1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tổng hợp vật lý 10 4

138 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày dạy: Tiết: Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỢNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHỦN ĐỢNG CƠ I MỤC TIÊU Về kiến Thức + Trình bày được khái niệm: chủn đợng, quỹ đạo của chủn đợng + Nêu được ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mớc, mớc thời gian + Phân biệt được hệ toạ đợ, hệ qui chiếu; thời điểm thời gian (khoảng thời gian) + Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong mợt mặt phẳng; làm được tốn về hệ qui chiếu, đởi mớc thời gian Về kỹ + Xác định được vị trí của điểm quỹ đạo cong hoặc thẳng + Làm tốn về hệ quy chiếu, đởi mớc thời gian II CHUẨN BỊ Giáo viên : Ch̉n bị mợt sớ ví dụ thực tế về xác định vị trí của mợt điểm để cho hs thảo ḷn Học sinh: Ch̉n bị trước học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ Kiểm tra bài cũ: Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chủn đợng cơ, chất điểm, quỹ đạo Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Làm để biết mợt vật chủn - Chúng ta phải dựa vào I Chuyển động Chất đợng hay đứng n? mợt vật đó (vật mớc) điểm - Lấy ví dụ minh hoạ đứng n bên đường Chuyển động - Hs tự lấy ví dụ Chủn của mợt vật (gọi tắt - Như vậy chủn đợng - HS phát biểu khái niệm chủn đợng) sự thay đởi cơ? (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ? chủn đợng Cho ví vị trí của vật đó so với vật dụ khác theo thời gian Chất điểm VD minh hoạ? Mợt vật chủn đợng được - Nêu mợt vài ví dụ về mợt vật - Từng em suy nghĩ trả lời coi mợt chất điểm kích chủn đợng được coi mợt chất câu hỏi của gv thước của nó rất nhỏ so với đợ điểm khơng được coi chất dài đường (hoặc so với điểm? khoảng cách mà ta đề - Hồn thành C1 - Hs hồn thành theo u cập đến) cầu C1 Quỹ đạo - Hs tìm hiểu khái niệm Tập hợp tất vị trí của quỹ đạo chủn đợng mợt chất điểm chủn đợng tạo mợt đường nhất định Đường đó được gọi quỹ đạo của chủn đợng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật khơng gian Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Cho biết tác dụng của vật mớc đới - Vật mớc dùng để xác II Cách xác định vị trí với chủn đợng của chất điểm? định vị trí ở mợt thời điểm vật khơng gian - Khi đường chỉ cần nhìn vào cợt đó của mợt chất điểm Vật làm mớc và thước đo km (cây sớ) ta có thể biết được ta quỹ đạo của chủn Nếu biết đường (quỹ cách vị trí đó bao xa đợng đạo) của vật, ta chỉ cần chọn Giáo án 10 - Cơ - Hồn thành C2 - Hs nghiên cứu SGK - Làm để xác định vị trí của mợt - Hs trả lời vật biết quỹ đạo chủn đợng? - Hs trả lời - Như vậy, cần xác định vị trí của mợt chất điểm quỹ đạo chủn đợng ta chỉ cần có mợt vật mớc, chọn chiều dương rời dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mớc - Nếu cần xác định vị trí của mợt chất điểm mặt phẳng ta làm nào? - Hs nghiên cứu SGK, trả - Ḿn xác định vị trí của điểm M ta lời câu hỏi của gv làm nào? HS suy nghĩ tìm câu trả - Chú ý đó đại lượng đại sớ lời - Các em hồn thành C3; gợi ý: có thể y chọn gớc toạ đợ trùng với bất kỳ điểm D điểm A, B, C, D để tḥn C lợi người ta thường chọn điểm A làm My gớc toạ đợ A Mx x Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chủn đợng Hoạt động GV Hoạt động HS - Tại phải chỉ rõ mớc thời gian - Cá nhân suy nghĩ trả lời dùng dụng cụ gì để đo khoảng thời - Chỉ rõ mớc thời gian để gian trơi kể từ mớc thời gian? mơ tả chủn đợng của - Mớc thời gian thời điểm ta bắt vật ở thời điểm khác đầu tính thời gian Để đơn gian ta đo Dùng đờng hờ để đo tính thời gian từ thời điểm vật bắt thời gian đầu chủn đợng - Hồn thành C4 Bảng giờ tàu cho + HS trả lời biết điều gì? - Các yếu tớ cần có mợt hệ quy + HS trả lời chiếu? - Phân biệt hệ toạ đợ hệ quy + HS trả lời chiếu? Tại phải dùng hệ quy chiếu? * HQC gờm vật mớc, hệ toạ đợ, mớc thời gian đờng hờ Để cho đơn giản thì: HQC = Hệ toạ đợ + Đờng hờ Hoạt động 4: Củng cớ, dặn dò + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY GV: Nguyễn Hữu Nghĩa mợt vật làm mớc mợt chiều dương đường đó có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng mợt thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mớc đến vật (+) M O Hệ toạ độ Gờm trục: Ox; Oy vng góc tạo thành hệ trục toạ đợ vng góc, điểm O gớc toạ đợ y I O M H x Kiến thức III Cách xác định thời gian chuyển động Mớc thời gian và đờng hờ Mớc thời gian (hoặc gớc thời