GIAO AN GDCD9HKI(4 cột)

71 489 0
GIAO AN GDCD9HKI(4 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 Tuần 1: Ngày soạn: 16/8/2009 Tiết 1: Bài: 1 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là Chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần phải chí công vô tư. 2.Kỹõ năng : - Biết phân biệt các trường hợp hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc thiếu chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ: - Biết q trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư. Đồng thời biết phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc… II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Tham khảo : - Sách bài tập tình huống (tình huống 1, 3 –Tr.5) - Sưu tầm các mẩu chuyện có liên quan đến bài học, các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn - Bảng phụ ghi các tình huống HS: Đọc và soạn trước bài mới, tìm các biểu hiện của chí công vô tư và các hành vi trái ngược với phẩm chất này trong cuộc sống hằng ngày. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức: (1’)Kiểm tra só số và vệ sinh lớp. 2 Kiểm tra bài cũ:( 5’) Kiểm tra vở soạn của HS 3 Bài mới : a. Giới thiệu : (1’) Bác Hồ đã từng dạy “Phải để việc công , việc nước lên trên ,lên trước việc tư , việc nhà”… Đó là một trong những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. Vậy chí công vô tư là gì và phẩm chất này có ý nghóa như thế nào đối với cuộc sống , chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. b.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề rút ra khái niệm - GV gọi HS đọc hai truyện đọc trong SGK. H TB-K : Tô Hiến Thành đã có Hoạt động 1:HS tìm hiểu phần đặt vấn đề rút ra khái niệm - Hai học sinh lần lượt đọc hai truyện đọc trong SGK. HS: Tô Hiến Thành dùng 1/ Khái niệm: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 1 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 15’ suy nghó như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Em có nhận xét gì về nhân vật này? H TB :Qua tình huống thứ hai, em có suy nghó gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh? Điều đó tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? Treo bảng phụ ( tình huống) * Tình huống 1: Trong đợt khám tuyển nghóa vụ quân sự, con bà A đã trúng tuyển. Nhưng bà A đã tìm cách chạy chọt cho con được ở nhà nhưng ông xã đội trưởng kiên quyết không chấp nhận. * Tình huống 2: An chơi thân với bạn Nam lớp trưởng. Một lần, An lật tài liệu trong giờ kiểm tra nhưng bạn Nam lớp trưởng vẫn xử lý An theo nội qui của lớp đã đề ra. H TB-K : Em có nhận xét gì về việc làm của ông xã đội trưởng và bạn Nam lớp trưởng trong hai tình huống vừa đọc trên? H TB :Vậy, qua khai thác em hãy cho biết chí công vô tư là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa, phẩm chất đạo đức của chí công, vô tư. GV: gợi ý cho HS phân tích thêm truyện đọc ở phần ĐVĐ người chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc chung của đất nước chứ không vì vò nể tình thân mà tiến cử → Ông là một người rất công bằng, không vò nể, giải quyết công việc theo lẽ phải. HS:Bác là tấm gương trong sáng, tuyệt vời của một con người dành trọn đời cho quyền lợi đất nước, cho dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân. HS đọc các tình huống HS:- Cả bạn Nam lớp trưởng và ông xã đội trưởng đều là những con người làm việc theo lẽ phải, họ là những người sống chí công vô tư. HS: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vò, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Hoạt động 2: HS tìm hiểu ý nghóa, phẩm chất đạo đức của chí công, vô tư. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, vô tư, không thiên vò, giải quyết mọi việc hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2/ Ý nghóa: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 2 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 H K Sự Chí công vô tư của nhân vật Tô Hiến Thành hay của Chủ tòch HCM trong 2 mẩu chuyện trên đã đem lại những lợi ích gì ? Nếu không có những người như thế thì điều gì có thể xảy ra? H TB-K Từ những lợi ích trên của phẩm chất chí công vô tư giúp em nhận thấy phẩm chất này có ý nghóa như thế nào đối với đời sống? Người có phẩm chất này sẽ mang lại điều gì cho người khác và cho bản thân mình? H TB Ngược lại với chí công vô tư là những biểu hiện nào? Cho một vài ví dụ cụ thể? H TB-Kh Những người thiếu phẩm chất chí công vô tư là người có lối sống và cách cư xử như thế nào? Họ sẽ đem lại điều gì cho XH? H TB Hãy kể một vài tấm gương có phẩm chất chí công vô tư hoặc ngược lại một số biểu hiện của việc thiếu phẩm chất này của những người ở xung quanh em? GV lưu ý cho HS: Tuy nhiên cũng cần phải phân biệt giữa người chí công vô tư với những kẻ đạo đức giả GV treo bảng phụ ( ghi bài tập 1 trong SGK) H TB-K :Theo em, những hành vi nào trong bài tập trên là đúng, hành vi nào là không đúng? Hãy giải thích tại sao? HS: Đem lại lợi ích cho đất nước , nhân dân HS:Đem lại những điều tốt đẹp cho bản thân và mọi người HS: ích kỉ, vụ lợi, thiếu công bằng HS:Có hành động và việc làm ích kỉ , tham lam , đặt lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích tập thể hay vì tình cảm riêng tư mà thiên lệch trong giải quyết công việc. HS liên hệ HS quan sát và làm bài tập trên bảng phụ. HS:Hành vi đúng là: d, e .Vì Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. Hành vi không đúng là: a, b, c, đ .Vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm riêng tư chi phối mà giải quyết công việc một cách thiên lệch, không công bằng. GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 3 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 8’ H TB :Vậy, theo em, chí công vô tư có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? H TB :Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với những người chí công, vô tư? - GV: Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp và trong sáng, cần thiết cho tất cả mọi người. Song phẩm chất đó không phải chỉ biểu hiện qua lời nói mà còn biểu hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong đời sống hằng ngày ở mọi lúc, mọi nơi. H K :Trong cùng chủ đề đạo đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Em có thể nhắc lại ở lớp 6, 7, 8 các em đã học những chuẩn mực đạo đức nào cùng chủ đề? Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi biểu hiện chí công vô tư và nêu cách rèn luyện. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Với yêu cầu sau: H TB :Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư và không chí công vô tư? ( Mỗi HS chỉ được lên bảng một lần, chơi trong 5 phút). HS: - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng. HS:ng hộ , quý trọng HS: Siêng năng; kiên trì; tiết kiệm; sống giản dò… Hoạt động 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi biểu hiện chí công vô tư và nêu cách rèn luyện. - Chơi trò chơi tiếp sức theo yêu cầu. HS:- Chí công vô tư: Tham gia các hoạt động tập thể một cách vô tư; Thắn thắn phê bình trước lớp khuyết điểm của bạn; Động viên khi bạn tiến bộ; … + Không chí công vô tư: Bao che cho việc làm sai trái của bạn; Vì ghen ghét nên nói xấu, vu khống cho bạn; Luôn đặt lợi ích của bản thân lên trước lợi ích chung; Không dám tố cáo lãnh đạo khi lãnh đạo sai - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng. 3/ Cách rèn luyện: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 4 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 - GV đưa ra tình huống 1 trang 5 trong sách tình huống) H K :Em có nhận xét gì về việc làm của bạn A? H Y :Vậy, để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, mỗi học sinh cần phải làm gì? - GV mở rộng: Trong cơ chế thò trường hiện nay, một bộ phận nhỏ những người có đòa vò trong xã hội đã có hiện tượng tham ô, hối lộ…làm thất thoát tài sản của Nhà nước và của nhân dân, làm tha hoá mất nhiều người tài góp phần xây dựng đất nước. Chính điều này cũng góp phần lớn vào việc chậm phát triển về mọi mặc của đất nước. Vì vậy mà trong sự nghiệp công nghiệp, hiện đại hóa đất nước hiện nay, chúng ta cần có những người có đức tính chí công vô tư, có như vậy thì tài sản của nhà nước, của nhân dân và sức lao động của con người mới được nâng niu, giữ gìn và bảo vệ, không bò thất thoát hư hỏng, không bò lợi dụng….Học sinh chúng ta cần phải học tập noi gương thế hệ cha ông để có phẩm chất chí công vô tư. - Cho HS nhận xét về nội dung của câu ca dao sau:“ “Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng”. GV gợi ý: Lên án hành vi của những người có tư tưởng “ Lấy của chung làm của riêng”. Đây là một việc làm không thể chấp nhận ở thời hiện đại. Hành vi này nhất đònh sẽ bò xã hội lên án. phạm… HS:+ A làm như thế là không công bằng, không chí công vô tư. HS: Học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng người chí công vô tư, đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. - Nghe GV nói thêm về tình trạng tha hoá, không chí công vô tư của một số cấp lãnh đạo trong thời đại ngày nay. -HS nhận xét theo sự hiểu biết của bản thân. Học sinh cần có thái độ ủng hộ, q trọng người chí công vô tư, đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 5 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 GV kể câu chuyện ở tình huống 3 sách B.tập Tình huống và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H: Em rút ra được điều gì liên quan đến bài học “Chí công vô tư” từ câu chuyện trên? HS nghe câu chuyện, suy nghó và trả lời theo nhận thức của bản thân 4 . Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (2’) - Về nhà học bài, cần nắm vững kiến thức: Khái niệm chí công vô tư; Ý nghóa của chí công, vô tư; Cách rèn luyện hành vi đạo đức này như thế nào? - Hoàn thành các bài tập trong SGK vào vở bài tập. - Đọc trước truyện đọc: “Một người mẹ” Và “Chuyện của N” trong bài 2 “Tự chủ” và trả lời trước ở nhà các câu hỏi trong phần gợi ý sau hai truyện đọc này để tiết sau học bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 6 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 Tuần 2: Ngày soạn: 24/8/2009 Tiết 2: Bài 2: TỰ CHỦ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tự chủ; ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. - Thấy được sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ. 2. Kó năng : - Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ. - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tôn trọng những người biết sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện đức tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể của bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - SGV - Bảng phụ ghi các ví dụ tìm hiểu -Phiếu học tập - Sưu tầm những mẩu chuyện nói về tính tự chủ trong cuộc sống 2 Học sinh: - Học bài cũ - Xem và soạn trước bài mới - Bảng thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) H(TB) Chí công vô tư là gì? Hãy nêu cách rèn luyện của bản thân về đức tính này? ( Dự kiến trả lời: - Chí công, vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công bằng, không thiên vò, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. - Cần có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.) H(K)Hãy nêu ý nghóa của chí công vô tư? Em hãy nêu một biểu hiện mà em cho là không chí công vô tư và nhận xét? ( Dự kiến trả lời: - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. -(HS tự nêu biểu hiện và nhận xét biểu hiện đó.) GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 7 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: ( 1’) Trong cuộc sống hàng ngày , con người phải đối mặt với biết bao cám dỗ của cuộc sống. Khi ấy , chúng ta cần phải làm gì để khỏi bò sa ngã và có cách cư xử cho phù hợp? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. b.Tiến trình hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề rút ra khái niệm. - GV gọi 2 HS lần lượt đọc hai truyện: “Một người mẹ” và “Chuyện của N”. Hd tìm hiểu câu chuyện thứ nhất. H TB :Em hãy cho biết gia đình bà Tâm có những bất hạnh nào? H KH-G : Bà Tâm phải làm gì trước những bất hạnh to lớn đó của gia đình? GV: Ta thấy, trước nỗi bất hạnh to lớn đó bà Tâm đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc chu đáo cho đứa con sa ngã của bà. Đồng thời, bà rất tích cực trong việc giúp đỡ những người bò nhiễm HIV. Từ hoàn cảnh khó khăn của mình bà tâm đã vượt lên trên hoàn cảnh để trở thành chỗ dựa cho con và cho cả những người có cùng cảnh ngộ. H K-Y :Qua câu chuyện, em thấy bà Tâm là người như thế nào? HD tìm hiểu câu chuyện “Chuyện của N”. H TB :Em hãy cho biết nguyên nhân nào N từ chỗ một học sinh ngoan đã đến chỗ trộm cắp và nghiện ngập? Trong những nguyên nhân đó thì nguyên nhân nào là chủ yếu Hoạt động 1: HS tìm hiểu phần đặt vấn đề rút ra khái niệm. - 2 HS đọc HS: Anh M con trai bà Tâm bò nghiện ma tuý và bò nhiễm HIV/AIDS. HS: Mặc dù rất đau đớn nhưng bà Tâm không khóc trước mặt con và bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Bên cạnh đó, bà còn tích cực giúp đỡ người bò nhiễm HIV. Bà không xa lánh, gần gũi họ. HS:Bà Tâm đã làm chủ được tình cảm và hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ, sống có ích cho con và cho người khác. HS: Vì N là con út trong gia đình và được bố mẹ cưng chiều. Nên bò bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo tập hút thuốc, uống bia, đi xe máy. N đã trốn học, rớt tốt nghiệp nên chán nản, hút cần sa, nghiện ngập. 1. Tự chủ: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 8 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 14’ nhất H K-G : Nếu em là N trong truyện này bò bạn bẻ rủ rê như thế , em sẽ xử lý như thế nào? GV: Như vậy, qua hai câu chuyện vừa khai thác ta thấy có hai nhân vật trái ngược nhau về đức tính. Bà Tâm là một người biết tự chủ, còn N là một người thiếu tự chủ dễ bò lôi kéo theo mọi cám dỗ. H K-Y :Vậy, qua tìm hiểu, em hãy rút ra thế nào là tự chủ? Người biết tự chủ là người như thế nào? Yêu cầu HS làm BT1-SGK (Bảng phụ) H TB Em đồng ý và không đồng ý với những ý kiến nào? Giải thích vì sao? H K Từ các biểu hiện cụ thể của tính tự chủ và những biểu hiện không đúng với tính tự chủ, theo em trái với tự chủ là gì? GV: Liên hệ với kiến thức ở lớp 7 bài Tự tin : Tự tin là điều kiện cơ bản giúp con người tự chủ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thảo luận và rút ra được ý nghóa của tính tự chủ. - Ta biết từ câu chuyện của bà Tâm thì tự chủ sẽ trở thành người sống có ích cho mình và cho người khác. Trong đó nguyên nhân quan nhất là N đã không biết làm chủ được bản thân mình mà nghe theo những cám dỗ xấu. HS: Sẽ cố gắng học tập thật tốt, không nghe theo lời rủ rê của bạn bè, tâm sự nỗi buồn của mình với bố mẹ, bạn thân để được góp ý, chia sẻ… HS:+ Tự chủ là: làm chủ bản thân. + Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghó, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tónh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. HS làm Bt 1: HS đọc - Các ý kiến đúng: a, b, d, e ( HS tự liên hệ và giải thích) HS:Trái với tự chủ là không làm chủ được bản thân, là người có những suy nghó và hành động mang tính bột phát, thiếu cân nhắc, chín chắn. Cụ thể : thường hay nổi nóng, to tiếng cãi vã, gây gổ,… không vững vàng trước những cám dỗ, dễ bò người khác lôi kéo dụ dỗ…. Hoạt động 2:HS thảo luận và rút ra được ý nghóa của tính tự chủ. _Tự chủ là làm chủ bản thân trước mọi sự việc. _Người có tính tự chủ thường tỏ ra bình tónh, không nóng nảy, vội vàng; khi gặp khó khăn không sợ hãi hoặc chán nản; trong giao tiếp thường tỏ ra ôn tồn, mềm mỏng, lòch sự. Người biết tự chủ luôn biết tự điều chỉnh hành vi của mình. 2/ Ý nghóa: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 9 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 8’ H TB : Theo em, tự chủ là đức tính như thế nào trong cuộc sống? H TB :Em hãy thử cho một ví dụ về đức tính tự chủ và phân tích? - GV cũng đưa ra một ví dụ: “Hai bạn cùng giải chung một bài toán nhưng bạn A lại cho rằng mình giải đúng và bảo bạn B phải sửa lại theo cách của mình. Bạn B đã giữ vững lập trường của mình, không sửa theo yêu cầu của bạn A” H Y : Trong hai bạn đó, bạn nào có tính tự chủ? Vì sao? H TB : Vậy, theo em tính tự chủ được biểu hiện như thế nào? H TB :Em hãy rút ra ý nghóa của tính tự chủ trong cuộc sống? H TB: Nêu tác hại của cách sống không có tính tự chủ? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách rèn luyện về tính tự chủ. - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận, giải quyết các tình huống GV nêu ra. Nhóm 1;2: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự như thế nào? Nhóm 3; 4: Khi có bạn rủ bạn làm điều gì đó sai trái (hút thuốc, uống rượu, trốn học…) bạn sẽ làm gì? HS: Là một đức tính tốt đẹp và q giá trong cuộc sống. - HS tự cho ví dụ: + Đứng trước sự cám dỗ của các thế lực phản động, con người phải biết làm chủ bản thân mình để khỏi rơi vào bẩy của kẻ xấu. + Trong tình cảm cũng vậy, chúng ta phải biết tự làm chủ được bản thân, đặc biệt là tình cảm của mình. HS: Bạn B là người có tính tự chủ. Vì bạn ấy có lập trường, và quyết giữ vững lập trường của mình. HS: Biểu hiện qua hành vi, cử chỉ, lời nói và việc làm cụ thể của mỗi cá nhân. HS: Tự chủ là một đức tính q giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ. HS: Dễ dàng bò sa ngã, nản chí, thất bại trong cuộc sống Hoạt động 3: HS tìm hiểu cách rèn luyện về tính tự chủ. - Nhận phiếu học tập để thảo luận. HS: Khuyên nhủ và không làm theo họ, luôn bình tónh , ôn hoà, lễ độ. HS: Kiên quyết không làm theo họ, tìm mọi cách xa lánh họ để xa lánh những cám dỗ xấu xa ảnh hưởng đến nhân cách của bản - Tính tự chủ giúp con người có được cách ứng xử phù hợp, đúng đắn, tránh được những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình. - Trong XH, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hóathì xã hội sẽ lành mạnh, tốt đẹp hơn. 3. Cách rèn luyện: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 10 [...]... vệ hòa bình? GV: Bùi Thò Trúc Giang Chiến tranh chính nghóa - Tiến hành đấu tranh chống xâm lược - Bảo vệ độc lập tự do - Bảo vệ hòa bình Chiến tranh phi nghóa - Gây chiến tranh giết người, cướp của - Xâm lược đất nước khác - Phá hoại hòa bình HS tự bộc lộ suy nghó của cá nhân HS: Cần xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thân thiện với mọi người, giữa các quốc gia Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ 1 Hòa... hiện sự tôn trọng, mối quan hệ bình đẳng, giao lưu hợp tác với nhau… HS: Thế giới hiện nay vẫn còn xảy ra chiến tranh như: Irắc, Li Băng… HS: - Ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc và HK-G: Thời gian qua bản thân của toàn nhân loại em, trường em, nhân dân đòa HS: Tham gia vào phong trào GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 21 Giáo án công... Có quan hệ ngoại giao, trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với bao nhiêu nước trên thế giới? Em thử nêu tên một vài nước mà em biết? GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm HNhóm Theo em những thông tin trên nói lên điều gì về mối quan hệ của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới? Thực hiện theo chủ trương nào của Đảng và Nhà nước ta? GV:Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hiện nay mở rộng quan hệ giao. .. hòa bình, chống chiến tranh? - GV