1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)

37 478 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 12,43 MB

Nội dung

TOÁN I. MỤC TIÊU - Học sinh bước đầu nhận biết về phân số .Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết các phân số - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3, 4 - Gd HS cẩn thận khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Giới thiệu phân số - GV vẽ lên bảng như hình vẽ trong SGK - Học sinh quan sát + Thành 6 phần bằng nhau . + Có 5 phần được tô màu . + GV nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình tròn + Năm phần sáu viết thành 6 5 ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) + Ta gọi 6 5 là phân số . + Phân số 6 5 có tử số là 5, mẫu số là 6 . + GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích rắc như phần bài học Trong SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình Viết: 2 1 viết: 7 4 Đọc: một phần hai Đọc: bốn phần bảy + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên ? -Học sinh nêu Ghi nhớ: Mỗi phân số có tử số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang .Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang . 3.3 Luyện tập thực hành Bài tập 1 Tr. 107 + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ? TIẾT 96 - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 5 2 8 5 4 1 10 7 6 3 7 3 Bài tập 2 Tr. 107 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . PS TS MS PS TS MS 11 6 6 11 8 3 3 8 10 8 8 10 25 18 18 25 12 5 5 12 55 12 12 55 Bài tập 3 Tr. 107 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết Hai phần năm: 5 2 Mười một phần mười hai: 12 11 Bốn phần chín: 9 4 Chín phần mười: 10 9 Năm mươi hai phần tám mươi tư: 84 52 Bài tập 4 Tr. 107 9 5 : Năm phần chín, + Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi . + HS A đọc phân số thứ nhất 9 5 . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các phân số . + Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa . TẬP ĐỌC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng,… 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . TIẾT 39 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,… - Gd HS luôn có tinh thần đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn luyện đọc – tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở . đến bắt yêu tinh đấy . + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ đấy bản làng lại đông vui . - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS đọc lần 1: GV sửa lỗi phát âm Ví dụ: lè lưỡi, núc nác, nước lụt, chạy chốn - HS đọc lần 2: giải nghĩa từ khó. Núc nác, thung lũng, núng thế, bản làng - HS đọc lần 3: Đọc trơn - HS đọc theo cặp đôi - HS đọc theo cặp đôi - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Câu: Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến đây để bắt yêu tinh đấy. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? + Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? + anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và cho biết phép thuật của yêu tinh - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - 2 HS đọc thành tiếng. + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm . Bốn anh em đã chờ sẵn . . + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? + Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe phi thường. + Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết, đồng tâm hợp lực + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? + Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây . -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì? - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây c) Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc Đoạn 1: Đọc với giọng hồi hộp. Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp, dồn dập, trở lại nhịp khoan thai ở đoạn kết - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nắc, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gẫy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. - Yêu cầu HS luyện đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Cẩu Khây mở cửa. . đất trời tối sầm lại - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Nhận xét và cho điểm học sinh. 4. Củng cố - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) I. MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc - Gd HS rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập2 , BT3 . - Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a hoặc 3 b III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói về nhà khoa học người Anh Đân - lớp, từ một lần đi xe đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt . b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Các từ: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm , . c) Viết chính tả + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở . + Viết bài vào vở d) Soát lỗi và chấm bài + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 Tr. 14 a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: TIẾT 20 - Nhận xét và kết luận các từ đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. a/ chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ vui cười . b/ Cày sâu cuốc bẫm - Mua dây buộc mình - Thuốc hay tay đảm - Chuột gặm chân mèo. Bài tập 3 Tr.15 a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. b) Tiến hành tương tự phần a - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy xuất trình - Đoạn b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC TIẾT 20 Kính trọng, biết ơn người lao động.(t2) I. MỤC TIÊU - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động - GD HS luôn yêu quý và kính trọng người lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓNG VAI (BÀI TẬP 4) - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ … Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ … Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ … - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM (BÀI TẬP 5 - 6) - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5 : Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về người lao động. Bài tập 6 : Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. - GV nhận xét chung. - HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. Nhận xét tiết học TOÁN I. MỤC TIÊU: - Biết được thương của phét chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia và mẫu số là số chia . - Gd HS vận dụng tính toán thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 - Giáo viên nêu vấn đề + Ví dụ 1 Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em . Mỗi em được mấy quả ? + Yêu cầu HS tìm ra kết quả + Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2 ( quả cam) Nhận xét Nhận xét : : Thương Thương của phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) có thể là một số tự nhiên. + Ví dụ 2: Có 3 cái bánh , chia đều cho 4 em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh? + Yêu cầu HS tìm ra kết quả - Học sinh thảo luận tìm cách chia + GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là 4 1 cái bánh - Sau 3 lần chia như thế mỗi bạn được 3 phần, ta nói mỗi bạn được 4 3 cái bánh - Giáo viên viết bảng: 3 : 4 = 4 3 Học sinh đọc 3 chi 4 bằng 4 3 Nhận xét : Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 3.3 Luyện tập thực hành Bài tập 1 Tr. 108 - Gọi học sinh nêu đề bài -Gọi hai em lên bảng sửa bài. Mỗi em được 4 3 cái bánh TIẾT 97 + Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 7 : 9 = 9 7 ; 5 : 8 = 8 5 6 : 19 = 19 6 ; 1 : 3 = 3 1 Bài tập 2 Tr. 108 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh . 36 : 9 = 9 36 = 4 ; 88 : 11 = 11 88 = 8 0 : 5 = 5 0 = 0 ; 7 : 7 = 7 7 = 1 Bài tập 3 Tr. 108 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nêu yêu cầu viết các phân số như sách giáo khoa . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết. + Qua bài tập 3 phần a) em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? + 1 HS đọc thành tiếng + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số . + Đọc chữa bài: 6 = 1 6 ; 1 = 1 1 ; 27 = 1 27 ; 0 = 1 0 ; 3 = 1 3 + Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 . 4. Củng cố: - Qua bài học hôm nay em ghi nhớ được điều gì? - Nhận xét tiết học + Thương Thương của phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên (khác 0) có thể là một số tự nhiên. + Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. + Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 . BÀI TẬP CỦNG CỐ : BÀI TẬP CỦNG CỐ : Nối phép chia với thương thích hợp: Nối phép chia với thương thích hợp: [...]... là một phân số, chẳn hạn 5 : 4 = 5 4 c) Nhận xét 5 4 quả cam và 1 quả cam thì bên nào 5 4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì nhiều hơn ? Vì sao ? 5 4 quả cam gồm: 1 quả cam và 1 4 quả cam Hãy so sánh 5 4 với 1 5 4 >1 - Phân số lớn hơn 1 khi nào? Những phân số có tử lớn hơn mẫu thì phân số lớn hơn 1 - Các em hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và số tự nhiên 4: 4= - Qua kết quả của phép chia... trên em rút ra kết luận gì ? - So sánh 1 4 và 1, các em rút ra kết luận gì ? 4 4 ;4: 4=1 4 4 = 1; Những phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1 1 4 . chia 4 : 4 dưới dạng phân số và số tự nhiên 4 : 4 = 4 4 ; 4 : 4 = 1 - Qua kết quả của phép chia trên em rút ra kết luận gì ? 4 4 = 1; - So sánh 4 1 và 1,. hành Bài tập 1 Tr. 108 - Gọi học sinh nêu đề bài -Gọi hai em lên bảng sửa bài. Mỗi em được 4 3 cái bánh TIẾT 97 + Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo

Ngày đăng: 24/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gọi một em lên bảng làm bài  - Nhận xét ghi điểm  học sinh . - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
i một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh (Trang 2)
- Gọi một em lên bảng làm bài  - Nhận xét ghi điểm  học sinh . - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
i một em lên bảng làm bài - Nhận xét ghi điểm học sinh (Trang 10)
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu  của từng hình. - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
y êu cầu HS quan sát kĩ hai hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình (Trang 18)
Hoa văn: hình trang trí trên đồ vật - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - 2 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
oa văn: hình trang trí trên đồ vật - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - 2 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - GV đọc mẫu (Trang 19)
- Hình trong SGK phóng to .- PHT của HS. - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
Hình trong SGK phóng to .- PHT của HS (Trang 23)
- Thung lũng này có hình như thế nào? - Hẹp có hình bầu dục. - Hai bên thung lũng là gì ?- Núi đá và núi đất. - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
hung lũng này có hình như thế nào? - Hẹp có hình bầu dục. - Hai bên thung lũng là gì ?- Núi đá và núi đất (Trang 24)
Qua bài học rút ra điều gi? Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ  huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
ua bài học rút ra điều gi? Dựa vào địa hình hiểm trở của ải Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng (Trang 25)
-Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh  .  - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
i HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh . (Trang 28)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình minh hoạ trang 80, 81 SGK - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
Hình minh hoạ trang 80, 81 SGK (Trang 31)
- Địa hình có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. - Đất đai   đất phù sa, đất phèn, đất mặn - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
a hình có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. - Đất đai đất phù sa, đất phèn, đất mặn (Trang 33)
I. Mục tiê u: - Bài soạn giáo án 4 tuần 20 trọn tuần(Hải)
c tiê u: (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w