gian) thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trơi kể từ mớc thời gian bằng mợt đờng hờ Thời điểm và thời gian IV Hệ quy chiếu HQC bao gờm vật làm mớc, hệ toạ đợ, mớc thời gian đờng hờ Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 16/08/2012 Ngày dạy: Tiết: Bài 2: CHỦN ĐỢNG THẲNG ĐỀU I MỤC TIÊU Về kiến thức + Nêu được định nghĩa của chủn đợng thẳng đều Vận dụng được cơng thức tính quãng đường phương trình chủn đợng để giải tập + Giải được tốn về chủn đợng thẳng đều ở dạng khác Vẽ được đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đợng thẳng đều, biết cách thu thập thơng tin từ đờ thị Về kỹ + Nhận biết được chủn đợng thẳng đều thực tế gặp phải + Vận dụng được để làm tập đơn giản liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên Hình vẽ 2.2, 2.3 giấy lớn Mợt sớ tập về chủn đợng thẳng đều Học sinh Ơn lại chụn đơng Ch̉n bị trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ Kiểm tra bài cũ: C1: Chất điểm gì? nêu cách xác định vị trí của mợt tơ mợt q́c lợ? C2: Phân biệt hệ toạ đợ hệ qui chiếu? Bài Hoạt động 1: Ơn lại khái niệm về vận tớc trung bình của chủn đợng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Vận tớc trung bình của chủn - Hs nhớ lại kiến thức cũ, I Chuyển động thẳng đợng cho ta biết điều gì? Cơng thức để trả lời câu hỏi của gv Tớc độ trung bình tính vận tớc trung bình? Đơn vị? Quã ngđườ ngđiđược - Khi khơng nói đến chiều chủn Tố cđộ trungbình = Thờ igianchuyể nđộ ng đợng mà chỉ ḿn nhấn mạnh đến đợ lớn của vận tớc thì ta dùng khái - Chú ý theo dõi gv hướng s niệm tớc đợ trung bình, vậy tớc dẫn để làm quen với khái vtb = đợ trung bình giá trị đại sớ của vận niệm tớc đợ trung bình t tớc trung bình - CT tính tớc đợ TB: - Từ bảng sớ liệu đó em hãy tính s Đơn vị: m/s hoặc km/h … tớc đợ trung bình từng đoạn vtb = t (1) đường đoạn đường? Nhận xét kết đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chủn đợng thẳng đều quãng đường được của chủn đợng thẳng đều Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Thế chủn đợng thẳng đều? - Chú ý lắng nghe thơng Chuyển động thẳng - Chủn đợng có tớc đợ khơng đởi tin để trả lời câu hỏi Chủn đợng thẳng đều có phương chủn đợng thay chủn đợng có quỹ đạo đởi thì có thể coi đó chủn đợng - Hs suy nghĩ trả lời đường thẳng có tớc đợ đều được khơng? Ví dụ chủn đợng (chủn đợng thẳng đều) trung bình của đầu kim đờng hờ + Chủn đợng thẳng đều quãng đường - Quỹ đạo của chủn đợng có chủn đợng dạng ntn? đường thẳng có tớc đợ Giáo án 10 - Cơ - Gv tóm lại khái niệm chủn đợng khơng đởi thẳng đều s = vtb t = v.t - CĐ thẳng đều, quãng - Quãng đường được của chủn đường được s tỉ lệ đợng thẳng đều có đặc điểm gì? tḥn với thời gian CĐ t GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Quãng đường được chuyển động thẳng s = vtb t = v.t Trong chủn đợng thẳng đều, quãng đường được s tỉ lệ tḥn với thời gian chủn đợng t Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình chủn đợng đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đờng thẳng đều Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Các em tự đọc SGK để - Nghiên cứu SGK để hiểu II Phương trình chuyển động và tìm hiểu phương trình của cách xây dựng pt của chủn đờ thị toạ độ – thời gian chủn đợng thẳng đều đợng thẳng đều chuyển động thẳng ntn? Phương trình chuyển động thẳng x = x0 + s = x0 + v.t (2) x = x0 + s = x0 + v.t Đờ thị toạ độ – thời gian - Phương trình (2) có - Tương tự hàm sớ: y = ax + b chuyển động thẳng dạng tượng tự hàm sớ a) Bảng tốn ? t(h) - Việc vẽ đờ thị toạ đợ – x(km) 15 25 35 45 55 65 thời gian của chủn đợng thẳng đều cũng được tiến b) Đồ thị hành tương tự - Cho ta biết sự phụ tḥc của + Đờ thị thu được ta có toạ đợ của vật chủn đợng thể kéo dài về phía vào thời gian - Từ đờ thị toạ đợ – thời gian của chủn đợng thẳng đều cho ta biết được - Hai chủn đợng sẽ gặp điều gì? - Nếu ta vẽ đờ thị của chủn đợng thẳng đều khác cùng mợt - Chiếu lên hai trục toạ đợ sẽ hệ trục toạ đợ thì ta có thể xác định được toạ đợ thời phán đốn gì về kết điểm của chủn đợng gặp của chủn đợng đó Giả sử đờ thị cắt mợt điểm + Vậy làm để xác định được toạ đợ của điểm gặp đó? Hoạt động 4: Củng cớ, dặn dò + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 23 /08 /2012 Ngày dạy: Tiết: : CHỦN ĐỢNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU Về kiến thức - Viết được cơng thức định nghĩa vẽ được vectơ biểu diễn vận tớc tức thời, nêu được ý nghĩ của đại lượng vật lí cơng thức - Nêu được định nghĩa của chủn đợng thẳng biến đởi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều - Viết được cơng thức tính nêu được đặc điểm về phương, chiều đợ lớn của gia tớc chủn đợng thẳng nhanh dần đều Về kỹ - Giải được tốn đơn giản về chủn đợng thẳng biến đởi đều II CHUẨN BỊ Giáo viên: Hình 3.3 3.4 phóng to Học sinh: Xem lại kiến thức về chủn đợng biến đởi đã được học ở lớp Ơn lại khái niệm vận tớc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ Kiểm tra bài cũ: Viết cơng thức tính quãng đường được phương trình chủn đợng của chủn đợng thẳng đều? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tớc tức thời Chuyển động thẳng biến đởi Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức I Vận tớc tức thời Chuyển động Xác định được vận tớc mợt + Trả lời câu hỏi thẳng biến đởi thời điểm? Độ lớn vận tớc tức thời GV nhắc lại về vTB (phương, + HS theo dõi ∆s v = với Δt rất nhỏ chiều, đợ lớn) ∆t Nếu xét Δt rất nhỏ -> + Cho ta biết điểm đó vật chủn thì Δs rất nhỏ -> đợng nhanh hay chậm ∆s → vtt => vtb = ∆t + HS trả lời + Trả lời câu C1? + Vận tớc tức thời mợt đại + HS trả lời Vectơ vận tớc tức thời lượng vơ hướng hay véctơ? + Gớc: vật chủn đợng + u cầu HS biểu diễn vận tớc + HS lên bảng biểu + Hướng: hướng chủn đợng diễn tức thời mợt điểm + Đợ lớn: tỉ lệ với đợ lớn vận tớc theo +Vận tớc tức thời có phụ tḥc mợt tỉ xích đó vào việc chọn chiều dương của + Có phụ tḥc hệ toạ đợ hay khơng? + HS trả lời + Trả lời câu C2? + Em hiểu chủn + HS trả lời đợng thẳng biến đởi đều? Chuyển động thẳng biến đởi - Quĩ đạo thẳng - v tức thời biến đởi đều theo thời gian + v tăng đều theo thời gian: chủn Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa đợng thẳng nhanh dần đều + v giảm đều theo thời gian: chủn đợng thẳng chậm dần đều * Chú ý: Khi nói vận tớc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tớc tức thời Hoạt động 2: Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức II Chuyển động thẳng nhanh dần GV diễn giảng xây dựng khái + HS theo dõi Gia tớc chuyển động thẳng niệm gia tớc nhanh dần a Khái niệm gia tớc: ∆v a= (1) ∆t KN: SGK   a b Vectơ gia tớc    v  v − v ∆v = Véctơ gia tớc: a = (2) ∆t ∆t   Nhận xét: gia tớc CĐ thẳng + HS trả lời Nhận xét về dấu của a v ? nhanh dần đều mợt đại lượng véctơ + Có phương ≡ phương quĩ đạo + Chiều ≡ chiều quĩ đạo ∆v v − v = + Đợ lớn: a = ∆t t − t  => Trong CĐ nhanh dần đều acùng phương cùng chiều với vectơ v Hoạt động 3: Củng cớ, dặn dò + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY -******* -Ngày soạn: 23/08/2012 Ngày dạy: Tiết: 4: CHỦN ĐỢNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiếp) I MỤC TIÊU Về kiến thức Viết được cơng thức tính vận tớc, vẽ được đờ thị vận tớc – thời gian chủn đợng thẳng, nhanh dần đều chậm dần đều Viết được cơng thức tính quãng đường được, phương trình chủn đợng chủn đợng thẳng nhanh dần đều Viết được cơng thức tính vận tớc, vẽ được đờ thị vận tớc – thời gian chủn đợng thẳng chậm dần đều Viết được cơng thức tính nêu được đặc điểm về phương, chiều đợ lớn của gia tớc chủn đợng thẳng chậm dần đều Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Viết được cơng thức tính quãng đường được, phương trình chủn đợng chủn đợng thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều Về kĩ Giải được tốn đơn giản về chủn đợng thẳng biến đởi đều II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án Học sinh: Xem lại kiến thức về chủn đợng biến đởi đã được học ở lớp Ơn lại khái niệm vận tớc III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sớ Kiểm tra bài cũ: + Đặc điểm của vectơ vận tớc? + Đặc điểm của vectơ gia tớc CĐ thẳng nhanh dần đều? Bài Hoạt động 1: Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức II Chuyển động thẳng nhanh dần u cầu HS xây dựng cơng thức Xây dụng cơng thức tính vận tớc của chủn đợng Vận tớc chuyển động thẳng thẳng nhanh dần dều nhanh dần a Cơng thức tính vận tớc v = v0 + at (3) u cầu HS vẽ đờ thị vận tớc - HS dựa vào cơng b Đờ thị vận tớc - thời gian v(m/s) thời gian thức tính vận tớc để vẽ + Trả lời câu C3? + HS trả lời v   v a + Trả lời câu C4, C5? Nêu phân tích Cơng thức tính quãng đường được của CĐ thẳng nhanh dần đều + HS trả lời Tiếp thu u cầu HS nhận xét quãng đường được chủn đợng thẳng nhanh dần đều mợt hàm sớ bậc mấy - Các em tự tìm mới quan hệ gia tớc, vận tớc quãng đường được [gợi ý: từ biểu thức (2) & (4)] u cầu HS xây dựng phương Xây dựng cơng thức trình chủn đợng thẳng nhanh dần đêu - gợi ý hình  vẽ A M v x O s x x O t Cơng thức tính quãng đường được CĐ thẳng nhanh dần s = v t + at (4) Nx: quãng đường được chủn đợng thẳng nhanh dần đều mợt hàm sớ bậc hai của thời gian Cơng thức liên hệ giữa gia tớc, vận tớc, quãng đường được CĐTNDĐ v(m/s)v − v02 = 2a s (5) Phương v0 trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần (6) x = x + v t + at 2 O t x0 toạ đợ ban đầu + Thơng thườngđể tốn đơn giản chọn + ox ≡ chiều chủn đợng Giáo án 10 - Cơ s = x - x0 => x = s+ x0 + Trả lời câu C6? Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động thẳng chậm dần Hoạt động 3: Củng cớ, dặn dò + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập GV: Nguyễn Hữu Nghĩa TH: chọn gớc toạ đợ VT ban đầu thì: x = v t + at Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa + u cầu: HS ch̉n bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: 29/08/2012 Ngày dạy: Tiết: BÀI TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức + Củng cớ lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chủn đợng thẳng đều, chủn đợng thẳng biến đởi đều + Làm được tập (SGK trang15),11, 14 ( SGK trang 22) Về kĩ năng: + Có kĩ giải tập vật lí về chủn đợng thẳng đều chủn đợng thẳng biến đởi đều II CHUẨN BỊ Giáo viên: Ch̉n bị mợt sớ tập Học sinh: Ơn lại tồn bợ kiến thức từ đến làm tất tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ sớ Kiển tra bài cũ: Viết cơng thức tính nêu được đặc điểm về phương, chiều đợ lớn của gia tớc chủn đợng thẳng biến đởi đều? Viết cơng thức tính quãng đường được, phương trình chủn đợng chủn đợng thẳng biến đởi đều? Bài tập Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập (SGK trang 15) * Đọc đề tóm tắt tốn Bài (SGK trang 15) Cho biết Giải xoB= 10km * HS thảo ḷn giải B OA vA = 60km/h tốn + x vB = 40km/h xOB sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ? a Lấy gớc toạ đợ A, gớc thời gian (t = *Gợi ý: 0) lúc bắt đầu x́t phát nên: x0A=0 - xe chủn đợng Cơng thức tính quãng đường được của nào? + Hai xe chủn đợng xe lần lượt là: - X́t phát mấy điểm? ngược chiều sA = vA t = 60t (km) - Gớc toạ đợ trùng với sB = vB t = 40t (km) điểm A thì x0 = ? + xOA = xOB = 10 km Phương trình chủn đợng của xe là: - Từ đó áp dụng cơng thức xA = x0A + vA t = 60t (km) tính quãng đường pt chủn đợng cho xe xB = x0B + vB t = 10 + 40t (km) thời gian t được tính bằng giờ (h) - Đơn vị của s, x, t b Đờ thị của xe: nào? + Đơn vị của s km, của x ((km) x km, của t h 60 50 30 10 O 0,5 1,0 t(h) Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa - Khi xe gặp thì toạ + Khi xe gặp thì c Vị trí thời điểm để xe gặp đợ của chúng lúc chúng có cùng toạ đợ: Khi xe gặp thì chúng có cùng toạ nào? xA = xB đợ: xA = xB 60t = 10 + 40t ⇒ t = 0,5 (h) sau 30 phút kể từ lúc x́t phát xA = 60t = 60.0,5 = 30 (km) điểm cách A 30 km Bài 12 (SGK trang 22) Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v0 = a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h * Đọc đề tóm tắt tốn Bài 12 (SGK trang 22) Giải * HS thảo ḷn giải tốn  m v = 11,11 ÷; s  km 40.1000  m v = 40 ÷=  ÷ 3600  s   h  t = 1phút = 60s * Gợi ý: a Gia tớc của đồn tàu - Chúng ta phải đởi cho Gọi thời điểm lúc x́t phát t0 (t0 =0) cùng đơn vị (thời gian + HS thực hiện đởi đơn ∆v v − v 11,11 a= = = = 0,185(m / s ) vận tớc) vị ∆t t − t 60 40 km/h = ? m/s b Quãng đường mà đồn tàu được phút = ? giây (s) phút 60 km/s = ? m/s Ta có: s = v0t + at - Từ đó áp dụng cơng thức 2 gia tớc, quãng đường s = at = 0,185.( 60) = 333 (m) 2 được vận tớc? + HS trả lời c Thời gian để tàu đạt vận tớc v’ = 60km/h (v’ = 16,67m/s) - Trường hợp vận tớc Áp dụng cơng thức tính vận tớc lúc đầu v0 =? + v0 = 11,11 m/s chủn đợng thẳng nhanh dần đều v'− v0 v' = v0 + at → t = a 16,67− 11,11 t= ≈ 30 (s) 0,185 Bài 14 (SGK trang 22) Cho biết Bài 14 (SGK trang 22) v0 = 40km/h (= 11,11m/s) * Đọc đề tóm tắt tốn Giải t = 2phút (=120 s) thì v = a Gia tớc của đồn tàu a = ?; s = ? * HS thảo ḷn giải ∆v v − v − 11,11 tốn a= = = = −0,0925(m / s ) ∆ t t − t 120 + Gọi HS lên bảng làm b Quãngđ đường được thời gian + HS lên bảng làm hãm s = v0t + at2 s = 11,11 120 + (−0,0925)(120) = 667(m) Hoạt động 2: Củng cớ, dặn dò + Về nhà làm tập lại SGK, sách tập + u cầu: HS ch̉n bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 19 tháng năm 2012 Tiết: 62 CÁC HIỆN TƯƠNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU + Mơ tả được thí