1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8 đến bài 14, giáo án 4 cột

15 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 256 KB

Nội dung

Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Tuần 5 Ngày soạn:15/9/2005 Tiết 9 Ngày dạy :22/09/2005 Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Học sinh trả lời được : - Tế bào lớn lên như thế nào ? - Tế bào phân chia như thế nào ? Hiểu được Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở thực vật chỉ có các tế bào của mô phân sinh ngọn mới có khả năng phân chia. 2 .Kĩ năng Rèn cho hs khả năng phân tích - tổng hợp. 3 .Thái độ Yêu thích bộ môn. II.Thiết bị dạy học Phóng to các hình trong sách. III.Phương pháp dạy học : trực quan + hỏi đáp IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sư lớn lên của tế bào. Mục tiêu:Học sinh trả lời được tế bào lớn lên như thế nào ? TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 1. Sự lớn lên của tế bào Tế bào con có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành. Cho HS quan sát H8.1 Yêu cầu HS thực hiện lệnh. - Tế bào lớn lên như thế nào ? - Nhờ dâu mà tế bào lớn lên ? - HS quan sát H8.1 - HS thực hiện lệnh theo nhóm 2 người - Hs trả lời câu hỏi Kết luận 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tế bào phân chia như thế nào ? - Mục tiêu : - Học sinh trả lời được tế bào phân chia như thế nào ? - Hiểu được Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở thực vật chỉ có các tế bào của mô phân sinh ngọn mới có khả năng phân chia. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 19’ 2. sự phân chia tế bào. - Tế bào lớn lên tới một kích thước nhất định thì phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào. - Quá trình phân bào diễn như sau: + Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân + Sau đó chất tế bào phân chí , vách tế bào được hình thành ngăn tế bào cũ thành hai tế bào con. + các tế bào con lớ lê bằng tế bào mẹ. - Các tế bào ở mô phân sinh ngọn Cho HS nghiên cứu thông tin và hình 8.2. Thảo luận lệnh theo nhóm. _ Tế bào phân chia như thế nào ? - Các tế bào của bộ phận nào có khả năng phân chia ? - Các cơ quan thực vật như rễ , thân, lá,…. lớn lên bằng cách nào ? Nghiên cứu thông tin và hình 8.2. Thảo luận nhóm 4 người. Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét - bổ sung. Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 1 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 mới có khả năng phân chia - tế bào phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển. Kết luận 4. Hoạt động 4(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận. * Cho HS trả lời 2 câu hỏi 5. Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 9 các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 9 - mỏi nhóm tìm các cây như : lúa, hành, cam, ổi… - Xem trước h9.1 h9.2 và h9.3 6. Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 2 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Tuần 5 Ngày soạn:15/9/2005 Tiết 10 Ngày dạy :26/09/2005 Chương II . RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ CÁC MIỀN CỦA RỄ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nhận biết và phân biết được hai loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm. Nêu được ví dụ về 3 cây có rễ cọc và 3 cây có rễ chùm. - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ. 2 .Kĩ năng Rèn cho hs khả năng phân tích - tổng hợp và khả năng hợp tác. 3 .Thái độ Yêu thích bộ môn và bảo vệ thực vật. II.Thiết bị dạy học Phóng to các hình trong sách. Mô hình các miền của rễ III.Phương pháp dạy học : trực quan + hỏi đáp + nhóm IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sư lớn lên của tế bào. Mục tiêu:Học sinh trả lời được tế bào lớn lên như thế nào ? TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 17 1. Các loại rễ. - Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. - Rễ cọc có rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái Ví dụ cây có rễ cọc : cây bưởi , cây cải, cây hồng xiêm - Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân thành một chùm Ví dụ cây có rễ chùm : cây tỏi tây, cây lúa. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Cho HS quan sát H9.1 Yêu cầu HS thực hiện lệnh. -Quan sát giúp đở nhóm hs gặp khó khăn - Cho HS quan sát H9.2 thực hiên bài tập. - các nhóm tập trung mẫu vật . - Nhóm HS quan sát H9.1 - HS thực hiện lệnh theo nhóm 6 người Kết luận - HS quan sát H9.2 +Cây có rễ cọc : cây bưởi , cây cải, cây hồng xiêm + Cây có rễ chùm : cây tỏi tây, cây lúa. