1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008

134 1,6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

- Vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.- Đề phịng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phịngchống tai nạn giao thơng 3.. Nội dung: “ Nếu m

Trang 1

- Phát biểu khái niệm lực, hợp lực.

- Phát biểu các bước xác định hợp lực của các lực đồng quy và phân tích một lực thànhcác lực thành phần có phương xác định

- Xem lại những kiến thức đã học về lực mà HS đã học lớp 6 và 8

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Đặt vấn đề: (2’) Ở lớp 8, chúng ta đã tiếp cận khái niệm lực Hơm nay, chúng ta

sẽ tìm hiểu quy tắc thay thế nhiều lực bởi một lực tương đương, thay thế một lực bởi nhiều lực tương đương

B. Hoạt động tiếp cận bài mới

Thời

lượng Trợ giúp của giáo

viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về lực

7’ - Đặt câu hỏi yêu cầu

HS nhắc lại kiến thứcvề lực

- Nhận xét câu trả lờivà nhấn mạnh tác

- Phát biểu khái niệm vềlực

- Đọc phần 2 SGK Xemhình H 13.1

1. Nhắc lại về lực:

Lực là đại lượng đặctrưng cho tác dụng của vật nàylên vật khác, kết quả là truyềngia tốc cho vật hoặc làm vật bị

Trang 2

dụng của lực

- Yêu cầu HS quansát hình 13.1 và chỉrõ lực mà quả dọi tácdụng lên dây treo vàdây treo tác dụng lênquả rọi

- Nhận xét câu trảlời

- Yêu cầu HS quansát hình 13.2 và xácđịnh lực do hai canơtác dụng Liệu có thểthay thế hai lực nàybằng lực tương đươngđược khơng?

- Vẽ lực mà dây treo tácdụng lên quả rọi

- Quan sát hình 13.2 vàtrả lời câu hỏi

- Độ dài của vectơ là số

đo độ lớn của lực

A của sợi dây chunvào điểm cố định, sauđó ta tác dụng hai lực

F1 và F2 vào đầu Ocủa sợi dây chun đểcho dây chun căng tớimột vị trí AO nhấtđịnh bằng cách chohai lực kế kéo 2 sợidây buộc vào đầu Ocủa dây chun

- Bước 2: Dùng phấnghi lại vị trí AO củadây chun

- Bước 3: Nhìn vàolực kế và đọc các sốchỉ của lực kế

- HS dựa vào SGK phát biểu

- HS xem và lắng nghe

2.Tổng hợp lực

Tổng hợp lực là thaythế nhiều lực tác dụng đồngthời vào một vật bằng mộtlực có tác dụng giống hệt nhưtác dụng của toàn bộ nhữnglực ấy

a) Thí nghiệm

- Bố trí thí nghiệm như hìnhvẽ SGK

- Dưới tác dụng của hai lựcđồng quy F1 và F2 , sợidây chun bị căng ra

- Ghi lại vị trí AO của dâychun và độ lớn các vectơ F1

và F2

- Thay F1 và F2 bằngmột lực duy nhất F làm sợidây chun trở lại đúng vị trí

AO tức là lực F gây ra tácdụng giống hệt F1 và F2 Lực F là hợp lực của F1

và F2

Trang 3

- Bước 4: Nhìn vàolực kế và đọc các chỉsố của lực kế

- Bước 5: Hãy tiếnhành vẽ các vectơ F1

và F2

- Bước 6: Tháo bớtmột lực kế, rồi cầmlực kế còn lại, tìmcách kéo cho tới lúcdây chun lấy lại đúng

vị trí AO

- Bước 7: Lại đọc sốchỉ của lực kế và vẽvectơ F theo một tỉ lệxích chọn lúc trước

- Bước 8: Tiến hànhnối ngọn của vectơ Fvới ngọn của vectơ F1

và F2

- Các em hãy chobiết tứ giác OF1FF2 làhình gì?

- Cho biết hợp lựccủa hai lực đồng quyđược biểu diễn bằngđường chéo hình bìnhhành

- Em hãy cho biếthai cạnh của hìnhbình hành này lànhững vectơ biểudiễn cái gì?

- Yêu cầu HS rút ra quy tắc tổng hợp lực

Nhận xét

-Tứ giác OF1FF2 là hìnhbình hành

- Hai cạnh của hình bìnhhành này là những vectơbiểu diễn hai lực thànhphần

- HS dựa vào SGK trảlời

- Nối ngọn của F với ngọncủa F1 và F2 , ta nhậnthấy OF1FF2 là một hình bìnhhành

b) Quy tắc t ổng hợp lực :

Hợp lực của hai lực đồngquy được biểu diễn bằngđường chéo của hình bìnhhành mà hai cạnh là nhữngvectơ biểu diễn hai lực thànhphần

F = F1 + F2

Hoạt động 3: Phân tích lực

5’ Thơng báo Lắng nghe 1 Phân tích lực

Phép phân tích lực là

Trang 4

phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hết như lực ấy

Phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành

C Hoạt động kết thúc tiết học (7’)

1 Củng cố và vận dụng:

Khái niệm lực

Hợp lực là gì? Cách tìm hợp lực.

Phép phân tích lực tuân theo quy tắc nào?

Giải bài 2/63/SGK

2 Bài tập về nhà: bài 3, 4, 5, 6, 7/Trang 63/SGK

3 Bài tập làm thêm

1 Hợp lực của hai lực có độ lớn tương ứng là F1=3N và F2 =4N đặt vuông góc

nhau

là: A 7N B 5N C 1N D 6N

2 Một vật chịu tác dụng cúa 3 lực đồng quy F ; F ; F  1 2 3

, trong đó, F1 = 20N; F2 =15N; F3

=25N (với đơn vị là Niutơn) Hãy xác định góc giữa hai lực F2 và F1 để vật cân bằng

ĐS: 900 (Định lý cosin trong tam giác)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 5

- Vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.

- Đề phịng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phịngchống tai nạn giao thơng

3 Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

Bài tập định tính

2 Học sinh: Ơn tập kiến thức về lực và tác dụng lực

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ:(5’)

Câu1 : Phép tổng hợp hợp lực là gì? Giải bài 4/63/SGK

Câu 2: Phép phân tích lực tuân theo quy tắc nào?

3 Đặt vấn đề:(2’)

Xe đang đứng yên, cho một chiếc bulông rơi từ trần xe xuống sàn xe tại vị trí B nào đó, đánh dấu vị trí đó Cho xe chuyển động thẳng trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi thì bulông rơi xuống

A phía trước B B phía sau B C ngay tại B D tại vị trí bất kỳ

Trang 6

B. Hoạt động tiếp cận bài mới

Thời

lượng

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Quan niệm của Arixtơt

3’ - Đọc sách trả lời, cho biết

quan niệm của Arixtơt

1 Quan niệm Arixtơt:

Muốn cho vật duy trìđược vận tốc không đổi thìphải có vật khác tác dụnglên nó

Hoạt động 2: Thí nghiệm lịch sử Galilê

9’ - GV yêu cầu HS đọc

SGK và mơ tả thínghiệm

- Trong trường hợpmáng thẳng và giảm

ma sát thì vật chuyểnđộng thế nào?

- GV mơ tả thínghiệm kiểm chứngtrên máng nghiêng

- Chuyển động thẳng đều

- Trả lời C1

2 Thí nghiệm lịch sử của galilê:

a Thí nghiệm :

- Dùng hai máng nghiêngrất trơn, nhẵn và bố trí nhưhình vẽ (SGK) Thả mộthòn bi cho lăn xuốngmáng nghiêng 1, ta thấyhòn bi lăn ngược lên mángnghiêng 2 đến một độ caogần bằng độ cao ban đầu

- Khi giảm bớt gócnghiêng  của mángnghiêng 2 được 1 đoạn dàihơn

 Nếu máng nghiêng 2 rấtnhẵn và nằm ngang ( =0) thì hòn bi sẽ lăn với vận) thì hòn bi sẽ lăn với vậntốc không đổi mãi mãi

2) Kết luận :

Nếu ta có thể loại trừđược các tác dụng cơ họclên một vật thì vật chuyểnđộng thẳng đều với vậntốc v nếu ban đầu nó đã

Trang 7

có vận tốc này.

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật I Niutơn

5’ Dựa vào SGK, phát biểu

nội dung định luật I Niutơn 3.Định luật I Newton:

a Nội dung:

“ Nếu một vật khôngchịu tác dụng của các vậtkhác thì nó giữ nguyêntrạng thái đứng yên hoặcchuyển động thẳng đều”

Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa định luật I Niutơn

10) thì hòn bi sẽ lăn với vận’ - Dựa vào SGK, nêu ý nghĩa

định luật I Niutơn

- trả lời C2

4.Ý nghĩa của định luật I Newton

- Mọi vật đều có xu hướngbảo toàn vận tốc, tính chấtđó gọi là quán tính Quántính có hai biểu hiện: + Xu hướng giữnguyên trạng thái đứngyên Ta nói vật có “tính ì” + Xu hướng giữnguyên trạng thái chuyểnđộng thẳng đều Ta nói vậtchuyển động có “tính đà”

- Trong tự nhiên có tồn tạinhững hệ quy chiếu màtrong đó vật cô lập có giatốc bằng không gọi là hệquy chiếu quán tính

Trang 8

C Hoạt động kết thúc tiết học (10’)

1 Củng cố và vận dụng

Nội dung định luật I Niutơn’

Ý nghĩa định luật I

Giải quyết câu hỏi phần đặt vấn đề

2 Bài tập về nhà: 7/ trang 66/ SGK

3 Bài tập làm thêm:

Câu 1: Khi một xe khách đang xuống dốc, bỗng phanh lại đột ngột thì hành khách

trong xe sẽ:

A giữ nguyên vị trí của mình B ngã người về phía trước.

C ngã người về phía sau D ngã người sang bên cạnh

Câu 2: Định luật I Niu-tơn cho biết:

A nguyên nhân của trạng thái cân bằng các vật

B mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật C nguyên nhân của chuyển động

dưới tác dụng của lực,các vật chuyển động như thế nào V RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 9

- Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II Niutơn

- Nêu mối liên hệ giữa khối lượng và quán tính

- Nêu mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng của một vật

- Ôn lại định luật I Niutơn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu1 : Phát biểu nội dung định luật I Niutơn

Câu 2: Nêu ý nghĩa của định luật I Niutơn Cho ví dụ chứng tỏ tính ì của vật

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Định luật II Niutơn

Trang 10

- GV trình bày thêmcho HS biết vềnguyên lý độc lập củatác dụng

- Đọc sách trả lời, cho biếtgia tốc phụ thuộc vào yếu tốnào?

1 Định luật II Niutơn:

- Nội dung: Vectơ gia tốc

của một vật luôn cùng chiềuvới lực tác dụng lên vật Độlớn của gia tốc tỉ lệ thuậnvới lực tác dụng lên vật và tỉlệ nghịch với khối lượng củanó

- Biểu thức: F

am

=

6’ Hoạt động 2: Các yếu tố vectơ lực

- Dựa vào SGK nêu cácyếu tố của lực

- Định nghĩa đơn vịNiutơn

2.Các yếu tố của vectơ lực:

- Điểm đặt: tại vị trí mà lựcđặt lên vật

- Phương: trùng với phươngcủa gia tốc

- Chiều: trùng với chiều củagia tốc

- Độ lớn: F = m.a

* Đơn vị :

Trong công thức F = ma,nếu m = 1 (kg), a = 1 (m/s2)thì F = 1 (kgm/s2), trong hệ

SI có tên gọi là Newton, kýhiệu N

 Vậy: Newton là lựctruyền cho vật có khối lượng

1 (kg) một gia tốc 1 (m/s2)

4’ Hoạt động 3: Khối lượng và quán tính

-Vật càng lớn thìquán tính thế nào?

- Quán tính càng lớnthì đại lượng nào khó

- Dựa vào SGK cho biếtmối liên hệ giữa khốilượng và quan tính

3. Khối lượng và quán tính:

Khối lượng của vật là đạilượng đặc trưng cho mức

Trang 11

thay đổi?

-Khối lượng càng lớnthì vật khó thay đổichuyển động hay dễ?

quán tính của vật

5’ Hoạt động 4: Điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Chất điểm cânbằng khi nó đứngyên

- Dựa vào Định luật IINiutơn cho biết điềukiện để một vật cânbằng

4. Điều kiện cân bằng chất điểm:

Điều kiện cân bằng củamột chất điểm là: Chấtđiểm đang đứng yên, và hợplực của tất cả các lực tácdụng lên nó bằng không 3’ Hoạt động 5: Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Thơng báo Lắng nghe 5. Mối quan hệ giữa

trọng lượng và khối lượng:

P = mg

Trọng lượng của vật tỷ lệvới khối lượng của nó

C Hoạt động kết thúc tiết học (12’)

1 Củng cố và vận dụng

Nội dung và biểu thức định luật II Niutơn

Định nghĩa đơn vị Niutơn

Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Trang 12

Câu 3: Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật lại

với tốc độ khơng đổi Biết va chạm của bóng và tường tuân theo định luật phản xạ gương (góc

phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường dưới góc 300, thời gian va chạm là 0,05s Tính

lực do tường tác dụng lên bóng

HD: Định nghĩa gia tốc; định luật II Niutơn

ĐS: 138N

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 25/10/2008 Ti ế t 22 : ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn

- Đặc điểm lực và phản lực

- Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng

2 Kỷ năng :

- Vận dụng giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bài tập vận dụng

2 Học sinh:

- Ơn lại định luật II Niutơn

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II Niutơn

Câu 2: Định nghĩa đơn vị Niutơn, viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và

khối lượng

3 Đặt vấn đề: (2’): Trong tự nhiên, tác dụng không bao giờ xảy ra theo một chiều

B. Hoạt động tiếp cận bài mới

Thời

lượng

Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

4’ Hoạt động 1 : Một số ví dụ chứng tỏ tác dụng của vật cĩ tính tương hổ

Trang 13

- Khái quát các nhận xét.

- Đọc ví dụ 1 và quansát hình 16.1 SGK

Nhận xét

- Đọc ví dụ 2 và quansát hình 16.2, trả lờicâu hỏi:

Sắt có hút nam châmkhơng?

1.Nhận xét:

Trong tự nhiên, tác dụng luơn xảy

ra theo hai chiều Do đó, gọi đầy đủhơn là tương tác

8’ Hoạt động 2: Định luật III Niutơn

Mơ tả thínghiệm SGK

Khái quát

Phân biệt cặplực trực đối vàcặp lực cânbằng

Từ kết quả thí nghiệmSGK, HS sẽ nhận xétmối quan hệ giữa hai lựctrong tương tác

Dựa vào SGK phátbiểu nội dung định luậtIII

2 Định luật III Niutơn:

3 Lực – phản lực:

Một trong hai lực tương tác giữahai vật được gọi là lực tác dụng, cịnlực kia gọi là phản lực

Lực và phản lực có những đặc điểmsau:

- luơn xuất hiện đồng thời

- bao giờ cũng cùng loại

- khơng thể cân bằng nhau vì đặt vàohai vật khác nhau

13’ Hoạt động 4: Bài tập vận dụng

Khái quát lại - Dựa vào SGK trả lời 4 Bài tập vận dụng:

Bài tập 01: Khi bóng đập vào tường,

bóng tác dụng vào tường theo một

Trang 14

lực F Theo định luật III, tường tác dụng trở lại bóng một phản lực F’ Vìtường gắn liền với đất nên có thể coi là khối lượng của nó rất lớn Theo định luật II, gia tốc của tường rất nhỏ, đến mức mà ta không thể quan sát được chuyển động của nó

Bài tập 02: Khi Dương và Thành

cầm hai đầu dây mà kéo thì hai đầu dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau F và F’ Còn nếu Dương và Thành cầm chung một đầu dây , đầu kia buộc vào thân cây thì hai người đã tác dụng vào đầu dây một lực gấp 2 F Nhờ dây này mà Dương và Thành đã tác dụng vào câymột lực gấp đôi 2F

Theo định luật III Newton câycũng tác dụng trở lại dây một phảnlực có độ lớn bằng 2F và thông quadây để tác dụng trở lai Dương vàThành một lực bằng 2F Kết quả làhai đầu dây chịu tác dụng của hai lựccân bằng lớn gấp đôi trường hợp banđầu Chính vì điều này mà dây bịđứt

Bài tập 03

Trái Đất tác dụng lên vật trọng lực

P Vật ép lên bàn áp lực P’ Dođó bàn tác dụng lên vật một phản lực

Nvuông góc với mặt bàn ( Gọi làphản lực tiếp tuyến )

Theo định luật III Newton : N = P’ Vật đứng yên là do Nvà P cânbằng nhau N = P Từ đó suy ra P =

Trang 15

P’ ÔÛ tráng thaùi cađn baỉng, vaôt eùp leđnmaịt ñaât moôt löïc coù ñoô lôùn baỉng trónglöôïng cụa vaôt

Pvaø N: laø hai löïc tröïc ñoâi cađnbaỉng ( taùc dúng leđn cuøng moôt vaôt )

P’vaø N: laø hai löïc tröïc ñoâi khođngcađn baỉng nhau (taùc dúng leđn hai vaôtkhaùc nhau)

Cđu 1: Cho vieđn bi 1coù khoâi löôïng m1 ñang chuyeơn ñoông thaúng ñeău vôùi vaôn toâc V ñeẫn

va chám vôùi vieđn bi 2 coù khoâi löôïng m2 ñang ñöùng yeđn Sau va chám bi 1 ñứng yeđn, bi 2

chuyeơn ñoông vôùi vaôn toâc V Moâi lieđn hệï giöõa m1 vă m2

A. 1

2

m1

m = D 1

2

Cđu 2: Cho hai vaôt coù khoâi löôïng m vaø m’ ñöôïc ñaịt choăng leđn nhau tređn maịt saøn naỉm

ngang Số caịp löïc vaø phạn löïc lieđn quan ñùến baøi toaùn tređn:

A 2 caịp. B 3 caịp C 4 caịp D 5 caịp

Cđu 3: Khi A vaø B cuøng keùo hai ñaău sôïi dađy vôùi cuøng löïc F(hình veõ ) thì löïc caíng dađy T

FF

Trang 16

- Phát biểu nội dung và viết biểu thức lực hấp dẫn

- Phát biểu đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực

2/ Học sinh: ôn tập kiến thức về sự rơi tự do.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu1 : Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Niutơn

Câu 2: Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng

3 Đặt vấn đề: (2’):

Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, mặt trăng chuyển động xung

quanh trái đất với quỹ đạo gần tròn, tức chuyển động của trái đất, mặt trăng có

Trang 17

gia tốc hướng tâm, lực nào đã gây ra gia tốc hướng tâm trong các chuyển độngnày?

B Hoạt động tiếp cận bài mới

các chuyển động

của các hành tinh

trong hệ mặt trời

- Nêu câu hỏi yêu

cầu HS nêu biểu

gia tốc rơi tự do

- Nhận xét câu

trả lời của HS

- Nêu câu hỏi C2

SGK

- Suy nghĩ, nhớ lạiđặc điểm của sự rơitự do

- Trình bày câu trảlời

- Quan sát, mô phỏngchuyển động của cáchành tinh trong hệmặt trời

-Xem hình H 17.1

- Đọc SGK phần 1,xem tranh trongSGK

- Phát biểu định luậthấp dẫn

- Viết công thức(17.1)

- Trả lời câu hỏi C1

- Đọc SGK phần 2,trình bày ý kiến đểđưa ra biểu thức rơitự do (17.3)

- Trả lời câu hỏi C2SGK

1 Định luật vạn vật hấp dẫn

- Nội dung:

“ Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chấtđiểm) tỉ lệ thuận với tích của hai khốilượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bìnhphương lhoảng cách giữa chúng”

- Biểu thức:

1 2 2

m m

F G

r

= với

2 11 2

+ Chú ý: Với các vật hình cầu có kích

thước thì r tính từ trọng tâm vật này đến trọng tâm vật kia.

2 Biểu thức của gia tốc rơi tự do.

2 hd

7’ Hoạt động 2: Trường hấp dẫn, trường trọng lực.

Yêu cầu HS đọc

SGK - Đọc SGK phần 3 - Khái niệm: 3 Trường hấp dẫn Trường trọng lực:

r

Trang 18

- Nêu câu hỏi

đánh giá hiểu

biết của HS về

trường hấp dẫn,

trường trọng lực,

gia tốc trọng

trường

- Nhận xét câu

trả lời của HS

- Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường Trả lời C3

Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung

quanh nó gọi là trường trọng lực (trọng trường).

- Đặc điểm:

Tại mỗi điểm trong trường trọng lực (trọng trường), trọng lực truyền đến cho các vật tại đó gia tốc g như nhau

g®: gia tốc trọng trường

C Hoạt động kết thúc tiết học (20’)

1 Củng cố kiến thức:

 Lực hấp dẫn xuất hiện khi nào?

 Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn

 Biểu thức xác định gia tốc rơi tự do

 Trường hấp dẫn là gì?

2 Bài tập về nhà: 5; 6; 7 / trang 79/SGK

3 Bài tập làm thêm:

1) Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một

nửa thì lực hấp dẫn giưã chúng có độ lớn:

A tăng gấp 4 lần B giảm đi một nửa

C tăng gấp 16 lần D giữ nguyên như cũ

2) Một quả cầu có khối lượng m Để trọng lượng của quả cầu bằng 14 trọng lượng của nó

trên mặt đất thì phải đưa nó lên độ cao h bằng :

A 160) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận km B 320) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận km C 640) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận km D 1280) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnkm

3) Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 10) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnm Lực

hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:

A 2,668.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận-6 N B 2,668.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận-7 N C 2,668.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận-8 N D 2,668.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận-9 N

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 19

- Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập về vật bị ném.

3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và đóng góp xây dựng bài mới

Trang 20

A Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (6’)

 Lực hấp dẫn xuất hiện khi nào?

 Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn

 Biểu thức xác định gia tốc rơi tự do

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

15’ Hoạt động 1: Quỹ đạo của một vật bị ném và đặc điểm của chuyển động của vật bị ném.

-Yêu cầu HS quan

sát các video, hoặc

tranh mô phỏng về

đêm pháo hoa, vòi

phun nước Quan

sát các hình ảnh

trong phần đầu bài

- Gợi ý về hình

dạng của quỹ đạo

của vật bị ném

- Tổ chức hoạt động

-Yêu cầu HS vận

dụng các kết quả

trong phần trên để

giải bài toán về vật

Viết công thức vàphương trình củachuyển động biến đổiđều

- Trình bày câu trả lời

- Quan sát và suy nghĩ

Trả lời câu hỏi: Quỹđạo của vật bị ném cóhình dạng như thếnào?

- Trình bày câu hỏi

- Đọc SGK phần 1, 2,3

-Họat động nhóm, tìmphương trình quỹ đạocủa vật bị ném

- Trình bày kết quảhoạt động nhóm

- Thảo luận nhóm vàtrả lời câu hỏi C1, C2,

1 Quỹ đạo của vật bị ném xiên

- Chọn hệ quy chiếu (h.vẽ)

- Trong quá trình chuyển động vậtchịu tác dụng của trọng lực P®

- Khảo sát chuyển động của hìnhchiếu của vật trên trục tọa độ

íï

ïỵ+ Trên Oy:

Trang 21

ném ngang.

- Nhận xét câu trả

lời của HS

C3

- Làm việc cá nhân

- Trình bày ý kiến cánhân, đưa ra công thức(18.8), (18.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận) và(18.12)

y

2 0

ïï = a íï

2 Tầm bay cao:

- Định nghĩa : Độ cao cực đại mà vật đạt tới là tầm bay cao

0

v sinH

2g

a

=

3 Tầm bay xa :

- Định nghĩa: Khoảng cách giữa

điểm ném và điểm rơi trên mặt đất là tầm bay xa.

2 0 max

4)Vật ném ngang từ độ cao h: Cho biết: h = 45m, v0) thì hòn bi sẽ lăn với vận = 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận m/sTheo phương ngang, g = 10) thì hòn bi sẽ lăn với vận m/s2

- quỹ đạo là 1 nhánh của Parabol

b) Thời gian rơi trong không khí :

Trang 22

1) Một vật được ném xiên từ mặt đất nằm ngang với tốc độ đầu V0 hợp với phương ngang

góc a Hãy xác định a để vật bay xa nhất, cao nhất

ĐS: 450; 900

2) Một vật được ném ngang với vận tốc 30m/s ở độ cao h = 80m (so với mặt đất) Bỏ qua

sức cản của không khí Lấy g = 10m/s2

a Tầm bay xa của vật có giá trị là:

m X

h y

m x

Trang 23

Vận dụng công thức lực hấp dẫn, tầm ném xa, tầm bay cao để các bài tập đơn giản.

2 Kỹ năng : Giải một bài tập của vật ném bằng phương pháp tọa độ.

3 Thái độ : Tích cực tham gia giải quyết các yêu cầu của bài toán

II/ CHUẨN BỊ:

1 Thầy : Chuẩn bị các bài tập cùng dạng và chọn lọc để giải cho HS

2 Trò : Giải bài tập SGK

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A Hoạt động mở đầu

Trang 24

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

4’ Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết

HS nhắc lại các côngthức bài cũ

Lực hấp dẫnGia tốc rơi tự do từđộ cao

Tầm bay caoTầm bay xa

1 2 2

2

0 max

2 0 max

m m

F G

rGMg

10’ Hoạt động 2: Giải bài 7/ trang79/ SGK

* Gọi HS đọc đề

bài tập, tóm tắt đề

toán.

Tóm tắt đề toán :

R = 640) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận Km; gh = g0) thì hòn bi sẽ lăn với vận/2

h ( 2 1)R

-10’ Hoạt động 3 : Bài 6/SGK

* Gọi HS đọc đề

bài tập, tóm tắt đề

toán.

- Hướng dẫn

HS giải bằngcác câu hỏi địnhhướng

- Tóm tắt :

0 o

v 30m / s0

Bài 6 SGK/84

a) Vẽ quỹ đạo chuyển động:

- Phương trình quỹ đạo :

2 2 0 2

gx

y h

2vx

Trang 25

c) Vận tốc của vật lúc chạm đất :

- Thời gian bay :

6324 m theo phương ngang

C Hoạt động kết thúc tiết học (10’) Bài tập làm thêm:

1. Biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8m/s2, khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng

mặt trăng, bán kính trái đất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng Một người ở mặt đất tung một vật

thẳng đứng lên cao, vật lên đến độ cao cực đại 7m Nếu người ấy đứng trên bề mặt trăng tung vật

đó với điều kiện ban đầu như trên ở mặt đất thì vật lên đến độ cao cực đại bao nhiêu? Một vận

động viên nhảy cao , nhảy qua mức xà 2m ở mặt đất thì lên mặt trăng có thể nhảy qua mức xà bao

nhiêu?

ĐS: 41,4m; 12m

2 Tại độ cao 80m so với mặt đất người ta ném ngang một quả cầu nhỏ với tốc độ đầu V0 Sau

khi ném 3s, vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang một góc 450 Lấy g = 10m/s2 Hãy xác

Trang 26

- Phát biểu khái niệm về lực đàn hồi

- Phát biểu các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên

hình vẽ

- Từ thực nghiệm thiết lập được các hệ hức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo

Trang 27

2 Kỹ năng:

Vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản

3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và đóng góp xây dựng bài mới

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Các thí nghiệm trong các hình 19 SGK

2 Học sinh:

Ôn tập các kiến thức về lực đàn hồi ở THCS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Thời

lượng

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung

30) thì hòn bi sẽ lăn với vận’ Hoạt động 1: Tìm hiểu lực đàn hồi

- Yêu cầu HS đọc

- Nhận xét, hướng

dẫn HS tiến hành

thí nghiệm 19.5

đối với 3 lò xo để

tìm ra ý nghĩa của

độ cứng k

- Nhận xét câu trả

lời, yêu cầu HS

- Quan sát hình ảnh ngườibắn cung Chỉ ra lực làmmũi tên bay đi?

- Trình bày câu trả lời

-Đọc phần 1 SGK Trả lờicâu hỏi về định nghĩa,điều kiện xuất hiện lựcđàn hồi

- Tiến hành thí nghiệmhình H19.3 và H19.4 đểđưa ra công thức (19.1)

- Trình bày kết quả thínghiệm

- Trả lời câu hỏi C1, C2

- Trình bày ý nghĩa củahệ số cứng k

- Phát biểu định luật Húc

1 Khái niệm về lực đàn hồi:

- Lực đàn hồi là lực xuấtù hiện khimột vật biến dạng và có xu hướngchống lại nguyên nhân gây ra biếndạng

2 Một vài trường hợp thường gặp:

a) Lực đàn hồi ở lò xo:

- Phương: trùng với phương của

trục lò xo

- Chiều: ngược với chiều biến

dạng của lò xo

- Độ lớn: Trong giới hạn đàn hồi,

lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độbiến dạng của lò xo

Trang 28

b) Lực căng dây treo:

- Điểm đặt: điểm mà đầu dây tiếpxúc với vật

- Phương: trùng với sợi dây

- Chiều: hướng từ 2 đầu dây vàophần giữa

5’ Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng lực đàn hồi

-Yêu cầu HS đọc

SGK

- Nêu câu hỏi yêu

cầu HS, gợi ý về

cấu tạo, nguyên

tắc cấu tạo của lực

3) Lực kế :

- Đo độ lớn của lực

Bài tập làm thêm (5’)

1) Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0) thì hòn bi sẽ lăn với vận =25 cm, có độ cứng 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận N/m Đầu trên của lò xo giữ cố định Tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực nén 1 N theo phương của trục lò xo Khi đó chiều dài củalò xo bằng:

A 27,5 cm B 22,5 cm C 45 cm D 55N

2) Một lò xo có độ cứng k = 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN/m, để nó dãn ra được 10) thì hòn bi sẽ lăn với vậncm thì phải treo vào nó một vật cótrọng lượng bằng:

A 40) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN B 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN C 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN D 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN

3) Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 30) thì hòn bi sẽ lăn với vậncm Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kiatreo một vật có trọng lượng 10) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN Khi ấy lò xo dài 35cm Độ cứng của lò xo bằng

A 2N/m B 20) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN/m C 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN/m D 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnN/m

Trang 29

- Phát biểu đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ.

- Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ, lực ma sát lăn

2 Kỹ năng

Trang 30

Vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giảicác bài tập.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H 20.1, H 20.2 SGK; một vài loại ổ bi

2 Học sinh

Ơn lại kiến thức về lực

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu1 : Viết biểu thức lực đàn hồi, cho biết ý ngĩa các đại lượng

Câu 2: Khái niệm lực đàn hồi

- Đọc sách giáo khoa phần1

- Trả lời câu hỏi C1

I.Lực ma sát nghỉ:

1.Điều kiện xuất hiện:

Lực ma sát nghỉ xuất hiệnkhi có ngoại lực tác dụngnhưng chưa đủ mạnh để làmvật dịch chuyển

2) Phương và chiều:

Lực ma sát nghỉ tác dụnglên một vật có phương nằmtrong mặt phẳng tiếp xúcgiữa hai vật và có chiềungược chiều với thành phầnngoại lực song song với mặttiếp xúc

3) Độ lớn:

Độ lớn của Fmsn thay đổi

Trang 31

theo ngoại lực và có một giátrị cực đại

FM = n.N

8’ Hoạt động 2 : Lực ma sát trượt

- Đọc sách giáo khoa phần2

- Trả lời câu hỏi C2

- Xem bảng hệ số ma sáttrong sách giáo khoa, rút

ra nhận xét

II.Lực ma sát trượt:

1 Điều kiện xuất hiện:

Lực ma sát trượt xuất hiệnkhi có hai vật tiếp xúc nhautrượt trên bề mặt của nhau

2 Phương và chiều:

Lực ma sát trược tác dụnglên một vật luôn cùngphương và ngược chiều vớivận tốc tương đối của vậtấy

3 Độ lớn:

Độ lớn của Fmst tỉ lệ với áplực N tác dụng lên mặt tiếpxúc:

Fmst = t.N m» mt n

6’ Hoạt động 3 : Lực ma sát lăn

- Đọc sách giáo khoa phần

3, so sánh giữa ma sáttrượt và ma sát lăn

- Đọc sách giáo khoa phần4

III Lực ma sát lăn:

- Lực ma sát lăn xuất hiệnkhi một vật lăn trên một vậtkhác

- Lực ma sát lăn tỉ lệ vớiáp lực N tác dụng lên mặttiếp xúc nhưng hệ số ma sátlăn nhỏ hơn hệ số ma sáttrượt hàng chục lần

IV Vai trò của ma sát trong đời sống:

(SGK trang 91 – 92)

Trang 32

- Lấy các ví dụ về lực masát.

- Xem hình 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận.3, cho ýkiến

A 17,5 (N) B 35(N) C 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận (N) D khơng xác định

Câu 2: Một ô tô có khối lượng 1tấn chuyển động thẳng với gia tốc bằng 2m/s2 Biết lực kéo fk = 250) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận N Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là

A 450) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận N B 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận N C 10) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận N D 50) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận N

IV Rút kinh nghiệm:

Trang 33

Ơn lại kiến thức về lực.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (14’)

Câu1 : Viết biểu thức lực đàn hồi, cho biết ý ngĩa các đại lượng

Câu 2: Viết biểu thức lực ma sát nghỉ, trượt, giải thích các đại lượng

Câu 3: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm nào sau đây?

A ngược hướng với biến dạng C tỉ lệ với độ biến dạng

B khơng có giới hạn D xuất hiện khi vật bị biến dạng

Câu 4: Khi lị xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi:

A khơng phụ thuộc vào độ dãn C càng giảm khi độ dãn giảm

B có thể tăng vơ hạn D khơng phụ thuộc vào bản chất của lị xo

Câu 5:Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, lực ma sát lăn khơng phụ thuộc vào:

A độ nhám mặt tiếp xúc B áp lực của vật

C thể tích của vật D hệ số ma sát lăn

Câu 6: Nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc

sẽ

A tăng lên B giảm đi.

C.không thay đổi D tăng rồi giảm

B Hoạt động tiếp cận bài mới

Trang 34

10) thì hòn bi sẽ lăn với vận’

10) thì hòn bi sẽ lăn với vận’

- Xung phonglên bảng giải bàitập theo sự địnhhướng của giáo

mc = 2 tấn = 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận Kg

V0) thì hòn bi sẽ lăn với vận = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận; k = 2,0) thì hòn bi sẽ lăn với vận.10) thì hòn bi sẽ lăn với vận6N/m Sau 50) thì hòn bi sẽ lăn với vậns đi 40) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vậnm; Fđh = ?

Gia tốc của ô tô con:

S = 21 at2

 a = 2St2 =

50

2.400

2 = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận,32 (m/s2)

Khi kéo ô tô con dây cáp căng ra nên ta co:ù

Fk = T = Fđh Theo định luật II NewTon, ta có:

Fđh = m.a = 20) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận0) thì hòn bi sẽ lăn với vận.0) thì hòn bi sẽ lăn với vận,32 = 640) thì hòn bi sẽ lăn với vận (N) Mặt khác: Fdh = D Fk l đh

ïï

ïỵLập tỉ số: (1’) /(2’) ta có:

k(l l )

m g(m m ').g k(l l )

Trang 35

 a1= - (0) thì hòn bi sẽ lăn với vận,7 10) thì hòn bi sẽ lăn với vận) = -7 m/s2

Quãng đường xe đi được là:

V2 – V0) thì hòn bi sẽ lăn với vận = 2as  s = V2 27,82 55, 2m

2a 2 7

- ´b) Khi đường ướt  = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận,5:

a2= - (0) thì hòn bi sẽ lăn với vận,5 10) thì hòn bi sẽ lăn với vận) = - 5 m/s2

Quãng đường xe đi được là:

2

VS2a

Trang 36

- Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính.

2/ Học sinh : ôn tập về 3 định lực Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (3’)

Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật II và III Niutơn và cho biết giới hạn áp dụng

3 Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong hệ quy chiếu gắn có gia tốc thì định luật

Niutơn cịn nghiệm đúng hay khơng?

Thời

lượng

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính.

Trang 37

- Nêu câu hỏi

- Đọc phần 1 và 2 sáchgiáo khoa

- Quan sát giáo viên làmthí nghiệm hình 21.2 sáchgiáo khoa Định nghĩa,công thức về lực quán tính21.1

- Trả lời câu hỏi C1

- Trả lời câu hỏi C2

I Hệ quy chiếu có gia tốc:

Trong một hệ quy chiếu chuyểnđộng có gia tốc so với hệ quychiếu quán tính, các định luậtNewton không được nghiệm đúngnữa Ta gọi đó là hệ quy chiếu phiquán tính

II Lực quán tính:

1) Khái niệm:

Trong một hệ quy chiếu chuyểnđộng với một gia tốc aso với hệquy chiếu quán tính, các hiệntượng cơ học xảy ra giống như làmỗi vật có khối lượng m chịu thêmmột lực bằng -ma Lực này gọi làlực quán tính: F q=- ma

* Lực quán tính không có phản

lực

15’ Hoạt động 2: Bài tập vận dụng

- Yêu cầu học

sinh đọc phần bài

tập vận dụng

trong sách giáo

khoa

- Yêu cầu học

sinh trả lời câu

Đọc phần bài tập vận dụngtrong sách giáo khoa

- Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắcnghiệm theo nội dung câu

1, 2 sách giáo khoa

2) Bài tập áp dụng:

Bài 1:

Trong hệ quy chiếu gắn với xe,quả cầu chịu tác dụng của trọnglực P= m.g, lực căng dây T

của dây treo và lực quán tính Fq

= - ma (chínhFq kéo dây lệch

Trang 38

hỏi 1, 2 trong sách

giáo khoa

- Nêu bài tập 1, 2

sách giáo khoa

- Giải bài tập 1, 2 sáchgiáo khoa

- Trình bày câu trả lời

- Ghi tóm tắt các kiến thức

cơ bản: hệ quy chiếu phiquán tính Lực quán tính vàcác đặc điểm của nó

khỏi phương thẳng đứng) Khi dâytreo đã có một vị trí ổn định so với

xe, ba lực nói trên cân bằng nhau tg =

+ Mốc thời gian lúc thang máybắt đầu chuyển động (t0) thì hòn bi sẽ lăn với vận = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận) a) Thang máy chuyển động đều

F = P = mg = 2.9,8 = 19,6 (N)b) Thang máy chuyển động lênnhanh dần đều với gia tốc a = 2,2m/s2: Flk = P + Fq = m(g +a) = 2(9,8 + 2,2) = 24 (N) c) Thang máy chuyển động xuốngnhanh dần đều:

Flk = P – Fq = m(g –a) = 15,2 (N)

C Hoạt động kết thúc tiết học (5’)

1 Củng cố kiến thức:

Hệ quy chiếu quán tính là gì?

Lực quán tính xuất hiện khi nào? Biểu thức xác định

Trang 39

Ngày 27/10/2008

Ti

ế t 30 : LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM

HIỆN TƯỢNG TĂNG – GIẢM – MẤT TRỌNG LƯỢNGI.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Phát biểu khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm

- Giải thích hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng

- Ôn tập về trọng lực, lực quán tính

- Ôn tập về gia tốc trong chuyển động tròn đều

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Hoạt động mở đầu

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu 1: Hệ quy chiếu quán tính, lực quán tính là gì?

Câu 2: Gia tốc trong chuyển động trịn đều

Câu 3: Trọng lượng là gì?

3 Tạo tình huống học tập (4’): Trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với vật chuyển động

trịn thì lực quán tính được xác định thế nào? Hãy giải thích trạng thái khơng trọng lượng (phi hành gia), tăng trọng lượng khi máy bay cất cánh

B Ho t ạ độ ng ti p c n bài m i: ế ận bài mới: ới:

Thời

lượng

Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

Yêu cầu học sinh

đọc phần 1 sách

giáo khoa

- Gợi ý cho học

sinh nhận biết về

lực hướng tâm và

- Đọc sách giáo khoaphần 1 Tìm hiểu: thếnào là lực hướng tâm?

Thế nào là lực quántính li tâm?

I Lực hướng tâm và lực quán tính

li tâm

1) Lực hướng tâm:

Khi một vật chuyển động tròn đềuthì gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo và

Trang 40

mv 2

* Khi một vật chuyển động tròn đều,hợp lực của các lực đặt lên vật là lựchướng tâm

2) Lực quán tính ly tâm:

Khi một vật chuyển động tròn đều,nếu xét vật trong hệ quy chiếu phiquán tính mà nó đang ở trạng tháicân bằng thì vật phải chịu thêm tácdụng của một lực quán tính

F ma , lực này có chiều hướng

ra xa tâm O Ta gọi đó là lực quántính ly tâm Biểu thức của lực quántính ly tâm là:

* Lưu ý: Nếu vật được đặt trong hệ

quy chiếu có gia tốc g thì Fqt cân bằng với Fhd : Sự mất trọng lượng

15’ Hoạt động 2: Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

Yêu cầu học sinh

1) Khái niệm về trọng lực:

Trọng lực là hợp lực của lực hấpdẫn tác dụng lên một vật và lực quán

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hai cánh cụa hình bình haønh naøy laø nhöõng vectô bieơu   dieên   hai   löïc   thaønh phaăn. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
ai cánh cụa hình bình haønh naøy laø nhöõng vectô bieơu dieên hai löïc thaønh phaăn (Trang 3)
hoaịc hình dung caùc   chuyeơn   ñoông cụa caùc haønh tinh trong heô maịt trôøi. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
hoa ịc hình dung caùc chuyeơn ñoông cụa caùc haønh tinh trong heô maịt trôøi (Trang 16)
-Xem hình H 17.1. -   Ñóc   SGK   phaăn   1, xem tranh trong SGK. - Phaùt bieơu ñònh luaôt haâp daên. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
em hình H 17.1. - Ñóc SGK phaăn 1, xem tranh trong SGK. - Phaùt bieơu ñònh luaôt haâp daên (Trang 17)
- Gôïi yù veă hình dáng cụa quyõ ñáo cụa vaôt bò neùm. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
i yù veă hình dáng cụa quyõ ñáo cụa vaôt bò neùm (Trang 20)
-Ñóc SGK, xem hình 18.4. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
c SGK, xem hình 18.4 (Trang 21)
Trợ giúp của GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
r ợ giúp của GV Hoạt độngcủa HS Nội dung ghi bảng (Trang 23)
Chuẩn bị câc thí nghiệ mở hình H 20.1 ,H 20.2 SGK; một văi loại ổ bi. 2. Học sinh - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
hu ẩn bị câc thí nghiệ mở hình H 20.1 ,H 20.2 SGK; một văi loại ổ bi. 2. Học sinh (Trang 29)
-Xem hình 20.3, cho yù kieân .  - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
em hình 20.3, cho yù kieân . (Trang 31)
Bảng giải. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Bảng gi ải (Trang 33)
Bảng giải. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Bảng gi ải (Trang 34)
- Quan saùt hình 21.1, tìm hieơu cuoôc ñoâi thoái. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
uan saùt hình 21.1, tìm hieơu cuoôc ñoâi thoái (Trang 36)
1/ Giáo viên: Thí nghiệm ở các hình 22.1, hình 22.3 - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
1 Giáo viên: Thí nghiệm ở các hình 22.1, hình 22.3 (Trang 38)
- Vẽ được hình biểu diễn câc lực chi phối chuyển độngcủa vật. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
c hình biểu diễn câc lực chi phối chuyển độngcủa vật (Trang 41)
2. Gia tốc của vật chuyển động trín mặt phẳng ngang. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
2. Gia tốc của vật chuyển động trín mặt phẳng ngang (Trang 42)
Theo hình vẽ:   TP 3, 46N - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
heo hình vẽ: TP 3, 46N (Trang 44)
Hình dung chuyển động - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Hình dung chuyển động (Trang 45)
Hình 24.1, nêu câu hỏi - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Hình 24.1 nêu câu hỏi (Trang 46)
- Lín bảng lăm băi tập   theo   sự   hướng dẫn của giâo viín. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
n bảng lăm băi tập theo sự hướng dẫn của giâo viín (Trang 52)
Hình 26.4        Khi vật cân bằng, lực căng   T   của   sợi   dây   và trọng lực  P  của vật rắn là hai lực trực đối - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Hình 26.4 Khi vật cân bằng, lực căng T của sợi dây và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối (Trang 55)
- Ôn tập quy tắc hình bình hănh lực tâc dụng lín chất điểm. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
n tập quy tắc hình bình hănh lực tâc dụng lín chất điểm (Trang 58)
- Âp dụng quy tắc hình bình hănh, tìm  hợp lực   Fr  của hai lực cùng đặt lín điểm I. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
p dụng quy tắc hình bình hănh, tìm hợp lực Fr của hai lực cùng đặt lín điểm I (Trang 59)
hình như hình vẽ: - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
hình nh ư hình vẽ: (Trang 60)
Hình như hình vẽ: - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Hình nh ư hình vẽ: (Trang 60)
+ Ñeơ veõ hình chieâu cụa T, ta laøm gì?  - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
e ơ veõ hình chieâu cụa T, ta laøm gì? (Trang 62)
Bảng vẽ hình. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Bảng v ẽ hình (Trang 65)
nhö hình veõ. F1=200N, F2 =500N. Ñeơ thanh cađn baỉng thì trúc quay phại ñi qua ñieơm - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
nh ö hình veõ. F1=200N, F2 =500N. Ñeơ thanh cađn baỉng thì trúc quay phại ñi qua ñieơm (Trang 66)
Hình veõ. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
Hình ve õ (Trang 71)
+ Kẻ bảng. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
b ảng (Trang 73)
TIẾT 47. CÔN G– CÔNG SUẤT - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
47. CÔN G– CÔNG SUẤT (Trang 80)
tích độ lớn của lực vă hình chiếu của độ dời điểm đặt trín phương  của lực. αcos..sFA= - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
t ích độ lớn của lực vă hình chiếu của độ dời điểm đặt trín phương của lực. αcos..sFA= (Trang 81)
Hình   H.41.1   và   H.41.2, - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
nh H.41.1 và H.41.2, (Trang 112)
-Xem bảng một văi giâ trị âp suất Tr.198 SGK, so sânh - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
em bảng một văi giâ trị âp suất Tr.198 SGK, so sânh (Trang 113)
- Hướng dẫn HS vẽ hình 42.3.  - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
ng dẫn HS vẽ hình 42.3. (Trang 117)
Hình   H.42.1   và   trả   lời - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
nh H.42.1 và trả lời (Trang 117)
-Xem hình 42.3, trình băy câch suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2)   vă   (42.3),   phât biểu bằng lời. - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
em hình 42.3, trình băy câch suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2) vă (42.3), phât biểu bằng lời (Trang 118)
- Vẽ hình 42.4, đọc phần 4 SGK: - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
h ình 42.4, đọc phần 4 SGK: (Trang 119)
- Vẽ hình vă âp dụng định   luật   cho   hai   điểm trong   ống   dòng   nằm ngang - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
h ình vă âp dụng định luật cho hai điểm trong ống dòng nằm ngang (Trang 122)
- Vẽ hình, ghi nhận câch đo - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
h ình, ghi nhận câch đo (Trang 122)
Hình   H.43.1   và   trả   lời - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
nh H.43.1 và trả lời (Trang 122)
-Xem hình 43.2, đọc phần2   SGK,   thảo   luận chứng   minh   công   thức 43.1 - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
em hình 43.2, đọc phần2 SGK, thảo luận chứng minh công thức 43.1 (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w