1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giao an lop 4 - Luyen

290 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai,ngày 23 tháng 8 năm 2010 Chào cờ ____________________________________ Toán Tiết1: Ôn các số đến 100000 I.Mục tiêu: - Giúp HS đọc, viết các số đến 100000. - Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo, đọc, viết số đến 100000. - Giáo dục ý thức trong học tập. II.Đồ dùng dạy học:GV: thớc kẻ + SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ:3 _Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2- Hớng dẫn ôn tập:32 a- Ôn tập: - GV viết số: 83251 Gọi HS đọc và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Tơng tự: Hớng dẫn HS thực hiện các số 83001; 80201; 80001 - Hỏi: 2 hàng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Dựa vào cấu tạo số thập phân trên GV cho HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. b- Luyện tập: Bài 1: _GV yêu cầu hS đọc bài. - Hớng dẫn HS tìm hỉểu xem số đợc viết theo quy luật nào. _GV kẻ tia số lên bảng cho hS thực hiện. Bài 2:_Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chữa bài nhận xét. Bài 3:_Tiến hành tơng tự: Mẫu: a- 8723; 9171, 3083, 7006. b- Viết số: 9000+200+30+2 Tơng tự các phần khác. Gọi HS chữa bài trên bảng. Nhận xét: 3-Củng cố-dặn dò:2- HS nhắc lại cách đọc số. - Làm bài tập trong BTT - HS để sách vở, đồ dùng lên cho GV kiểm tra. - 2 HS đọc và nêu nhân xét. - HS thực hiện ra vở toán. - Trao đổi bài nhận xét. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS đếm: 10 , 100 , 1000 , 10000 _2 HS đọc yêu cầu của bàivà thực hiện trên bảng lớp và vở. - Nhận xét, sửa sai. 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thực hiện. - Nhận xét bài của bạn Bài 3 HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp. HS đọc ỷêu cầu và thựchiện - HS thực hiện trong vở ô ly. - . Tiết1: Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu: - Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ: cánh bớm non, chùn chùn, năm trớc, lơng ăn. -Đọc ngắt nghỉ đúng các dấu, nhấn giọng các từ gợi tả, đọc diễn cảm toàn bài. -Đọc hiểu- hiểu các từ : cỏ xớc, Nhà Trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phục. - ý nghĩa: Truyện ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế mèn. II,Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK + bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ:3 - GV kiểm tra sách vở của HS. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.1 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:32 a-Luyện đọc:1o - Gọi HS đọc to toàn bài. - Hớng dẫn HS chia đoạn: Bài chia làm mấy đoạn? Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. Lần 1: Nhận xét, sửa sai. Lần 2: Cho HS giải nghĩa- tổ chức nhận xét. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? b- Tìm hiểu nội dung:12 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Câu 1: Dế mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. Câu 3: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nào? Câu 4: Cho biết những cử chỉ và lời nói thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Câu 5:Tìm trong bài những hình ảnh nhân - HS mở sách để kiểm tra. 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời: bài chia làm 4 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu . đá cuội. Đoạn 2: Tiếp . mới kể. Đoạn 3: tiếp , .ăn thịt. Đoạn 4: tiếp .hết. - 4 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai. - 4 HS đọc: Mỗi hS đọc 1 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. Cỏ xớc, Nhà Trò, bự, áo thâm, ngắn chùn chùn, lơng ăn, thui thủi, ăn hiếp, mai phục. - - HS trả lời: Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện. HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Gục đầu khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: Bé nhỏ, gầy yếu, bự những phấn, cánh bớm non mỏng, chùn chùn. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Doạ sẽ ăn thịt. - HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Em đừng sợ . dắt Nhà TRò đi, xoè 2 càng. - HS tự chọn hình ảnh nhân hoá và nêu lí do. hoá và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? c- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: (12) - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV bổ sung và hớng dẫn cách đọc của từng nhân vật: GV đọc mẫu, đánh dấu các từ cần nhấn mạnh: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em, xoè, đừng sợ. độc ác. - Cho HS quan sát tranh và rút ra ý nghĩa của bài.( GV ghi bảng) - 3- Củng cố- Dặn dò:3 - Qua bài này em học tập ai? Vì sao? -Đọc trớc bài: Mẹ ốm. - 4 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công. Tiết 1: Chính tả Dế mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu( l/n) hoặc vần ( an/ang) dễ lẫn. - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a - HS: Vở bài tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:3 - GV kiểm tra sách vở và đồ dùng nh: vở, bút bảng. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.1 2- Hớng dẫn HS nghe- viết:20 - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK . - Cho HS đọc thầm đoạn cần viết và nêu các tiếng, từ cần viết hoa , dễ viết sai. - Hớng dẫn HS cách trình bày bài: . Lu ý ngồi viết đúng t thế. - GV nhắc nhở HS gấp SGK. GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 - HS mở sách và đồ dùng để kiểm tra. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời: cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn chùn. - HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo lợt. - GV đọc soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. GV nhận xét chung bài viết. 3- Hớng dẫn làm bài tập:15 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS tự làm bài tập vào vở của mình. Đại diện làm bài trong phiếu học tập và trình bày trên bảng lớp. Hớng dẫn HS nhận xét, Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Tổ chức cho HS thi giải đố và ghi kết quả ra bảng con. - HS ghi kết quả đúng vào vở BT. 3-Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS còn viết sai nhớ sửa để không còn viết sai những từ đã ôn luyện. Học thuộc lòng 2 câu đố ở bài 3 để còn đố ngời khác. đúng tốc độ. - HS dùng bút chì chấm lỗi HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm bài ra vở BT. - 3 HS làm phiếu trình bày trên bảng. Lớp nhận xét, sửa sai. .- HS đọc bài tập 3. - HS thực hiện trên bảng con. Nhận xét và sửa sai . . Thứ ba,ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán Tiết 2: ôn các số đến 100000(tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về tính nhẩm, tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100000. . - Giáo dục ý thức trong học tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ sẵn BT5 _ HS: SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:5 Gọi HS lên bảng viết tiếp vào chỗ còn trống. - Phân tích số: 57025; 69432; 41256 B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:1 2- Hớng dẫn ôn tập:32 a- Luyện tính nhẩm: - Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đa ra. - GV cùng cả lớp nhận xét. b- Luyện tập: 1 HS làm bài trên bảng. 3 dãy mỗi dãy 1 số. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện miệng bằng cách nhẩm trong đầu và đa ra kết quả. Bài 1: _GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đa ra. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - đặt tính rồi tính.- gv chấm bài. - Chữa bài nhận xét. Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890. - Nhận xét: 2 số này cùng có 4 chữ số. Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. ậ hàng chục có 7<9 nên 5870<5890 Vậy ta viết: 5870<5890 Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài. 3-Củng cố-dặn dò:2 - GV củng cố nội dung toàn bài. - Làm bài tập trong BTT ơ _2 HS đọc yêu cầu của bàivà cả lớp thực hiện trên bảng lớp và vở. - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thực hiện. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn - HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp. - Chữa bài trên bảng- dới lớp đổi vở chữa cho nhau. . Tiết1 :Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I-Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình - HS: Bộ chữ cái ghép tiếng +Vở bài tập. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. - GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu- tiết học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói câu gãy gọn. 2- Hớng dẫn HS hoạt động: - HS mở sách và đồ dùng để kiểm tra. - HS chú ý theo dõi. - GV gọi HS đọc và lần lợt thực hiện yêu cầu SGK Yêu cầu 1: Đếm các tiếng trong câu tục ngữ. - Cho HS đếm thầm. Sau đó gọi HS làm mẫu cả lớp vừa nhẩm vừa đập tay nhẹ xuống bàn dòng 1. Cả lớp thực hiện đếm thành tiếng dòng còn lại. Yêu cầu2: Đánh vần tiếng : bầu và ghi lại cách đánh vần đó. - Cho HS thực hiện. - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng. Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. Sau đó cho HS trình bày trớc lớp. - GV cho HS gọi tên những thành phần đó. Yêu cầu 4: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm- mỗi nhóm thực hiện phân tích 2-3 tiếng sau đó các nhóm đa ra nhận xét của mình. - GV củng cố cho HS những nhận xét vừa rút ra và kết luận: Ghi nhớ: - Cho HS đọc thầm. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn phần ghi nhớ và cho HS đọc. 3- Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thực hiện vào vở theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng chữa. - Nhận xét chữa bài. Bài tập 2: - Cho HS đọc đầu bài. - Hớng dẫn HS suy nghĩ và thực hiện giải nghĩa câu đố. - Cho HS thực hiện ra vở BT. 4- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS thực hiện và nhận xét dòng 1 gồm 6 tiếng. -Lớp thực hiện và nhận biết dòng2 gồm 8 tiếng. - HS thực hiện miệng. - HS thảo luận theo cặp. - 1 HS đại diện các nhóm lên trình bày. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS hoạt động nhóm. - HS nêu nhận xét về nội dung vừa tìm hiểu. - HS đọc thầm và đọc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài ra vở BT. - 3 HS làm phiếu trình bày trên bảng. Lớp nhận xét, sửa sai. . - HS đọc bài tập 2. - HS thực hiện. Kết quả đúng: chữ sao - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố. Tiết 1: Kể chuyện Sự tích hồ ba bể I-Mục tiêu: - HS kể đợc câu chuyện dựa theo tranh và lời kể của GV. - Rèn kĩ năng nghe thầy cô và bạn kể nhớ và đánh giá. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định lòng nhân ái sẽ đợc đền đắp. II-Đồ dùng dạy học: - GV: tranh SGK. - HS: SGK III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: 3 - GV kiểm tra sách, vở. B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2- GV kể và hớng dẫn HS kể. a-GV kể: - GV kể lần 1. - Hớng dẫn hS hiểu nghĩa từ khó: Cầu phúc: xin đợc hởng điều tốt lành. Giao long: loài rắn lớn, thuồng luồng. Bà goá: ngời phụ nữ có chồng bị chết. Làm việc thiện: điều tốt lành. - GV kể lần 2: kể minh hoạ bằng tranh. - Hớng dẫn tìm hiểu nội dung. Hỏi: Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? Mọi ngời đối xử với bà ra sao? Ai đã đa bà về ăn, nghỉ? Chuyện gì đã sảy ra trong đêm? Khi chia tay bà dặn 2 mẹ con điều gì? Chuyện gì đã sảy ra trong đêm lễ hội? Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? b- Hớng dẫn kểchuyện: - Hớng dẫn tập kể đoạn theo nhóm. - Từng nhóm cử đại diện trớc lớp theo đoạn. - HS để sách, vở cho GV kiểm tra - HS theo dõi GV kể chuyện. - - HS theo dõi. - HS trả lời câu hỏi: Không biết từ đau đến thân hình gớm ghiếc, gầy còm, lở loét. - Ai cũng xua đuổi. - Mẹ con bà goá. - Chỗ bà nằm sáng rực là 1 con giao long lớn. - Sắp có lụt lớn, đa cho 2 mẹ con 1 gói tro và 2 vỏ trấu. - Lụt lội 2 mẹ con dùng thuyền bằng 2 vỏ trấu. - Chỗ lụt là Hồ Ba Bể, còn chỗ 2 mẹ con là đảo nhỏ. - Các nhóm tập kể. - Đại diện các nhóm kể trớc lớp. - Tổ chức nhận xét bổ sung. - Kể nối tiếp theo đoạn. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV cùng HS nhận xét cho điểm. 3-Củng cố- Dặn dò: - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Bất cứ ở đâu con ngời đều phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ngời gặp khó khăn, hoạn lạc - ngời đó sẽ đợc đền đáp. - Về nhà tiếp tục tập kể thuộc câu chuyện. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 4 em kể nối tiếp theo đoạn. - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Về nhà tập kể. Thể dục Bài 1: Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp- Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức I- Mục tiêu: -Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4. Yêu cầu HS nắm đợc 1 số nội dung cơ bản của ch- ơng trình và có thái độ học tập đúng đắn. -Một số quy định về nội quy tập luyện. Yêu cầu HS nắm đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. -Biên chế tổ và cán sự bộ môn. -Trò chơi:chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II- Địa điểm- phơng tiện: - Sân trờng, 1 còi, 4 quả bóng nhựa. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV phổ biến nội dung dạy học. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng tại chỗ 2- Phần cơ bản: - GV giới thiệu chơng trình TD lớp 4 với 2 tiết tuần; 35 tuần bằng 70 tiết. Gồm: Đội hình, đội ngũ, bài TD phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng vận động . 6-10 3-5 18-22 - Lớp trởng tập trung 3 hàng. - HS chạy nhẹ nhàng - HS nghe theo hiệu lệnh cũa GV. - GV theo dõi, uốn nắn. - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. 3- Phần kết thúc: - Đứng tại ch ỗ vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét. 6-8 2 Thứ năm ,ngày 26 tháng 8 năm 2010 Buổi chiều: Tiết2 :Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I-Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh, hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. - Rèn kỹ năng phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:3 - GV kiểm tra HS về kĩ năng phân tích cấu tạo tiếng B-Bài mới:1-Giới thiệu bài:.1 2-Hớng dẫn HS hoạt động:32 - GV gọi HS đọc và lần lợt thực hiện yêu cầu SGK Bài tập 1- Cho HS đọc yêu cấu của bài. - Sau đó gọi HS làm mẫu. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn hS tìm hiểu: Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào? - 2 tiếng nào bắt vần với nhau? Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm. - Cho đại diện các nhòm trình bày. - Nhận xét vần giống nhau hoàn toàn và tiếng có vần giống nhau không hoàn -2 HS làm bảng dới lớp làm nháp. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Mỗi nhóm thực hiện phân tích 3 tiếng. - Đại diện các nhóm lên chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS thực hiện và nhận xét: Câu tục ngữ viết theo thể thơ lục bát. - HS trả lời miệng : tiếng ngoài và hoài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. toàn. Bài tập 4: Thảo luận chung. - Hỏi: Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Bài tập 5:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS tự tìm lời giải. - Cho HS thực hiện miệng. 3-Củng cố- dặn dò:2GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong SBT. - HS thảo luận theo cặp. - 1 HS đại diện các nhóm lên trình bày. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời khi nào đúng GV chốt lại. - HS đọc thầm và đọc cá nhân. - HS trả lời cá nhân lớp nhận xét. Thể dục Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ- Trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức I.Mục tiêu: -Củng cố và năng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số đứng nghiêm, đứng nghỉ. -Trò chơi:chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. -Có ý thức học tập tốt. II.Địa điểm- phơng tiện:c - Sân trờng, 1 còi, 4 quả bóng nhựa - Kẻ sẵn sân trò chơi III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày ĐL Hoạt động của trò 4- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV phổ biến nội dung dạy học. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng tại chỗ 2- Phần cơ bản: - GV Cho HS củng cố tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ. - Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. - GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dơng ngời 6-10 8-10 8-10 - Lớp trởng tập trung 3 hàng. - HS chạy nhẹ nhàng - HS nghe theo hiệu lệnh cũa GV. - Cả lớp thợc hiện, sau đó chia về các tổ thực hiện. - Các tổ trình diễn. - Cả lớp thực hiện 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - ! tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi. [...]... học:Gv ,nội dung bài -Hs,VBTTN III.Các hoạt động dạy học(35 -4 0 ) 1.Hệ thống kiến thức( 7-1 0 ) -Gv ghi bảng : 72 33 34 ; ; 84 66 81 -Quy đồng 3/5 và 2 /4; 1/3;2 /4; 1/6 -Gv nêu yêu cầu-hs nhận xét-gv chữa bài -Gv mời 2 -4 em nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số 2.Luyện tập(2 0-2 5 ) -Bài tập trang 10,11,12 -Hs trung bình làm bài từ 11,12,13, 14, 15,16 -Hs khá,giỏi làm bài từ 1 1-2 0 -Gv hớng dẫn làm bài 17 5x6x7x8... 1 triệu -Chấm và chữa -GV kẻ sẵn bảng các lớp - HS đọc bài Bài 2: GV cho HS quan sát mẫu -HS thực hiện miệng -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV cho HS làm miệng -1 HS đọc yêu cầu của bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Thực hiện miệng -HS làm vở, lên bảng chữ nhận xét -HS làm miệng: Bài 4: gọi HS nêu cách làm - ọc bài HHS thực hiện trên bảng lớp ớng dẫn HS cách thực hiện 4- Củng cố-dặn dò :- GV củng... tập II- Đồ dùng dạy học: GV: bảng các hàng, lớp HS: SGK III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS làm các bài tập về hàng triệu, lớp triệu -GV kiểm tra vở bài tập của HS B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Giảng bài: 14 a-Đọc, viết số đến lớp triệu -GV treo bảng ph - viết sẵn số: 342 15 741 3 -Gọi 1 HS đọc số đó -Yêu cầu HS nêu số đó thuộc hàng nào, lớp nào? -Yêu cầu... của trò A-Kiểm tra bài cũ:3 - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là trung - HS Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung thực trong hoạ tập? B -Bài mới:28 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài 2 -Bài giảng: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV cho HS đọc yêu cầu của bài 3 SGK - 2 HS đọc to tình huống SGK -Hớng dẫn HS thảo luận nhóm 4 - Thảo luận nhóm 4 -GV giao nhiệm vụ cho HS - Đại diện các nhóm trình bày - Gọi HS... tập II-Đồ dùng dạy học: GV: Bìa có viết sẵn nội dung bài - HS: Vở bài tập III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ:5 -1 HS làm bảng- Dới lớp theo dõi - GV cho HS lên bảng chữa bài tập 4 - Nhận xét ghi điểm B -Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 1 2-Hớng dẫn HS hoạt động:12 -GV treo đã viết sẵn lên bảng Gọi HS đọc - 2 HS đọc bài -Hỏi: Câu văn trên dấu 2 chấm có tác dụng - HS... chữ số? b-Thực hành: Bài 1: GV đọc cho HS viết bảng con -GV theo dõi , sửa sai Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS làm miệng Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Tổ chức cho HS làm vở, sau đó lên bảng chữa.-Chữa bài nhận xét Bài 4: Hoạt động của trò - 3 HS làm - lớp theo dõi - Lớp nhận xét, bổ sung -1 HS thực hiện miệng -Nhận xét bài của bạn -HS nối tiếp trả lời: Lớp đơn vị có 3 chữ số 41 3 Lớp... viết cẩn thận, tỉ mỉ II-Đồ dùng dạy học: - GV: Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a - HS: Vở bài tập III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng những tiếng có - HS thực hiện bảng con âm đầu là l/n: an/ ang B -Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2-Hớng dẫn HS nghe- viết: - GV đọc đoạn văn cần viết -HS chú ý theo dõi -Cho HS đọc thầm đoạn... ý thức trong học tập II- Đồ dùng dạy học: -GV: bảng phụ III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy A-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng: 341 256; HS: SGK Hoạt động của trò - 2 HS làm bài trên bảng- lớp viết 7832 14; 982351 B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2-Giảng bài: a-Ôn lại hàng: -GV nhắc lại các hàng đã học Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề -GV viết: 825713, cho HS xác định các hàng... với nhân vật - Giáo dục HS yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau II-Đồ dùng dạy học :- GV: tranh câu chuyện - HS: sách kể chuyện III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày A-Kiểm tra bài cũ: 3 - GV gọi HS kể nối tiếp câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể B -Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2- GV kể và hớng dẫn HS kể a-GV kể: - GV kể lần 1 1- Hớng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó: - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ - Hớng dẫn tìm... ý thức tự giác học tập II-Đồ dùng dạy học:GV: khổ giấy to, bút dạ - HS: truyện Hồ Ba Bể III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: 3- GV kiểm tra sách, vở - HS để sách, vở cho GV kiểm tra B -Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 1 2- Bài giảng: a -Bài tập:15 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - HS thảo luận nhóm - ghi kết quả ra - Thảo luận các tình huống . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Toán Tiết 6: Các số có 6 chữ số I- Mục tiêu: -Giúp HS ôn quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. -Biết viết. -Dặn dò:về nhà ôn lại cách rút gọn và quy đồng các phân số. -Ra bài tập về nhà cho hs. Tuần 2: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2007 Chào cờ -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -

Ngày đăng: 28/11/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w