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tế bào phân chia như thế nào ? - Mục tiêu : - Học sinh trả lời được tế bào phân chia như thế nào ? - Hiểu được Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ở thực vật chỉ có các tế bào của mô phân sinh ngọn mới có khả năng phân chia. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 2. Các miền của rễ. Rễ cây gồm 4 miền Hướng dẫn HS quan sát mô hình HS quan sát mô hình Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 3 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 17’ Các miền của rễ Chức năng chính của từng miền Miền trưởng thành có các mạch dẫn. Dẫn truyền Miền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài ra. Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ. Cho HS thực hiện lệnh ? Miền trưởng thành có cấu tạo và chức năng gì Dựa vào kết quả QS và bảng để trả lời. Kết luận 4 Hoạt động 4(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận. * Cho hs đọc phần “ em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 2 5. Hoạt động 5(2 phút): Dặn dò : Làm câu hỏi 1 Để học tốt được bài 10 các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 10 và chú ý đến bảng cấu tạo và chức năng miền hút của rễ. - Xem trước h9.1 h9.2 và h9.3 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 4 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Tuần 6 Ngày soạn:27/9/2005 Tiết 11 Ngày dạy :29/09/2005 Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng. 2 .Kĩ năng Rèn cho hs khả năng phân tích - tổng hợp + nhóm. 3 .Thái độ Yêu thích bộ môn. II.Thiết bị dạy học Phóng to các hình trong sách. III.Phương pháp dạy học : trực quan + hỏi đáp IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 34’ Bảng cấu tạo và chức năng miền hút của rễ. Cho HS quan sát H10.1và H10.2 kết hợp với quan sát bảng cấu tạo và chức năng miền hút của rễ. Yêu cầu HS thực hiện lệnh. ? Miền hút có cấu tạo gồm mấy phần . ? chức năng của từng phần. - HS quan sát hình 10.2 và hình 7.4 so sánh trả lời câu hỏi. ? Tại sao nói lông hút là 1 tế bào . nó có tồn tại mãi không ? - HS quan sát H10.1& H10.2 - HS thực hiện lệnh cá nhân. - Hs trả lời câu hỏi Kết luận HS quan sát H10.2& H7.4 - Trả lời : Vì lông hút có các thành phần của tế bào. Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 5 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Các bộ phận của miền hút cấu tạo từng bộ phận chức năng chính của từng bộ phận Biểu bì Vỏ Thịt vỏ -Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. -Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ - Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra - Hút nước và muối khoáng cho cây. - Gồm nhiểu lớp tế bào có độ lớn khác nhau - Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa . Mạch gây Bó mạch Mạch gỗ Trụ giữa - Gồm những tế bào vách mỏng - Gồm những tế bào vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào - Vận chuyển chất cơ đi nuôi cây. - vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân và lá. - Gồm những tế bào có vách mỏng. - Chứa chất dự trữ. 3. Hoạt động 3(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận. * Cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 4. Hoạt động 4(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 11 các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 11 - Hướng dẫn HS làm bài tập và ghi kết quả. - Xem trước các TN o của bài 11 5.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 6 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Tuần 6 Ngày soạn: 27/9/2005 Tiết 12 Ngày dạy :3/10/2005 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Xác định được vai trò nước và muối khoáng đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào Biết thiết kế thí nghiệm đơn giản. 2 .Kĩ năng Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. 3 .Thái độ Yêu thích bộ môn. II.Thiết bị dạy học Hình SGK Bảng kết qủa tham khảo TT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng trước khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu TN o (%) 1 Cây cải bắp 100 10 90 2 Quả dưa chuột 100 5 95 3 Hạt lúa 100 70 30 4 Củ khoai lang 100 70 30 III.Phương pháp dạy học : trực quan + hỏi đáp + nhóm IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây Mục tiêu :Biết được nước rất cần cho cây.Tuy nhiên nếu tưới thừa nước cây có thể bị úng và chết. TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 19 I. cây cần nước và các loại muối khoáng 1. Nhu cầu nước của cây Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết. Nhu cầu nước phụ thuộc vào từng loại cây,các giai đoạn sống của cây, các bộ phận khác nhau của cây Cho HS nghiên cứu TN o Yêu cầu HS thực hiện lệnh. Giáo viên ghi kết quả thí nghiệm của các tổ và bảng kết quả tham khảo cho các nhóm so sánh và nhận xét. - HS nghiên cứu TN o - HS thực hiện lệnh theo nhóm 4 người - Hs trả lời câu hỏi Kết luận HS báo cáo kết quả thí nghiệm. - Kết quả thí nghiệm của các tổ và bảng kết quả tham khảo cho các nhóm so sánh và nhận xét. Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 7 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Kết luận 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tế bào phân chia như thế nào ? - Mục tiêu : Biết được muối khoang rất cần cho cây.Tuy nhiên nếu bón thừa muối khoáng thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến cây. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15’ 2. Nhu cầu muối khoáng của cây. - Muối khoáng cũng rất cần cho cây. - Nhu cầu muối khoáng phụ thuộc vào loại cây và loại muối khoáng và từng thời kì sinh trưởng của cây. Cho HS nghiên cứu TN o và hình 11.1. Cho HS đọc TT và bảng trao đổi nhóm thảo luận lệnh. Kết luận Nghiên cứu TN o và hình 11.1. làm việc độc lập - Thiết kế TN o Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét - bổ sung. 4. Hoạt động 4(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận. *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời 2 câu hỏi 5. Hoạt động 5(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 11 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 11 - Xem trước h11.2 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học . . . . . . . . . Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 8 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 Tuần 7 Ngày soạn: 27/9/2005 Tiết 13 Ngày dạy :3/10/2005 Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ ( tiếp theo) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Xác định được vai trò nước và muối khoáng đối với cây. - Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào Biết thiết kế thí nghiệm đơn giản. 2 .Kĩ năng Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên. 3 .Thái độ Yêu thích bộ môn. II.Thiết bị dạy học Hình SGK III.Phương pháp dạy học : trực quan + hỏi đáp + nhóm IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan Mục tiêu : Thấy được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan . Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 II. sự hút nước và muối khoáng của rễ: 1. Rễ cây sự hút nước và muối khoáng - Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ. - Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoang hoà tan trong đất. - Cho HS QS hình 11.2 - Yêu cầu HS thực hiện lệnh. - Lông hút có vai trò gì ? - Cho HS lên bản chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước và muối khoang hoà tan trong đất. - HS QS hình 11.2 - HS thực hiện lệnh Kết quả - Nước và muối khoáng hoà tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ đến mạch gỗ. - Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoang hoà tan trong đất. - HS trả lời Kết luận 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 9 Sinh học 7 Năn học 2008- 2009 - Mục tiêu : Biết được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 15 2 .những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây là : đất trồng, thời tiết, khí hậu. Cho HS nghiên cứu TT: - Đất trồng cho VD - Thời tiết, khí hậu cho VD Kết luận - Nghiên cứu TT. làm việc độc lập - HS trình bày – các nhóm khác nhận xét - bổ sung. 4. Hoạt động 4(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận. *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 2&3 5. Hoạt động 5(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 12 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 12 - Xem trước h12.2 - Về nhà chuẩn bị : khoai mì, tầm gửi, trầu không. 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 10 [...]... - Học sinh trả lời câu hỏi 4 Hoạt động 4: Kiểm tra – Đánh giá (7 phút) * Cho hs đọc phần kết luận *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 1&2 và câu hỏi trắc nghiệm 5 Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút) Làm bài tập trang 45 SGK Để học tốt được bài 14 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Về nhà làm TNo như hướng dẫn ở bài 14 ( chuẩn bị trước ) - Đọc trước bài 14 - Xem trước h 14 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt... luận *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 1&2 và câu hỏi trắc nghiệm 5 Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút) Làm bài tập trang 45 SGK Để học tốt được bài 14 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Về nhà làm TN0 như hướng dẫn ở bài 14 ( chuẩn bị trước ) - Đọc trước bài 14 - Xem trước h 14 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học ... học 20 08- 2009 Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn: 10/10/2005 Ngày dạy :16/10/2005 Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Qua TN0 học sinh tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn 2 Kĩ năng - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất 3 Thái độ Yêu thích bộ môn II.Thiết bị dạy học GV - Tranh phóng to hình 13.1 và hình 14. 1 HS Báo...Sinh học 7 Năn học 20 08- 2009 Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn: 3/10/2005 Ngày dạy :8/ 10/2005 Bài 12 : BIẾN DẠNG CỦA RỄ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng 2 Kĩ năng - Biết nhận... trình bài – 10 - Trồng cây lấy gỗ, sợi người ta Các nhóm khác bổ sung thường tỉa cành - Theo dõi nhóm – giúp đở những VD: Bạch đàn Lim, đai, bố nhóm gặp khó khăn - Nhóm HS quan sát tranh và mẫu vật thực hiện lệnh ⇒ Kết luận 4 Hoạt động 4: Kiểm tra – Đánh giá (7 phút) * Cho hs đọc phần kết luận *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 1&2 và câu hỏi trắc nghiệm 5 Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút) Làm bài. .. sống kí sinh) 3 Hoạt động 5(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá * Cho hs đọc phần kết luận *HS đọc “em có biết” * Cho HS trả lời câu hỏi 1&2 và câu hỏi trắc nghiệm 4 Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 13 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 13 - Xem trước h13 Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 11 Sinh học 7 Năn học 20 08- 2009 5.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và... - Tranh cấu tạo ngoài của thân + các dạng thân - Một số mẫu vật như trong sách giáo khoa HS - Kính lúp cầm tay - Các nhóm phân công tìm vật mẫu như hướng dẫn trong sách giáo khoa III.Phương pháp dạy học : Thực hành + Trực quan + hỏi đáp + nhóm IV.Tiến trình tổ chức tiết học 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân Mục tiêu :Biết... liên quan ở bài 8 “Sự cây khác nhau thì không hoa, tạo quả; Khi tỉa cành, cây tập lớn lên và phân chia tế bào”) giống nhau : Thân leo, thân trung phát triển chiều cao - Cho HS đọc TT cỏ dài ra rất nhanh, cây thân - Hỏi: Sự dài ra của các loại cây gỗ thì chậm hơn khác nhau như thế nào ? - GV giải thích vì sau phải bấm Trường THCS Tân Thạnh GV : Dương Thành Tân Trang 14 Sinh học 7 Năn học 20 08- 2009 ngọn,... học 7 Năn học 20 08- 2009 5.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn: 3/10/2005 Ngày dạy :15/10/2005 Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Biết được các bộ phận ngoài của thân gồm : thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách Phân biết được chồi hoa và chồi lá 2 Kĩ năng Nhận biết... II.Thiết bị dạy học Tranh biến dạng của rễ III.Phương pháp dạy học : Trực quan + hỏi đáp + nhóm IV.Tiến trình tổ chức tiết học 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài Như sách giáo khoa 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số rễ biến dạng Mục tiêu :-Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng : rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút Hiểu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Một . Làm bài tập trang 45 SGK Để học tốt được bài 14 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Về nhà làm TN o như hướng dẫn ở bài 14 ( chuẩn bị trước ) - Đọc trước bài. Làm bài tập trang 45 SGK Để học tốt được bài 14 tiếp theo các em cần chuẩn bị : - Về nhà làm TN 0 như hướng dẫn ở bài 14 ( chuẩn bị trước ) - Đọc trước bài

Ngày đăng: 09/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình SGK - Bài 8 đến bài 14, giáo án 4 cột
nh SGK (Trang 7)
Hình SGK - Bài 8 đến bài 14, giáo án 4 cột
nh SGK (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w