ Chữ viết tương đối rõ ràng, sạchsẽ
- Hạn chế:
+ Một số bài viết chưa đạt yêu cầu
đề ra, triển khai và sắp xếp các luậnđiểm, luận cứ chưa phù hợp Cĩnhiều bài chỉ viết được một đoạn + Học sinh cịn mắc nhiều lỗi vềchính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt
15 Hoạt động 3: Tiến hành
trả bài và chữa lỗi.
GV: Trả bài và tiến hành
chữa các lỗi mà học sinh
hay mắc phải: Lỗi chính
tả, lỗi ngữ pháp, lỗi diễn