nghiệm về hiện tuợng dính ướt hiện tượng khơng dính ướt + Mơ tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trương hợp dình ướt khơng dính ướt + Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn + Vận dụng hiện tượng dính ướt khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn giải thích mợt sớ hiện tượng c̣c sớng II CHUẨN BỊ Giáo viên Bợ dụng cụ thí nghiệm hiện tượng dính ướt hiện tượng khơng dính ướt, hiện tượng mao dẫn Học sinh + Miếng thuỷ tinh, nhơm phủ nilon, khoai, sen III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: + Mơ tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt? + Viết cơng thức xác định đợ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng Hệ sớ căng bề mặt phụ tḥc yếu tớ của chất lỏng? Bài Hoạt đợng 1: Tìm hiểu hiện tượng dính ướt hiện tượng khơng dính ướt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Làm thí nghiệm vẽ ở - Quan sát thí nghiệm II Hiện tượng dính ướt, hiện tượng hình 37.4 SGK Mơ tả lại hiện tượng khơng dính ướt quan sát được 1.Thí nghiệm (hình 37.4; hình 37.5) - u cầu HS tìm thêm ví - Tìm thêm ví dụ dụ về hiện tượng dính ướt, hiện tượng khơng dính ướt Bản thuỷ tinh giọt nước M M - Làm thí nghiệm vẽ ở hình 37.5 SGK Cho HS quan sát phân biệt hình dạng của mặt khum trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Quan sát thí nghiệm về hình dạng mặt thống chất lỏng mơ tả lại - Trình bày phần ứng dụng - Theo dõi giảng của SGK GV Bản thuỷ tinh phủ lớp nilon a Nếu mặt bị dính ướt nước thì giọt nước sẽ lan rợng Nếu mặt khơng bị dính ướt nước thì giọt nước sẽ vo tròn lại bị dẹt x́ng b Nếu thành bình bị dính ướt thì phần bề mặt chất lỏng sát thành bình có dạng mặt khum lõm Nếu thành bình khơng bị dính ướt thì phần bề mặt chất lỏng sát thành bình Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa - u cầu HS dùng hiện tượng dính ướt khơng dính ướt giải thích mợt sớ hiện tượng hoặc câu nói như: Nước đở khoai, nước đở đầu vịt, áo mưqa may bằng nilon, - Thảo ḷn trả lời câu hỏi của GV - u cầu HS trả lời câu C3, C4 - HS trả lời có dạng mặt khum lồi thành bình bị dính ướt Chất lỏng thành bình khơng bị dính ướt Ứng dụng (hình 37.4) Hoạt đợng 2: Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn Hoạt động GV - Làm thí nghiệm hình 37.7 a SGK với ớng thuỷ tinh có đường kính khác - Hướng dẫn HS quan sát trả lời câu C5 SGK - Thí nghiệm 37.3 b SGK khơng thực hiện được (phải dùng thuỷ ngân) Hoạt động HS -Quan sát thí nghiệm GV làm - Trả lời câu C5 SGK - Trình bày phần ứng dụng - Theo dõi giảng của SGK GV - u cầu HS tìm thêm ví dụ về hiện tượng mao dẫn đời sớng - Tìm thêm ví dụ Nhận xét sơ bợ về yếu tớ ảnh hưởng đến mực chất lỏng ớng mao dẫn IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm (hình 37.5) Hiện tượng mức chất lỏng bên ớng có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hoặc hạ thấp so với bề mặt chất lỏng ở bên ngồi ớng gọi hiện tượng mao dẫn Ứng dụng Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 25 tháng năm 2012 Tiết: 63 SỰ CHỦN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức Định nghĩa nêu được đặc điểm của sự nóng chảy sự đơng đặc nêu được đặc điểm của q trình chủn thể Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Nêu được tên đơn vị của đại lượng cơng thức Nêu được định nghĩa của sự bay Kĩ Áp dụng được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải tập đã cho II CHUẨN BỊ Giáo viên Bợ thí nghiệm xác định nhiệt đợng nóng chảy đơng đặc của thiết ( dùng điện kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay nước đá ( dùng nhiệt kế dầu) Bợ thí nghiệm chứng minhsự bay Học sinh Ơn lại “Sự nóng chảy đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ” SGK vật lý III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài Hoạt đợng 1: Thí nghiệm về sự nóng chảy Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Sự nóng chảy Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập Tiến hành thí nghiệm đun nóng chảy nước đa hoặc thiếc Lấy ví dụ tương ứng với mỡi đặc điểm Nhớ lại khái niệm về sự nóng chảy đơng đặc đã học ở THCS Quan sát thí nghiệm, đờ thị 38.1 trả lời C1 Đọa SGK rút đặc điểm của sự nóng chảy Nóng chảy THỂ RẮN THỂ LỎNG Đơng đặc Thí nghiệm Nhiệt đợ 2320 O Thiếc lỏng Thiếc rắn Thời gian Mỡi chất rắn kết tinh (ứng với mợt cấu trúc tinh thể) có mợt nhiệt đợ nóng chảy khơng đởi xác định ở mỡi áp śt cho trước + Các chất rắn vơ định hình (thuỷ tinh, nhựa dẻo, sáp nến, ) khơng có nhiệt đợ nóng chấyc định Giáo án 10 - Cơ Q trình nóng chảy q trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhận xét yếu tớ có thể ảnh hưởng đến đợ lớn nhiệt nóng chảy Nhận xét ý nghĩa của nhiệt nóng chảy riêng Giới thiệu khái niệm nhiệt nóng chảy Giải thích cơng thức 38.1 GV: Nguyễn Hữu Nghĩa - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Nhiệt nóng chảy Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn q trình nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy Q = λ.m Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J) m: khới lượng của vật (kg) λ: nhiệt nóng chảy riêng của chất dùng làm vật rắn (J/kg) Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về sự bay ngưng tụ Hoạt động GV Nêu câu hỏi giúp học sinh ơn tập Hướng dẫn : Xét phân tử chất lỏng phân tử ở gần bề mặt chất lỏng Nêu phân tích đặc điệm của sự bay ngưng tụ Hoạt động HS Nhớ lại khái niệm về sự bay ngưng tụ Thảo ḷn để giải thích ngun nhân bay ngưng tụ Trả lời C2 Trả lời C3 IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Nội dung II Sự bay Thí nghiệm giải thích (hình 38.2) THỂ LỎNG Bay Ngưng tụ THỂ KHÍ Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: 26 tháng năm 2012 Tiết: 64 SỰ CHỦN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức Phân biệt được khơ bão hòa Định nghĩa nêu được đặc điểm của sự sơi Kĩ Viết áp dụng được cơng thức tính nhiệt hóa của chất lỏng để giải tập đã cho II CHUẨN BỊ Giáo viên Bợ thí nghiệm chứng minh sự bay ngưng tụ Bợ thí nghiệm xác định nhiệt đợ của nước sơi Học sinh Ơn lại “Sự nóng chảy đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sơi” SGK vật lý III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về khơ bão hòa Hoạt động GV Mơ tả hoặc mơ phỏng thí nghiệm hình 38.4 Hướng dẫn : so sánh tớc đợ bay ngưng tụ mỡi trường hợp Nêu khái niệm giới thiệu tính chất của khơ bão hòa Hướng dẫn ; Xét sớ phân tử thể tích bão hòa thay đởi Hoạt động HS Thảo ḷn để giải thích hiện tượng thí nghiệm Nhận xét về lượng hai trường hợp Trả lời C4 Nội dung II Sự bay Hơi khơ bão hồ Pit-tơng Hơi ête Xilanh Ête lỏng Nút cao su Ứng dụng (SGK) Hoạt đợng : Nhận biết sự sơi Hoạt động GV Nêu câu hỏi để học sinh ơn tập Hướng dẫn : so sánh điều kiện xảy Nhận xét trình bày của học sinh Nhắc lại thí nghiệm về đun Hoạt động HS Nhớ lại khái niệm sự sơi Phân biết với sự bay Trình bày đặc điểm của sự sơi Nội dung III Sự sơi Thí nghiệm Nhiệt hố Q = L.m Q: Nhiệt lượng khới chất lỏng thu vào để toả (J) Giáo án 10 - Cơ nước sơi, vẽ đờ thị về sự thay đởi nhiệt đợ của nước từ đun đến sơi q trình sơi Khi nước sơi, ta vẫn cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiệt đợ của nước vẫn khơng thay đởi Nhiệt lượng nước nhận được sơi dùng để làm gì dùng cơng thức để tính nhiệt lượng này? - Trình bày cơng thức tính nhiệt lượng hố - Giới thiệu bảng 38.5 SGK - u cầu HS cho biết nhiệt hố của nước ở nhiệt đợ sơi bằng 2,3.106 J/kg có nghĩa gì? GV: Nguyễn Hữu Nghĩa + Nhắc lại thí nghiệm về đun nước Giải thích đờ thị GV vẽ bảng + HS trả lời + Viết cơng thức tính nhiệt hố + HS trả lời thảo ḷn IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY m: Khới lượng của phần chất lỏng đã hố ở nhiệt đợ sơi L: Nhiệt hố riêng của chất lỏng (J/kg) Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: tháng năm 2012 Tiết: 65 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Ơn tập, củng cớ lại kiến thức hiện tượng bề mặt của chất lỏng sự chủn thể của chất Kỹ - Vận dụng được cơng thức làm tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mợt sớ tập phương pháp giải Học sinh - Ơn lại kiến thức hiện tượng bề mặt của chất lỏng sự chủn thể của chất III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài mới: Hoạt đợng 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi học sinh tóm tắt - Tóm tắt kiến thức kiến thức của - Tiếp nhận thơng tin Hoạt đợng 2: Hướng dẫn học sinh làm mợt sớ tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 11 (trang 203) - u cầu HS đọc đề bài, Hoạt đợng theo hướng tóm tắt đề dẫn của GV - Mợt HS chữa tập Theo dõi bạn chữa tập - Nhận xét , đánh giá lớp giải của HS - u cầu HS khác Nhận xét chữa vào vở Bài ghi của HS Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng (SGK) S ự chủn thể (SGK) Bài ghi của HS Bài 11 (trang 203) Lực căng bề mặt của glixêrin tác dụng lên vòng dây xuyến bằng: Fc = F – P = 64,3.10-3 – 45.10-3 = 19,3.10-3 (N) Tởng chu vi ngồi của vòng dây xuyến bằng: L = π (D+d) = 3,14(44+40).10-3 =264.10-3 (m) Hệ sớ căng bề mặt của glixêrin ở 200C có giá trị là: F 19,3.10−3 δ= c = = 73.10−3 N / m L 264.10−3 Bài 12 (trang 203) Bài 12 (trang 203) - u cầu HS đọc đề bài, Đoạn dây ab nằm cân bằng trọng tóm tắt đề Hoạt đợng theo hướng lực P của đoạn dây có đợ lớn bằng - Mợt HS chữa tập dẫn của GV lực căng bề mặt Fc của màng xà phòng - Nhận xét , đánh giá Theo dõi bạn chữa tập tác dụng lên nó: giải của HS lớp P = Fc = σ 2.l = 0,04.2.50.10-3 - u cầu HS khác = 4.10-3 N chữa vào vở Nhận xét Giáo án 10 - Cơ Bài 14 (trang 210) - Gọi học sinh đọc đề phân tích đề - Gọi học sinh xác định liệu cho xác định đại lượng cần tìm - Định hướng giải cho học sinh - Gọi mợt HS vạch kế họach giải - Gọi mợt học sinh khác nhận xét - Giáo viên chớt lại lời nhận xét GV: Nguyễn Hữu Nghĩa - Đọc đề Bài 14 (trang 210) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá -Thực hiện theo u cầu ở 00 C để chủn thành nước ở 00C là: Q0 = λm Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở - Tiếp nhận thơng tin 00 C để chủn thành nước ở 200C là: Q0 = cm(t1 – t0) - Mợt học sinh vạch kế Nhiệt lượng tởng cợng cần cung cấp họach giải cho kg nước đá ở 00 C để chủn thành nước ở 200C là: - Cả lớp nghe Q = λm + cm(t1 – t0) = 1694400 J - Tiếp nhận thơng tin Hoạt đợng 3: Giáo viên kết hợp với học sinh giải Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 15 ( SGK – trang 210) - Đọc đề - Gọi học sinh viết cơng thức tính đợ dâng -Thực hiện theo u hai trường hợp nước cầu rượu - Hướng dẫn học sinh lập tỉ sớ - Hướng dẫn học sinh thay sớ thực hiện tính tóan Hoạt đợng 4: Hướng dẫn về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi tập - Ghi câu hỏi tập về về nhà nhà - u cầu học sinh - Những sự ch̉n bị cho ch̉n bị cho sau sau IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Bài ghi của HS Bài 15 ( SGK – trang 210) Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm ở 200 C để chủn thành nhơm ở 6580C là: Q1 = cm (t1 – t0) Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm ở 6580 C để chủn thành nhơm lỏng ở 6580C là: Q0 = λm Nhiệt lượng tởng cợng cần cung cấp cho miếng nhơm có khới lượng 100g ở 200 C để chủn thành nhơm lỏng ở 6580C là: Q = λm + cm(t1 – t0) = 96164,8 J Bài ghi của HS Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: tháng năm 2012 Tiết: 69 ĐỢ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức Định nghĩa được đợ ẩm tụt đới đợ ẩm cực đại Định nghĩa được đợ ẩm tỷ đới Phân biệc được sự khác đợ ẩm nói nêu được ý nghĩa của chúng Kĩ Quan sát hiện tượng tự nhiên về đợ ẩm So sánh khái niệm II CHUẨN BỊ Giáo viên Các lọai ẩm kế : ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh Ơn lại trạng thái khơ với trạng thái bảo hòa III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài Hoạt đợng : Tìm hiểu khái niệm về đợ ẩm Họat động củaGV Họat động HS Giới thiệu khái niệm, ký Ghi nhận khái niệm về hiệu đơn vị của đợ ẩm đợ ẩm tụt đới, đợ ẩm tụt đới, đợ ẩm cực đại cựa đại Trả lời C1, C2 Hoạt đợng : Tìm hiểu về đợ ẩm tỉ đới Họat động GV Họat động HS Trình bày về đợ ẩm SGK Trả lời câu hỏi của Nêu câu hỏi cho HS GV thảo ḷn Giới thiệu loại ẩm k thư ng dùng Trả lời C2 Nội dung I Đợ ẩm tụt đới đợ ẩm cực đại Đợ ẩm tụt đới: a (g/m3) Đợ ẩm tụt đới (a) của khơng khí đại lượng có giá trị bằng khới lượng nước tính gam chứa m3 khơng khí Đợ ẩm cực đại: A (g/m3) Đợ ẩm cực đại (A) của khơng khí ở mợt nhiệt đợ đó đại lượng có giá trị bằng khới lượng tính gam của nước bão hòa chứa m3 khơng khí ở nhiệt đợ ấy Nội dung II Đợ ẩm tỉ đới a f = 100% A p f ≈ 100% p0 - Trong đó a A lấy ở cùng mợt nhiệt đợ - Khơng khí ẩm nước gần trạng thái bão hòa Bài tập ví dụ Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Hoạt đợng : Tìm hiểu về ảnh hường của đợ ẩm khơng khí Họat động GV Họat động HS Nội dung Lấy ví dụ về cách chớng Nêu phân tích về ảnh III Ảnh hưởng của đợ ẩm khơng khí ẩm hưởng của khơng khí IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: tháng năm 2012 Tiết: 67 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU + Ơn tập, củng cớ cho HS kiến thức của học kì II + Rèn lụn kĩ giải tập II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thớng lại kiến thức học kì II Học sinh - Ơn lại kiến thức học kì II III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài mới: NỢI DUNG I Định ḷt bảo tồn đợng lượng r r r r m1v1 + m2v2 = m1v1' + m2 v2' + Hệ kín, khơng ma sát + Áp dụng đới với HQC gắn với trái đất 2.Dạng khác của định ḷt II Niutơn r r r F ∆t = ∆p = m∆v - Ứng dụng của ĐL chủn đợng bằng phản lực, tên lửa phụt phía sau nó tiến lên phía trước, đợng lượng của hệ khơng đởi II Định ḷt bảo tồn lượng Cơng của lực F: A = F.s.cos α A Cơng śt: p = = F v t - Cơng của lực (lực đàn hời, trọng lực) khơng phụ tḥc vào dạng quỹ đạo chỉ phụ tḥc vào điểm đầu điểm ći Năng lượng: Là đại lượng đặc trưng cho khả thực hiện cơng của nó mv + Đợng năng: Wd = mv22 mv12 + Định lý đợng năng: − =A 2 + Thế năng: Trọng trường: Wt =mgh kx Đàn hời: Wt = => Wt2 – Wt1 = A Định ḷt bảo tồn năng: Wt + Wđ = hằng sớ Định ḷt bảo tồn lượng Năng lượng của hệ được bảo tồn (hệ kín) III Thuyết đợng học phan tử chất khí lí tưởng Nợi dung thuyết ĐHPT Giáo án 10 - Cơ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV = hằng sớ T T = hằng sớ => pV = hằng sớ p V = hằng sớ => = hằng sớ T V p = hằng sớ => = hằng sớ T IV Cơ sở của nhiệt đợng lực học Nợi sự biến thiên nợi 2.Các ngun lí của nhiệt đợng lực học + Ngun lí I N ĐLH ΔU = A + Q Chú ý quy ước dấu: Q > : Vật nhận nhiệt lượng Q < : Vật trùn nhiệt lượng A > : Vật nhận cơng A < : Vật thực hiện cơng + Ngun lí II N ĐLH V Chất rắn chất lỏng, sự chủn thể Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Sự nở vì nhiệt của vật rắn Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Sự chủn thể của chất Đợ ẩm của khơng khí GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: tháng năm 2012 Tiết: 68+69: THỰC HÀNH I MỤC TIÊU + Xác định hệ sớ căng bề mặt của nước cất + Rèn lụn kĩ sử dụng dụng cụ đo: cân đòn, lực kế thước kẹp II CHUẨN BỊ Giáo viên - Ch̉n bị dụng cụ thí nghiệm thực hành - Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ - Tiến hành trước thí nghiệm Học sinh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Ngày dạy Lớp Sĩ sớ Học sinh vắng mặt Kiển tra bài cũ: Bài mới: Hoạt đợng 1: Cơ sở lí thuyết Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Mục đích thí + HS trả lời nghiệm? + GV giới thiệu về + HS quan sát dụng cụ thí nghiệm + Làm để xác + HS trả lời định được hệ sớ căng bề mặt của chất lỏng? Hoạt đợng 2: Thực hành đo hệ sớ căng bề mặt của chất lỏng Bài ghi của HS I Mục đích thí nghiệm - Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng - Đo hệ sớ căng bề mặt II Dụng cụ thí nghiệm Lực kế Vòng nhơm có dây treo Hai cớc đựng nước cất được nới thơng với ở thành cớc nhờ mợt ớng dây cao su Thước kẹp đo chiều dài từ -> 150m Giá thí nghiệm III Cơ sở lí thuyết F Ta có: Fc = σ.l ⇒ σ = c l => xác định lực Fc l Xác định hệ sớ căng bề mặt của nước cất + Lực kế móc vào đầu sợi dây có treo vòng kim loại (đáy vòng nằm mặt thống khới nước cất) Vòng kim loại dính ướt hồn tồn -> cần r r tác dụng lên vòng lực F bằng trọng lực P lực căng bề mặt Fc tác dụng lên vòng = Hệ sớ căng bề mặt: F F −P F −P σ= c = = l1 + l2 l1 + l2 π ( D + d ) l1, l2 chu vi ngồi chu vi của đáy vòng II Thí nghiệm Thí nghiệm a Dụng cụ thí nghiệm Giáo án 10 - Cơ + u cầu mỡi nhóm thảo ḷn tìm hiểu HS thảo ḷn sở lí thuyết tiến hành thí nghiệm + GV hướng dẫn HS HS tiến hành thí tiến hành thí nghiệm nghiệm đo đạc ghi kết vào bảng IV VẬN DỤNG, CỦNG CỚ + GV tóm lại nợi dung chính của + u cầu HS về nhà làm tập + u cầu: HS ch̉n bị sau GV: Nguyễn Hữu Nghĩa b Tiến hành thí nghiệm (SGK) + Đo P + Đo chu vi ngồi của vòng III Kết Giáo án 10 - Cơ GV: Nguyễn Hữu Nghĩa Ngày soạn: tháng năm 2012 Tiết: 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU + Củng cớ lại kiến thức học kì II + Vận dụng để làm tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Đề kiểm tra học kì II Học sinh Ơn lại kiến thức học kì II III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài ... 2.3, 14 = ωp = = 0,001 74 Tp 60 (rad/s) vp = ωrp = 0,001 74. 0,1 = 0,0001 74 (m/s) Kim : 2π 2.3, 14 = ωh = = 0,000 145 Th 3600 Xác đònh chu vi (rad/s) Bài 14 trang 34 bánh xe vh = ωrh = 0,000 145 .0,08... xác đònh vòng quay Bài 14 trang 34 chu vi bánh xe Số vòng quay bánh xe Yêu cầu xác đònh 1km : số vòng quay 100 0 100 0 = 1km n= = 530 Xác đònh T 2π r 2.3, 14. 0,3 Bài 15 trang 34 Tính ω v (vòng) Yêu... (vòng) Yêu cầu xác Bài 15 trang 34 đònh chu kì tự quay 2π 2.3, 14 quanh trục = ω = = 73 .10- 6 T 24. 3600 Trái Đất (rad/s) Yêu cầu tính ω v = ω.r = 73 .10- 6. 64 .105 = v 46 5 (m/s) Hoạt động 3: Củng cớ,

Ngày đăng: 31/08/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w