liện hệ về tinh thần anh dũng, quật cường của nhân dân ta trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mó xâm lược… HTB: Qua đó, hãy cho biết để thể hiện lòng yêu hòa bình chúng ta cần phải làm như thế nào? 6’ Năm học: 2009 – 2010 viết thư UPU, vẽ tranh vì hòa bình, … - Chúng ta đã, đang sẽ tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công... ta càng thấu hiểu giá trò của hòa bình Chúng ta đã, đang và sẽ tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lí trên thế giới * Cách rèn luyện: GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 24 Giáo án công dân 9 Năm học: 2009 – 2010 Cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghò, hợp tác giữa các dân tộc... trong hòa bình không? - GV kết luận: Chiến tranh là thảm họa cho loài người, hòa bình là hạnh phúc và khát vọng của loài người Ngày nay, các thế lực phản động, hiếu chiến, khủng bố đang âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh ở nhiều nơi trên thế giới Tuy nhiên cũng cần phải phân biệt giữa chiến tranh chính nghóa với chiến tranh phi nghóa - GV liên hệ chiến tranh ở Irắc và Li Băng cho HS HY:Vậy, hãy... -Việt Nam đã đặt mối quan hệ hữu nghò với hầu hết các quốc gia trên thế giới, theo chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế HS: - Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này Tình hữu nghò giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với Trường THCS Tam Quan Bắc Giáo án công dân 9 8’ - GV có thể nói thêm về việc ngoại giao với Mó; Pháp và... THCS Tam Quan Bắc 30 Giáo án công dân 9 nước trên thế giới? - GV nhấn mạnh: Hợp tác quốc tế là một vấn đề rất quan trọng và tất yếu HTB:Hiện nay trên thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc, mang tính toàn cầu đó là gì? HK Muốn giải quyết được các vấn đề đó thì cần phải làm gì? Ngoài ra sự hợp tác còn đem lại những ích lợi nào khác cho mỗi quốc gia? - GV yêu cầu HS quan sát lại các bức tranh trong... báo trong thời gian gần đây GV: Bùi Thò Trúc Giang 22 - Toàn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình Lòng yêu hòa bình cần phải được thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, giữa con người với con người - Dân tộc ta đã và đang tham gia tìch cực vì sự nghiệp bảo vệ hòa bình và công lí trên thế giới - Xây dựng cho bản thân kế hoạch theo yêu cầu HS tự liên hệ và nêu ví dụ như: Chiến tranh giữa Mó và Irắc,... bình đẳng, thân thiện với mọi người, giữa các quốc gia Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ 1 Hòa bình là gì? độc lập, tự do - Không có chiến tranh HS: Hòa bình là tình trạng hay xung đột vũ trang không có chiến tranh hay xung - Là mối quan hệ hiểu Trường THCS Tam Quan Bắc 20 Giáo án công dân 9 Hoạt động 2: Hướng dẫn 10’ HS tìm hiểu trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ hòa bình - GV cho HS làm bài . hay xung 1. Hòa bình là gì? - Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. - Là mối quan hệ hiểu GV: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 20 . chiến tranh? (nhóm 1 +2) H Thảo luận : Hãy phân biệt giữa chiến tranh chính nghóa với chiến tranh phi nghóa? (Nhóm 3+4) GVtổng hợp và bổ sung ý kiến. GV liên hệ thực tế với cuộc chiến tranh. của loài người. Chiến tranh chính nghóa Chiến tranh phi nghóa - Tiến hành đấu tranh chống xâm lược. - Bảo vệ độc lập tự do. - Bảo vệ hòa bình - Gây chiến tranh giết người, cướp của. -

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

Mục lục

    Tuần 10: Ngày soạn: 15 -10-2009

    Tuần 11: Ngày soạn: 25 -10-2009

    Tuần 15: Ngày soạn: 22-11-2008

    Quyền và nghóa vụ của công dân

    Tuần 16: Ngày soạn: 30-11-2008

    Ôn tập học kì I

    Tuần 17: Ngày soạn: 7-12-2008

    Kiểm tra học kì 1

    Tuần 18: Ngày soạn: 14-12-2008

    Chuyên đề: trật tự an toàn giao thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan