Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3Tuần 09 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Tuần 09 ------------------------------------------------ Toán Góc vuông, góc không vuông I- Mục tiêu: + KT: HS làm quen với khái niệm: Góc vuông, góc không vuông. + KN: Biết tìm góc vuông, góc không vuông bằng thớc êke. + TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự tìm tòi và phát hiện. II- Đồ dùng dạy học. - Ê ke, thớc dài, phấn mầu. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm số chia. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Làm quen với góc. - GV cho HS quan sát đồng hồ phần bài học. - GV: 2 kim đồng hồ có chung điểm gốc, nên 2 kim đồng hồ tạo thành góc. - GV cho HS vẽ các góc giống nh 2 kim đồng hồ trong SGK. - GV cùng HS nhận xét: HS vẽ đúng thành góc cha. - Vậy theo em góc là gì ? - GV giới thiệu điểm chung của 2 cạnh gốc gọi là đỉnh của góc. - HD đọc tên góc: GV cho HS ghi tên đỉnh, cạnh vào góc vừa vẽ và gọi tên góc: Góc đỉnh O, cạnh OA, OB. 3- Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - GV dùng thớc, phấn màu vẽ góc vuông AOB nh SGK lên bảng và giới thiệu cho HS biết đây là góc vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh. - Tơng tự GV vẽ 2 góc MPN, CED và nói đây là góc không vuông. - Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, cạnh. 4- Giới thiệu Ê ke. - GV cho HS quan sát ê ke và giới thiệu để HS biết tên, tác dụng của ê ke. - HS quan sát trong SGK. - 1 số HS nhắc lại. - HS vẽ nháp, 1 HS lên bảng vẽ lại. - Tạo bởi 2 cạnh có chung 1 góc. - HS đọc tên các góc còn lại. - HS quan sát GV làm. - 1 HS: Đỉnh O, cạnh OA, OB. - HS quan sát theo dõi. - HS gọi tên đỉnh, cạnh, nhận xét. - HS quan sát và lấy ê ke của mình ra. - Hình tam giác. - 1 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 - Thớc ê ke có hình gì ? Giới thiệu cạnh, góc. - Yêu cầu HS tìm góc vuông ở ê ke. - 2 góc còn lại thế nào ? 5- Hớng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - GV giảng và thực hiện đo trên hình vẽ. 6- Luyện tập, thực hành. * Bài tập 1 (42): - HD mẫu 1 góc. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc vuông. - GV làm mẫu. - Yêu cầu tự làm vở nháp. * Bài tập 2 (42): - Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông, đánh dấu theo quy ớc. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3 (42): - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. * Bài tập 4 (42): - GV cho HS tìm số góc. - HD dùng ê ke để kiểm tra góc nào vuông, đánh dấu vào góc đó. - GV cùng HS nhận xét - HS nghe và quan sát. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - HS quan sát. - HS làm trong SGK, 1 HS lên bảng. - HS quan sát. - 1 HS lên bảng, dới làm vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - HS thực hành trong SGK. - HS trả lời miệng. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 1 HS lên bảng, dới đo trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 6 góc. - HS dùng ê ke kiểm tra SGK. - Nêu số góc vuông IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về tự tìm và vẽ góc vuông ------------------------------------------------------- Tập đọc kể chuyện Ôn tập kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1). I- Mục đích, yêu cầu. + KT: Đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Trả lời cau hỏi về nội dung bài lấy điểm, ôn tập phép tính so sánh. + KN: Rèn kỹ năng phát âm, đọc đúng tốc độ 65 chữ/ phút, ngừng, nghỉ ở dấu câu, hiểu nội dung bài; tìm đúng các sự vật đợc so sánh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. - Bảng phụ viết bài tập đọc 2. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài tập đọc đã học. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - 2 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 2- Tập đọc (1/4 số HS). a/ Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - GV cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc. - GV gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. b/ Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. - GV gạch chân dới 2 sự vật đợc so sánh đó. - Yêu cầu làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV kết luận. + Hồ nớc - Chiếc gơng bầu dục. + Cầu thê húc - Con tôm. + Đầu con rùa - Trái bởi. c/ Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa và kết luận. + . một cánh diều. + . tiếng sáo. + những hạt ngọc. - Từng hS lên bốc thăm vào bài nào đọc bài đó. - HS nhẩm bài trong 2 phút. - HS đọc đoạn, nêu nội dung bài. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 1 HS phân tích 1 câu làm mẫu. - 1 HS nói miệng. - HS làm vở bài tập. - 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõ SGK - HS làm vở bài tập, kiểm tra chéo. - 1 số HS đọc lại bài. 5- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, về xem lại bài. ----------------------------------------------------------- Ôn tập kiểm tra: Tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2). I- Mục đích, yêu cầu. + KT: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Phát âm rõ, đúng tốc độ, biết ngừng nghỉ đúng dấu câu; hiểu nội dung đoạn, bài đã học. - Ôn tập cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu, kiểu câu ai, là gì ? + KN: Rèn kỹ năng nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy, đúng diễn biến 1 câu chuyện đã học. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập để kiểm tra. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. - Bảng phụ viết bài tập đọc 2. III- Hoạt động dạy học. 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc. - GV kiểm tra 12 HS. - GV cho HS lên bốc phiếu, chuẩn bị và lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: - Từng HS bốc phiếu, chuẩn bị và đọc bài, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 3 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 - GV yêu cầu HS tìm xem câu văn thuộc mẫu câu nào ? - GV kết luận mầu câu ai, là gì ? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV chữa bài. + Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phờng ? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? 4- Bài 3: - Nêu tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc ? tập làm văn ? - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS tự chọn nội dung. - GV cho HS thi kể. - GV cùng lớp nhận xét. - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 1 số HS nêu. - HS chọn nội dung cho mình. - HS xung phong kể. IV Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I- Mục tiêu: + KT: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. + KN: Rèn kỹ năng dùng ê ke để vẽ góc vuông. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, cẩn thận, chịu khó. II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, vẽ và cắt 4 hình 1, 2, 3, 4 SGK. IIi- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của ê ke. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hớng dẫn thực hành. * Bài tập 1 (43) - Dùng vật gì để vẽ góc vuông ? - HD HS vẽ góc vuông đỉnh O bằng ê ke - Yêu cầu HS tự vẽ góc vông đỉnh A,B. * Bài tập 2 (43): - GV cho HS quan sát hình vẽ, tởng tợng bằng mắt để xác định góc vuông. - GV cho HS dùng ê ke để đo và kiểm tra. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (43) - GV cho HS quan sát hình SGK. - GV cho HS tởng tợng rồi dùng 2 miếng - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - Dùng ê ke. - HS quan sát GV hớng dẫn. - HS vẽ vào giấy háp và nêu lại cách vẽ, 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - HS thực hành hình SGK. - HS thực hành hình SGK. - 2 HS chữa bài và nêu nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - HS quan sát hình trong SGK. - 4 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 bìa đánh số để gép lại. - GV cho thực hành gép hình. - GV cho HS kiểm tra nhau. * Bài tập 4 (43): - GV cho HS bỏ giấy nháp gấp theo hớng dẫn SGK để đợc góc vuông. - GV quan sát uốn nắn HS cách làm. - HD dùng góc vuông vừa gấp để kiểm tra góc vuông ở bài 2, để HS thấy đợc sự thay thế cho ê ke. - HS tự tìm và gép trên mặt bàn. - HS ghép các hình, đối chiếu bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - HS thực hành. - HS thực hành theo. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về tự gấp góc vuông bằng giấy, vẽ hình có góc vuông và kiểm tra ------------------------------------------------------- Thể dục Động tác vơn thở ,tay của bài thể dục phát triển chung ( Giáo viên chuyên dạy ) ------------------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Ôn tập kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ (T1) I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại kiến thức đã học về các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết n- ớc tiểu và thần kinh. + KN: Có kỹ năng thực hành những việc đã làm để vệ sinh các cơ quan đã học. + TĐ: Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu và thần kinh. II- Đồ dùng dạy học. - Hình trong SGK trang 36, phiếu ghi câu hỏi, thẻ mầu đỏ. III- Hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: GV cho chơi trò chơi: Ai đúng - ai nhanh. - GV cho HS chơi theo đội. - GV cho 5 HS làm ban giám khảo (những HS giỏi). - GV phổ biến cách chơi: Khi nghe câu hỏi (lần lợt từng nhóm trởng lên bốc thăm, GV đọc câu hỏi) nhóm nào giơ thẻ trớc thì có quyền trả lời. - Ban giám khảo cho điểm từng nhóm sau khi trả lời. - HS chia thành 4 nhóm. - 5 ngời lên ngồi bàn đầu quay mặt xuống. - HS nghe GV phổ biến luật chơi và chơi theo hớng dẫn. IV- Củng cố, Dặn dò. - Chúng ta vừa ôn lại bài nào ?. - Về thực hành để giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể ngời mà chúng ta vừa học. ---------------------------------------------------- Chính tả - 5 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc lại các bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài, nội dung đoạn của các bài tập đọc trong 8 tuần đã học, luyện đặt câu. + KN: Đọc đúng, đọc hay và diễn cảm, có kỹ năng đặt câu theo mẫu câu: Ai, là gì ? hoàn thiện cách viết đơn theo mẫu. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong ôn tập và kiểm tra. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Vở bài tập. III- Hoạt động dạy học. 1- GV giới thiệu bài. 2- Kiểm tra phần tập đọc: 12 HS - GV gọi HS lên bốc phiếu rồi đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: - Chúng ta đặt câu theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu HS đặt câu vào giấy nháp. - GV cùng HS chữa bài và hỏi. + Bộ phận nào trả lời câu hỏi ai ? + Bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? 4- Bài tập 3: - GV cho HS mở mẫu đơn trong vở bài tập. - GV nhắc lại từng phần của đơn. - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV cho HS đọc lại bài của mình. - GV cùng HS nhận xét. - HS lên bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - Ai, là gì ? - 3 HS lên bảng. - HS suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu HS khác theo dõi. - HS mở vở bài tập. - HS làm bài. - Từ 4 - 5 HS đọc bài. 5- Củng cố dặn dò: - Cần ghi nhớ mẫu đơn. - Về luyện bài tập đọc. ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010 Toán Đề - ca - mét; Héc - tô - mét I- Mục tiêu: + KT: HS nắm đợc tên gọi và ký hiệu của Đề ca mét (dm); Héc tô mét (hm); biết mối quan hệ giữa hm và dm. + KN: Vận dụng để chuyển đổi đơn vị từ dm, hm ra m. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức tự tìm tòi, phát hiện kiến thức. II- Đồ dùng dạy học. - Một thớc mét III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS dùng ê ke để vẽ góc vuông: - 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học. - GV hỏi để HS nêu các độ dài đã học. - GV hỏi để HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đó. 3- Giới thiệu đề ca mét, héc tô mét. - GV giới thiệu đề ca mét, ký hiệu. - GV ghi bảng. - GV giới thiêu mối quan hệ giữa dm và m - GV ghi bảng 1 dm = 10 m. - GV giới thiệu héc tô mét, ký hiệu. - GV ghi bảng và cho HS đọc. - Mối quan hệ giữa hm và dm, m. * Bài tập 1 (44): Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Yêu cầu HS làm nháp - GV ghi bảng bài 1. * Bài tập 2 (44): - GV hớng dẫn để HS biết đổi từ dm ra m thông qua ví dụ. 4 dam = ? m Vì 1 dam = 10 m 4 dam = 4 x 10 = 40 m - Yêu cầu HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. - Tơng tự với hm đổi ra m * Bài tập 3 (44): - GV nhắc lại chú ý: Tổng hay hiêu phải mang tên đơn vị. - HD làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS: nhận xét. - GV cho HS quan sát thớc mét. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS đọc lại, HS khác ghi nhớ. - HS nghe và đọc lại. - 3 HS đọc lại, HS khác theo dõi và lớp đọc đồng thanh. - HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, trả lời miệng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp đổi vở nháp để kiểm tra. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dới làm nháp. IV- Củng cố dặn dò: ----------------------------------------------------- Tập đọc Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T.5) I- Mục đích, yêu cầu: + KT: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng (từ tuần 1 - tuần 8). Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ? + KN: HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và đặth câu theo mẫu thành thạo. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - 7 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 - Bảng phụ chép bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Kiểm tra học thuộc lòng 15 HS - Tơng tự kiểm tra tập đọc. 3- Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV hớng dẫn HS cách tìm từ bổ sung và yêu cầu HS làm. - GV có thể hỏi HS vì sao chọn từ đó (khi chữa bài). 4- Bài tập 3: - GV cho HS nhắc lại mẫu câu. - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài trong vở bài tập; 2 HS lên bảng. - HS giải thích; 2 HS đọc lại bài (đoạn văn hoàn chỉnh). - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng tự làm, HS khác làm nháp. - HS làm vở bài tập. IV- Củng cố dặn dò: - Về xem lại các bài học thuộc lòng. ----------------------------------------- Chính tả Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (t 6) I- Mục đích, yêu cầu. + KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; củng cố vốn từ dấu phảy trong câu. + KN: Đọc đúng, thuộc và hay, hiểu nghĩa các từ và biết dùng dấu phảy ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu và các thành phần đồng chức. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và kiểm tra. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Chép bài tập 2 (2 lần) lên bảng. - HS chuẩn bị một số bông hoa thật (cúc, hồng ) III- Hoạt động dạy học. 1- Giáo viên giới thiệu bài. 2- Kiểm tra Học thuộc lòng: - Kiểm tra nh tiết trớc. 3- Bài tập 2: - Chú ý đọc ( ) là dấu chấm lửng hoặc ba chấm. - GV chỉ bảng lớp có viết câu văn, giải thíc và nêu câu hỏi cho HS so sánh bài 2 ở tiết 5. - Yêu cầu HS chọn từ để điền cho đúng. - GV cùng HS chữa bài, chú ý hỏi để HS giải thích vì sao chọn từ đó. 4- Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. Chú ý: GV nhấn mạnh cách tìm chỗ ghi - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát làm bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, 2 HS lên bảng. - 2 HS đọc lại bài đúng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dới làm vở bài tập. - 2 HS đọc lại bài đúng, ngắt hơi sau dấu phảy. - 8 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 dấu phảy (trạng ngữ, các bộ phận đồng chức trong câu) IV- Củng cố dặn dò. - Về đọc lại bài nhiều lần, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ Tự nhiên và xã hội Ôn tập kiểm tra Con ngời và sức khoẻ I- Mục đích yêu cầu. + KT: HS nắm chắc hơn về cấu tạo, chức năng và cách vệ sinh các cơ quan: Tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, hô hấp, thần kinh . + KN: Chỉ đợc cơ quan đó trên sơ đồ, vẽ tranh cổ động cho việc giữ gìn các cơ quan đó. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ thể. II- Đồ dùng dạy học. - Giấy và bút dạ để vẽ tranh. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo các cơ quan trong cơ thể ngời đã học ở lớp3. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2- Hoạt động tiếp theo. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV cho đại diện các nhóm bốc thăm chủ đề để vẽ. - GV cho các đội vẽ 10 phút rồi lên trình bày trớc lớp. - GV cho HS tự giơ thẻ để tính điểm cho mỗi bài thi. - GV tính điểm để tìm đội thắng. - GV củng cố kiến thức cho HS. - Chúng ta đã học đợc mấy cơ quan trong cơ thể ngời ? - Nêu chức năng chính của cơ quan đó ? - Để bảo vệ các cơ quan đó em nên làm gì và không nên làm gì ? - Các nhóm cử tổ trởng. - Tổ trởng bốc thăm, các tổ vẽ vào giấy. - Các nhóm làm việc, nhóm trởng trình bày ý tởng của bức tranh. - HS: 4 cơ quan. - 1 số HS trả lời. - 1 số HS trả lời, nhận xét. IV- Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về chú ý giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. ------------------------------------------------- Ôn toán Ôn về góc vuông, góc không vuông I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại cho HS cách nhận biết về góc vuông, góc không vuông; biết sử dụng ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông. + KN: Rèn kỹ năng nhận biết góc vuông, vẽ góc vuông bằng ê ke. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. - 9 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáoánlớp3 II- Đồ dùng dạy học: - HS có ê ke để kiểm tra và vẽ góc vuông. III- Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Cho các hình vẽ. - Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng ở hình 1. a- Góc đỉnh A, cạnh OA và cạnh OB. b- Góc đỉnh O cạnh OA và cạnh OB. c- Góc đỉnh B và cạnh BO và cạnh OA. d- Góc đỉnh O cạnh AO và cạnh BO. - Góc nào là góc vuông, góc nào là không vuông. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Bài tập 2: Kẻ thêm 2 đoạn thẳng vào hình sau để tạo thành các góc vuông ? ghi tên các góc vuông ấy: - GV gọi HS làm bài đổi vở để kiểm tra. - GV chú ý cho HS có nhiều cách kẻ. * Bài tập 3: Vẽ góc vuông đỉnh O, canh OM, ON. - Gọi HS đọc lại yêu cầu. - Làm thế nào để vẽ đợc góc vuông ? - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 4: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất khi kiểm tra góc vuông ta: a- Dùng mắt để nhìn và đoán. b- Dùng ngón tay để đo. c- Dùng ê ke để đo. d- Dùng thuớc kẻ để đo - GV gọi HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - 5 HS nêu lại bài làm, nhận xét. III- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về tập vẽ lại góc vuông. --------------------------------------------------------------------- - 10 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng [...]... phép tính - 30 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáoánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn tơng ứng, nêu lời giải - GV cho HS nhận xét 2 bài toán rút ra kết luận bài toán giải 2 phép tính 3- Bài tập: * Bài tập 1 (50): - GV cho HS tóm tắt và giải nháp - GV cho HS nhận xét bài của nhau * Bài tập 2 (50): - Hớng dẫn để tìm cách tóm tắt - HD tìm cách giải và giải vở - GV cùng HS chữa bài và chấm * Bài tập 3 (50): -... Tuần 11 -Toán Bài toán giải bằng 2 phép tính I- Mục tiêu: 1 KT: HS biết giải các bài toán có 2 phép tính dạng gấp 1 số lên nhiều lần 2 KN: Có kỹ năng giải toán có 2 bớc tính dạng gấp 1 số lên nhiều lần 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, ham thích học môn toán II- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu các bớc giải bài3 (50) 2- Bài mới: Giới thiệu bài: * Bài. .. Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáoánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn - GV quan sát giúp đỡ HS kém viết bài c/ GV đọc cho HS soát bài d/ GV thu chấm bài - GV nhận xét, chữa bài - Gọi HS viết sai đọc và viết lại chữ sai - HS chú ý soát bài - Lớp trởng thu 10 bài để chấm III- củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc lại bài -Hoạt động tập thể Các bài hát về thầy cô giáo. .. minh hoạ SGK III- Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Quê hơng B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - 22 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáo ánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn - GV đọc toàn bài - Hớng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV cho đọc một số từ ngữ khó - HD đọc từng đoạn trớc lớp Ví dụ: Hải Phòng/ ngày6/ tháng 11// năm 2005 // - Dạo này bà có khoẻ không ạ... làm bài - GV cho HS làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra nhau - 3 HS đọc câu của mình - GV ghi lên bảng, gọi HS nhận xét và - 2 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi chữa bài * Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng các từ so - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm sánh: Nh, tựa, tựa nh, là - 2 HS nhận xét - GV yêu cầu HS làm bài - GV gọi HS nhận xét - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - GV chốt lại bài đúng * Bài. .. lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng (từ tuần 1 - tuần 8) Củng cố vốn từ và đặt câu theo mẫu Ai, làm gì ? + KN: HS học thuộc các bài thơ học thuộc lòng, đọc diễn cảm; hiểu nghĩa từ và đặth câu theo mẫu thành thạo - 11 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáo ánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập và trong khi kiểm tra bài II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài học... không dấu nào Bài 6: (1 điểm) Trong phép chia có số chia là 5, số d lớn nhất của phép chia đó là: A, 1 B, 2 C, 3 D, 4 Phần 2: Làm các bài tập sau: Bài 1: (2 điểm) Đặt tính rồi tính kết quả: 727 - 272 234 + 432 38 x 7 84 : 4 Bài 2: (2 điểm) - 28 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáo ánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn Nhà bạn Lan có nuôi 65 con gà Gia đình tổ chức tiêm phòng hết cho đàn gà trong tháng 10 Mỗi lần... mắt ớc lợng độ dài chính xác + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán II- Đồ dùng dạy học: - Thớc có vạch cm, thớc mét (dây) III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Nêu kết quả của bài tập tiết trớc B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - 19 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáo ánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn 2- Bài thực hành * Bài tập 1: - HD vẽ đoạn thẳng 7 cm... làm bài - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - 33 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng giáo ánlớp3 Trờng tiểu học Lục Sơn hình chữ nhật đó ? - GV cho HS làm bài, đổi chéo vở kiểm tra nhau - HS làm bài và kiểm tra nhau III- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về xem lại bài đã học Ôn tiếng việt Rèn viết Chính tả: Giọng quê hơng I- Mục tiêu: + KT: Viết đúng đoạn 3 của bài. .. các bài tập sau: Bài 1: (1 điểm) Số Hai trăm mời ba viết là: A, 200 1 03 B, 200 13 C, 21 03 D, 2 13 Bài 2: (1 điểm) Số 505 đọc là: A, Năm không năm B, Năm mơi năm C, Năm linh năm, D, Năm trăm linh năm Bài 3: (1 điểm) Mỗi ô vuông trong hình dới đây có cạnh dài 3 cm Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: M N Q P C, 27 cm A, 18 cm B, 36 cm D, 9 cm Bài 4: (1 điểm) 1/6 ngày = A, 4 giờ B, 8 giờ C, 2 giờ D, 3 giờ Bài . của bài tập tiết trớc. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - 19 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3 2- Bài. Kiểm tra bài cũ: 2 HS dùng ê ke để vẽ góc vuông: - 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu