Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
830 KB
Nội dung
Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày dạy: 22/08/2016 CHƯƠNG I :CƠ HỌC Bài soạn: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh nắm vững cách làm để biết vật chuyển động hay đứng yên biết chuyển động đứng yên có tính tương đối Kỹ - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái vậtvật chọn làm mốc Thái độ - Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn - Học sinh hiểu rõ chuyển động đứng yên tạo cho học sinh tiếp cận giới quan khoa học II CHUẨN BỊ : GV : Tranh vẽ H.1.1, H1.2 (SGK - Tr13) phóng to phục vụ cho giảng tập HS : yêu cầu học sinh vẽ số chuyển động thường gặp sống(như vẽ máy bay bay, người đánh bóng bàn, mô hình đồng hồ chạy, có đồng hồ thật tốt) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Bài Giới thiệu : Làm để biết vật ôtô, thuyền, tàu hoả, người xe đạp, đám mây… chuyển động hay đứng yên ? Giáo viên lấy tranh vẽ sẵn nhà H1.1(SGK-Tr4) treo lên bảng đưa tình có vấn đề phần mở SGK -> học sinh suy nghĩ tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động (15 phút) Làm để biết I/ Làm để biết vật chuyển động vật chuyển động hay đứng yên ? hay đứng yên ? - Gv cho học sinh thảo luận để tìm cách hiểu HS: Quan sát thực tế để thảo luận trả nhận biết vật chuyển động hay đứng yên câu C1 lời C1 Quan sát bánh xe quay, hay tiếng máy to ? nhỏ dần, nhìn thấy phả ống xả bụi tung lên lốp ôtô …đây kinh nghiệm - GV: Nhưng vậtlý làm để nhận thực tế mà đa phần học sinh biết biết vật đứng yên hay - Học sinh suy nghĩ để tìm cách nhận biết chuyển động ? vật chuyển động hay đứng yên thông qua quy - GV : đưa quy ước: Trong vật lý, để nhận biết ước vậtlývật chuyển động hay đứng yên người ta dựa _ H/S ghi nhớ cách nhận biết vật chuyển vào vị trí vật so với vật khác chọn động hay đứng yên cách chọn vật mốc làm mốc - H/S : Ta chọn vật làm ( Vật mốc) vật mốc Thường ta chọn Trái Đất vật GV: Để chọn vật mốc người ta chọn vật gắn với Trái Đất nhà cửa, cối, cột ? đâu ? số…làm vật mốc GV: lưu ý thêm : sau không nói đến vật mốc ta hiểu ngầm vật mốc Trái Đất -H/S trả lời: Khi vị trí vật so với vật mốc vật gắn với Trái Đất thay đổi theo thời gian vật chuyển động so GV: Khi vật coi chuyển động ? với vật mốc Chuyển động gọi Chuyển động gọi chuyển động ? chuyển động học ( gọi tắt chuyển động) GV: Yêu cầu học sinh thực C2: Nêu ví dụ - H/S : trả lời C2 : chuyển động ô tô chuyển động học, rõ vật chọn làm mốc? GV: Tiếp tục cho học sinh thảo luận để trả lời C3 GV: Khi vật coi đứng yên ? Tìm ví dụ vật đứng yên, rõ vật chọn làm mốc ? ( yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tiễn xung quanh em mà em gặp ) GV đưa tình : Bạn Dũng ngồi tàu hoả nhìn xuống vệ đường, bạn Dũng nói chuyển động Bạn Dũng nói hay sai ? Từ gv giới thiệu hoạt động * Hoạt động 2(10 phút) Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên Vật mốc - Gv cho học sinh quan sát H1.2(SGK-Tr5) yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu C4,C5? -GV: gọi đại diện nhóm trình bày kết gọi nhóm khác nhận xét bổ xung? - GV cho học sinh thảo luận điền từ thích hợp vào C6 : Nhận xét: Một vật chuyển động …(1) … lại …(2)…đối với vật khác ? - GV cho học thực cá nhân để trả lời C7 ? GV : từ ví dụ ta thấy vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào ? ( Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối) - GV cho học sinh trả lời C8 câu hỏi đầu đặt ra? * Hoạt động 3:(7 phút) Giới thiệu số chuyển động thường gặp đường so với cột mốc Khi cột mốc ven đường vật mốc - H/S : trả lời C3: Vật không thay đổi vị trí vật khác chọn làm vật mốc coi đứng yên - H/S: Suy nghĩ tình II/ Tính tương đối chuyển động đứng yên : - H/S quan sát H1.2 : Hành khách ngồi toa tàu rời khỏi nhà ga - Nhóm học sinh thảo luận để trả lời câu C4, C5 : -C4: So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí người thay đổi so với nhà ga -C5: So với toa tàu hành khách đứng yên vị trí người không thay đổi so với toa tàu - H/S trả lời C6 : (1) : vật (2) : đứng yên - H/S : trả lời C7 : (học sinh tự lấy VD.) - H/S trả lời : Một vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối - C8 : Mặt Trời chuyển động so với điểm mốc gắn với Trái Đất coi Mặt Trời chuyển động lấy vật mốc Trái Đất III/ Một số chuyển động thường gặp : -H/S : quan sát hình số chuyển động thường gặp : a) Chuyển động thẳng máy bay b) Chuyển động cong bóng bàn c) Chuyển động tròn mũi kim đồng hồ - H/S trả lời C9 :( tự tìm trả lời) IV/ Vận dụng : - H/S : trả lời C10 theo nhóm cách quan sát H1.4(SGK-Tr6) - Yêu cầu học sinh quan sát H1.3 a,b,c (SGK-Tr6) Học sinh liệt kê đối tượng quan sát : + ôtô số loại chuyển động thường gặp? + Người lái xe - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác + Người đứng bên đường cách trả lời C9? + Cột điện * Hoạt động 4: (5 phút) Vận dụng : Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời C10? - Câu C11 học sinh không tìm giáo viên cho học sinh nhà tìm câu trả lời coi tập nhà IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *- GV yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ cuối sách giáo khoa phần đóng khung in đậm trang - Nếu thời gian cho học sinh tìm hiểu phần em chưa biết : *- Trả lời C11, đọc nội dung phần ghi nhớ phần em chưa biết - Làm tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 ( SbT - Tr3) - Đọc trước :" Vận tốc" Tuần: 02 Tiết: 02 29/08/2016 Ngày soạn:27/08/2016 Ngày dạy: Bài sọan:VẬN TỐC I MỤC TIÊU : Kiến thức - Từ ví dụ, học sinh so sánh quãng đường chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động ( gọi vận tốc ) Kỹ s - Nắm vững công thức tính vận tốc v = ý nghĩa khái niệm vận tốc Đơn vị hợp pháp vận tốc t m/s, km/h cách đổi đơn vị vận tốc Thái độ - Học sinh vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động II CHUẨN BỊ : - GV: Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế xe máy(công tơ mét hay đồng hồ đo vận tốc) - H/S: Học cũ, làm tập giao; tranh vẽ tốc kế xe máy nhóm chuẩn bị đồng hồ bấm giây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : Câu hỏi:a) Làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ? Bài Giới thiệu : Có cách để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động ? Từ vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Vận tốc ? * Hoạt động 1:(15 phút): Tìm hiểu vận Bảng 2.1: ghi kết chạy 60m tiết thể dục nhóm h/s : tốc Cột - GV: Hướng dẫn vào vấn đề so sánh Quãng nhanh, chậm chuyển động bạn Họ tên học Quãng Thời Xếp đường nhóm vào kết chạy STT sinh đường gian hạng chạy 60m chạys(m) chạy t(s) giây - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2.1 Nguyễn An 60 10 6m hướng em áp dụng kinh nghiệm Trần Bình 60 9.5 6,3m hàng ngày, em xếp thứ tự chuyển Lê Văn Cao 60 11 5,45m động nhanh, chậm bạn nhờ số đo Đào Việt Hùng 60 6,67m quãng đường chuyển động đơn vị Phạm Việt 60 10.5 5,7m thời gian? Yêu cầu học sinh thực C1, - H/S thực C1và C2 : bảng điền cột C2? bảng GV: Trong trường hợp bảng đâu -H/S : Trong trường hợp bảng quãng coi vận tốc ? đường chạy giây gọi vận tốc GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh thực C3 : - H/S : Thực C3 : tìm từ thích hợp điền vào chỗ nhìn vào bảng kết xếp hạng, cho biết trống kết luận bảng phụ giáo viên treo độ lớn vận tốc biểu thị tính chất bảng: chuyển động tìm từ thích hợp cho chỗ trống kết luận ? ( GV treo bảng phụ phần kết luận lên bảng để học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống) -> cho học sinh thảo luận nhận xét kết tìm ? * Hoạt động 2:(10 phút): Tìm hiểu công thức tính vận tốc : Trên sở câu C3 GV cho học sinh dự đoán tìm xem công thức vận tốc cho đại lượng ? * Hoạt động 3: (7 phút): Tìm hiểu đơn vị vận tốc GV: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị ? GV:Yêu cầu học sinh thực C4 : tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho chỗ trống bảng 2.2 (SGK_Tr9) ? GV: giới thiệu đơn vị hợp pháp vận tốc sách giáo khoa yêu cầu học sinh ghi nhớ hiểu GV: giới thiệu với học sinh tốc kế ( theo hình vẽ sgk dùng tốc kế thật) yêu cầu học sinh cho biết hoạt động tốc kế? * Hoạt động (10 phút): Vận dụng GV: Yêu cầu học sinh thực chỗ câu C5, C6, C7, C8? GV: Làm để biết chuyển động nhanh chuyển động chậm nhất? GV: Cho học sinh thảo luận thực theo nhóm C6 ? Nhóm xong trước lên bảng trình bày lời giải sau cho nhóm nhận xét kết ? GV: 54 >15 vận tốc khác nhau, ta so sánh vận tốc quy đơn vị vận tốc GV: Tiếp tục cho học sinh thực cá nhân câu C7, C8 cho học sinh lên bảng thực ? GV: Nếu học sinh phát tìm cách giải khác cho học sinh thực lớp sau khuyến khích động viên em * Độ lớn vận tốc cho biết nhanh hay chậm chuyển động * Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian II - Công thức tính vận tốc Vận tốc tính công thức : s v= , t : v vận tốc s quãng đường t thời gian để hết quãng đường III - Đơn vị vận tốc : * Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian - H/S : thực C4: Đơn vị chiều m dài Đơn vị thời s gian Đơn vị vận tốc m/s m km Km cm phút h S s m/phút Km/h Km/s cm/s - Đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây(m/s) kilômét giờ(km/h): 1km/h ≈0,28m/s - Độ lớn vận tốc đo dụng cụ gọi tốc kế ( gọi đồng hồ vận tốc) (H.2.2) - H/S : trả lời câu hỏi Sgk : +) C5 :a) Vận tốc ôtô 36km/h, có nghĩa ôtô 36km, xe đạp 10,8km/h tức xe đạp 10,8km tàu hoả 10m/s chobiết tàu hoả giây 10m b) Ta đổi v=10m/s = 36km/h Như ôtô tàu hoả chuyển động nhau, xe đạp chuyển động chậm +) C6 : vận tốc tàu : s 81 v= = = 54(km/h) t 1,5 v = 54km/h = 15m/s học sinh phát 54 > 15 +) C7 : quãng đường : s ⇒ s = vt = 12 = (km) áp dụng công thức : v = t +) C8 : khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc : s = vt = =2(km) IV: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(7 phút) *Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : a Độ lớn vận tốc cho ta biết ? b Công thức tính vận tốc ? Nêu rõ đại lượng ? c Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị ? Nêu đơn vị hợp pháp vận tốc ? *Học phần ghi nhớ sách giáo khoa phần in đậm đóng khung tr 10 - Đọc phần em chưa biết (SGK_Tr 10) - Xem tập câu hỏi thực lớp - Làm tập sách tập : 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5 - Xem trước 3:" chuyển động đều- chuyển động không đều" Tuần: 03 Tiết: 03 Ngày soạn: 5/09/2016 Ngày dạy: 7/09/2016 Bài soạn:CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động không thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian Kỹ : Học sinh thực thí nghiệm mô tả hình 3.1 trang 11 bánh xe lăn máng nghiêng Thái độ : - Mô tả TN dựa vào kiện ghi bảng để trả lời câu hỏi - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường II CHUẨN BỊ: GV : máng nghiêng có hai đoạn (đoạn đường đoạn đường dốc), bánh xe lăn, đồng hồ bấm giây, thước thẳng có chia đến cm, bút HS : Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị dụng cụ bao gồm : máng nghiêng có hai đoạn (đoạn đường đoạn đường dốc), bánh xe lăn, đồng hồ bấm giây, thước thẳng có chia đến cm, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Câu hỏi: Độ lớn vận tốc cho biết điều ? Nó xác định ? Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: (7phút): Tìm hiểu định nghĩa I Định nghĩa : chuyển động đều, chuyển động không - H/S :(phát biểu định nghĩa) GV:Thế chuyển động ? Chuyển động chuyển động mà vận tốc có GV:Thế chuyển động không ? độ lớn không thay đổi theo thời gian Tìm hiểu TN chuyển động chuyển động Chuyển động không chuyển động mà vận không tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian GV: tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - H/S hoạt động nhóm tiến hành làm TN theo hình làm TN theo hình 3.1 SGK : yêu cầu quan sát 3.1(SGK) điền kết bảng chuyển động trục bánh xe ghi quãng - H/S thảo luận dựa vào bảng kết để thực đường lăn sau khoảng thời gian C1 C2 : 3s liên tiếp mặt nghiêng AD mặt ngang C1: chuyển động trục bánh xe đoạn đường DF ? AD chuyển động không đều, đoạn đường GV:hướng dẫn hs lắp TN hướng dẫn cách xác DF trục bánh xe chuyển động định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn C2 : a) chuyển động khoảng thời gian 3s liên tiếp b),c),d) chuyển động không GV:Cho hs dựa vào kết TN để trả lời câu II Vận tốc trung bình chuyển động không C1 C2 cách thảo luận ? * Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu vận tốc - HS : tìm hiểu thông tin SGK thực theo yêu trung bình chuyển động không cầu GV : GV:Tính quãng đường lăn trục bánh xe giây ứng với quãng đường AB, BC, CD ? Từ GV yêu cầu HS trình bày khái niệm vận tốc trung bình ? GV:Đây chuyển động nhanh dần hay chậm dần ? GV:Yêu cầu học sinh thực C3 ? GV: Từ giáo viên yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết vận tốc trung bình chuyển động không quãng đường ? * Hoạt động (10 phút): Vận dụng Giáo viên cho học sinh thực câu C4, C5, C6 : GV: Yêu cầu h/s trả lời nhanh câu C4 ? GV:Khi nói ôtô chạy từ Hà Nội tới Hải Phòng với vận tốc 50km/h nói tới vận tốc ? GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để thực C5 ?(có thể mô cho học sinh sau : A + Trên đoạn AB giây bánh xe lăn quãng đường : 0,05/3=0,0167m + Trên đoạn BC giây bánh xe lăn quãng đường : 0,15/3=0,05(m) + Trên đoạn CD giây bánh xe lăn quãng đường : 0,25/3 = 0,83m ->Là chuyển động nhanh dần ->Trên đoạn đường AD vận tốc trung bình chuyển động : s 0,05 + 0,15 + 0,25 Vtb= = = 0,05 m/s (điều có t nghĩa trung bình giây trục bánh xe lăn quãng đươngd 0,05m) H/S: hiểu vận tốc trung bình chuyển động không tính công thức : s s1 + s2 + s3 + + sn vtb = = t t1 + t2 + t3 + + tn : s: quãng đường t: thời gian để hết quãng đường vtb: vận tốc trung bình III Vận dụng : C4: Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng chuyển động không đoạn đường vận tốc ôtô thay đổi theo thời gian B C - H/S : nói tới vận tốc trung bình - H/S Thực nhóm C5 : AB =120m, BC =60m) GV: lưu ý cho học sinh vận tốc trung bình + Vận tốc trung bình xe quãng đường dốc chuyển động không thường khác trung bình : vtb1= 120 = 4m/s 30 cộng vận tốc! GV: Cho hs hoạt động cá nhân để thực + Vận tốc trung bình xe quãng đường nằm 60 C6 ? ngang : v = 2,5m/s tb2= GV: Riêng câu C7 yêu cầu học sinh tự thực hành 24 đo thời gian chạy cự ly 60m, làm nhà + Vận tốc trung bình xe đoạn đường chơi : s1 + s2 120 + 60 vtb= = = 3,33m/s t1 + t2 30 + 24 -H/S : thực cá nhân câu C6 : Quãng đường đoàn tàu : s = vtbt = 5.30 =150 (km) IV.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chuyển động chuyển động không - Vận tốc trung bình chuyển động không tính ? - Nếu thời gian cho học sinh thực tập 3.4 (SBT) ? Đáp án 3.4 : a) Không s 100 b) vtb= = = 10,14m/s = 36,5km/h t 9,86 * Học kỹ nội dung học, đặc biệt phần ghi nhớ in đậm phần đóng khung cuối học - Thực hành đo thời gian chạy cự ly 60m tính vận tốc trung bình(m/s) đổi đơn vị m/phút, km/h - Làm tập : 3.1, 3.2, 3.3, 3.4(nếu 3.4 làm lớp nhà xem lại), 3.5, 3.6 ( SBT ) - Đọc chuẩn bị trứơc 4"Biểu diễn lực" Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: 13/09/2016 Bài soạn : BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh nêu ví dụ thể lực tác dụng làm biến dạng, thay đổi chuyển động(nghĩa thay đổi vận tốc ) vật - Biết lực đại lượng véc tơ, biết ký hiệu vectơ lực Kỹ : - Giải thích, mô tả thí nghiệm, tượng hình 4.1 4.2 (SGK - Tr15) - Biểu diễn vectơ lực Thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc thực hành, đoàn kết hợp tác hoạt động nhóm, tìm tòi khám phá tượng tự nhiên để tìm chân lý II CHUẨN BỊ: GV: TN hình 4.1 (nếu có điều kiện chuẩn bị TN hình 4.2), Hình vẽ phóng to 4.3, 4.4(SGK-Tr16) HS : học cũ, ôn lại Lực - Hai lực cân bằng(bài6 SGK Vậtlý 6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Câu hỏi: Lực gây tác dụng vật ? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1(5 phút) : Tổ chức tình học - H/S : suy nghĩ đến tình ! tập - H/S : Tiếp tục suy nghĩ tình TN ! GV: đặt câu hỏi sau : Lực làm I Ôn lại khái niệm lực: biến đổi chuyển động, mà vận tốc xác định - H/S Trả lời : Lực làm biến dạng, thay đổi nhanh chậm hướng chuyển động, chuyển động(nghĩa làm thay đổi vận tốc) vật lực vận tốc có liên quan không ? - H/S hoạt động theo nhóm, nhóm thảo luận để (hoặc lấy nội dung phần mở đầu SGK) tìm câu trả lời cho C1 : - GV làm TN : thả rơi viên bi xuống đất +) Hình 4.1 : lực hút nam châm lên miếng thép để viên bi lăn mặt đất hỏi : vận tốc làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động viên bi tăng nhờ tác dụng ? nhanh lên GV đưa giải vấn đề : muốn biết điều +) Hình 4.2 : lực tác dụng vợt lên bóng làm phải xét liên quan lực với vận tốc … bóng biến dạng ngược lại, lực tác dụng * Hoạt động 2:(10 phút) Tìm hiểu mối quan bóng lên vợt làm vợt biến dạng hệ lực thay đổi vận tốc II Biểu diễn lực : GV: lớp ta biết lực gây tác Lực đại lượng vectơ: dụng ? - H/S : lực có độ lớn mà có GV cho học sinh hoạt động theo nhóm để trả lời phương chiều câu C1? Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương GV: yêu cầu nhóm thảo luận để tìm lời giải chiều đại lượng vectơ thích cho phần TN mô tả hình 4.1 Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực : 4.2 : nhóm xong trước trình bày trước a) Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tên có : - Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi điểm cho nhóm khác bổ xung, nhận xét ? đặt lực) * Hoạt động (15 phút):Thông báo đặc điểm - Phương chiều phương chiều lực lực cách biểu diễn lực vectơ - Độ dài biểu diễn cường độ lực theo tỉ xích GV thông báo cho học sinh biết lực đại lượng vectơ Nhưng hỏi thêm: nguyên nhân mà ta khẳng định lực đại lượng vectơ? GV: Cách biểu diễn lực kí hiệu vectơ lực ? GV: Để biểu diễn vectơ lực người ta làm ? (nếu học sinh khó trả lời giáo viên thông báo yêu cầu học sinh ghi nhớ) GV: Vectơ lực kí hiệu ? Cường độ lực kí hiệu ?(có thể yêu cầu học sinh ghi nhớ thành thông báo) GV : treo bảng phụ vẽ sẵn H4.3 phóng to lên bảng cho học sinh quan sát đưa ví dụ (SGK-Tr16) GV: Hãy nêu điểm đặt lực, phương, chiều cường độ lực ? * Hoạt động: (7 phút) Vận dụng GV cho học sinh hoạt động nhóm thực câu C2, nhóm xong trước lên bảng trình bày GV: ý nhóm vẽ hình chuẩn tỉ lệ xích phải xác) Yêu cầu học sinh xác định xác điểm đặt lực lên vật? (lưu ý trường hợp trọng lực đóng vai trò lực kéo hướng thẳng đứng từ trọng tâm vật xuống phía điểm đặt lực trọng tâm vật) Câu C3: giáo viên treo bảng phụ lên bảng yêu cầu học sinh diễn tả lời yếu tố lực hình 4.4 ? GV: Yêu cầu học sinh mô tả lời phải rõ yếu tố điểm đặt lực, phương chiều lực cường độ lực ? cho trước b) Vectơ lực đực kí hiệu chữ F có mũi tên : F Cường độ lực kí hiệu chữ F mũi tên : F H/S : tìm hiểu ví dụ : A B F 5N - Điểm đặt A - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải - Cường độ F =15N III Vận dụng : C2:(Học sinh hoạt động nhóm) *Trọng lực vật có khối lượng 5kg(ứng với lực 50N, 0,5cm ứng với 10N) A 10N P *Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.(1cm ứng với 5000N) B 5000N F - H/S : quan sát bảng phụ gv treo bảng giơ tay phát biểu: +) H4.4a : Lực F1 có điểm đặt A, phương thẳng đứng , chiều hướng từ lên có cường độ F1=20N +) H4.4b : Lực F2 có điểm đặt B, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải có cường độ F2= 30N +) H4.4c : Lực F3 có điểm đạt C, có phương chéo góc 300 so với phương nằm ngang, có chiều từ lên có cường độ F3= 30N IV – CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: * Giữa lực vận tốc có mối liên hệ ? - Người ta biểu diễn lực ? Vectơ lực kí hiệu ? - Nếu thời gian Gv cho học sinh biểu diễn lực cầu(A) treo sau, biết cầu nặng 1kg? * Học kỹ phần lý thuyết bài, đặc biệt học thật kỹ lực cách biểu diễn lực bao gồm tìm hiểu thông tin sau : Điểm đặt, phương, chiều, cường độ lực - Làm tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT vậtlý - Đọc tìm hiểu trước :"Sự cân lực - Quán tính" Tuần: 05 Tiết: 05 20/09/2016 Ngày soạn: 18/09/2016 Ngày dạy: Bài soạn: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nêu số ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ lực - Biết vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng Kỹ : - Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động) học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định :" Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi, vật chuyển động thẳng đều" Thái độ : Học sinh nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính II CHUẨN BỊ : GV : Một máy A-tut(Atwood (1746-1807)) hoạt động tốt, xe lăn Búp bê đứng xe lăn (như hình 5.4 tr19 SGK) HS : học cũ, làm tập giao, chuẩn bị thí nghiệm hình5.4(SGK- Tr19) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Biểu diễn lực tác dụng lên cầu A có trọng lượng 50N treo sau(tỉ xích 1cm ứng với 10N) : A Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động : (3 phút):Tổ chức tình học tập GV: đặt vấn đề SGK(H5.1) : lớp ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên Vậy, vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân ? * Hoạt động 2:(17 phút):Tìm hiểu lực cân GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK cầu treo dây, bóng đặt mặt đất sách đặt mặt bàn hỏi : Tại vật đứng yên ? GV : hướng dẫn học sinh tìm hai lực tác dụng lên vật cặp lực cân sau yêu cầu thực C1 SGK? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - H/S : quan sát hình vẽ 5.1(SGK) - H/S : suy nghĩ dự đoán để tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên I - Lực cân : Hai lực cân ? - H/S thực việc quan sát vật hình 5.2 SGK phát vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân - H/S dựa vào hướng dẫn gợi ý giáo viên để trả lời C1 : +) Tác dụng lên sách có hai lực : trọng lực P ,lực đẩy Q mặt bàn +) Tác dụng lên cầu có hai lực : trọng lực P , lực căng sợi dây T GV: Kể rõ có lực tác dụng lên sách, +) Tác dụng lên bóng có hai lực: trọng lực P bóng cầu? Đó lực ? có cường , lực đẩy Q mặt đất độ ? - H/S : chốt lại đặc điểm hai lực cân bằng(có thể hs phát biểu theo sách sau): Hai GV: Hãy nhận xét điểm đặt, cường độ, phương lực cân hai lực đặt lên vật,có chiều hai lực cân mà em vừa tìm ? cường độ nhau, phương nằm Nếu học sinh không nhận xét gv gợi ý đường thẳng, chiều ngược để hs đưa nhận xét sau : Hai lực cân Tác dụng hai lực cân lên vật có điểm đặt, phương, độ lớn chuyển động ngược chiều ? a) Dự đoán : H/S có hướng dự đoán sau : - GV: tiếp tục cho học sinh tìm hiểu tác dụng +) Hai lực cân làm thay đổi vận tốc hai lực cân lên vật chuyển động +) Hai lực cân không làm thay đổi vận tốc, GV: dẫn dắt hs dự đoán dựa hai sở : Lực làm nghĩa vật chuyển động thẳng thay đổi vận tốc hai lực cân không làm -H/S : ta làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán thay đổi vận tốc Yêu cầu học sinh thảo luận đưa b) Thí nghiệm kiểm tra : ý kiến dự đoán ? -HS: quan sát ghi lại kết TN theo giai đoan : GV chốt lại dự đoán dự đoán +Hình5.3a: Ban đầu, cân Ađứng yên sgk : vận tốc vật không thay đổi, nghĩa +Hình5.3b: Quả cân A chuyển động vật chuyển động thẳng +Hình5.3c,d : Quả cân A tiếp tục chuyển động GV: Làm để biết dự đoán đúng, A' bị giữ lại dự đoán chưa ? - H/S : trả lời C2, C3, C4 : -> ta tiến hành kiểm tra dự đoán! - H/S : dựa vào kết TN để điền vào bảng 5.1 GV làm TN để kiểm chứng máy trả lời C5 A-tút Hướng dẫn HS theo dõi, quan sát ghi kết Quãng Vận tốc TN Đặc biệt yêu cầu học sinh ghi lại quãng Thời gian t(s) đường v(cm/s) đường khoảng thời gian 2s liên s(cm) tiếp giai đoạn d hình 5.3 SGK Trong hai giây đầu t1=2 S1= … V1= … GV: Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3, C4 ? Trong giây S2=… V2=… GV: Yêu cầu HS dựa vào kết TN để điền vào t2=2 bảng 5.1 trả lời C5? Tong giây cuối : t3=2 S3=… V3=… -H/S : đưa kết luận : Một vật chuyển động GV: Từ kết tính toán bảng 5.1 em có kết mà chịu tác dụng hai lực cân tiếp luận tác dụng hai lực cân tục chuyển động thẳng chuyển động ? II - Quán tính * Hoạt động 3: (15 phút): Tìm hiểu quán tính Nhận xét : GV đưa số tượng quán tính mà HS - H/S : đọc nội dung thông tin SGK, suy nghĩ thường gặp : ôtô, tàu hoả chuyển động, không ghi nhớ dấu hiệu quán tính : "Khi có lực tác thể dừng mà phải trượt tiếp đoạn dụng, vật thay đổi vận tốc lập Sau yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để hiểu tức vật có quán tính" tượng đó? Vận dụng : -> Từ cho Hs vận dụng để thực câu C6, - H/S thảo luận theo nhóm để trả lời C6, C7 : + C6 C7, C8 : Búp bê ngã phía sau + C7 : Búp bê ngã phía trước - H/S thảo luận chung lớp để đưa lời giải thích cho câu C8 IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: * Thế hai lực cân ? Hãy giải thích hộp phấn lại đứng yên mặt bàn ? - Thế gọi chuyển động theo quán tính ? - Hãy nêu dấu hiệu quán tính ? * Học kỹ phần nội dung học, đặc biệt ý tới phần ghi nhớ cuối học - Tự làm thí nghiệm kiểm chứng tác dụng hai lực cân 10 - Gv: giới thiệu áp suất - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hút không khí vỏ hộp đựng sữa ( chai nước khoáng loại mỏng ) - Hãy giải thích tượng vỏ hộp bị bẹp? Gv tiếp tục làm thí nghiệm Sau yêu cầu học sinh trả lời C2 Giải thich rõ nước ống không chảy ngoài? - Bỏ tay bịt đầu ống nước chảy Giải thích tượng? Gv giới thiệu thí nghiệm H9.4 trả lời C4 ( Trong cầu áp suất nên áp suất ép chặt vào hai bán cầu làm chúng ép chặt vào nhau.) *Hoạt động 2: Nội dung giáo dục môi trường (5 phút) Tại kên cao xuống thấp người ta phải mang theo bình ô xi ? *Hoạt động 3:Vận dụng.( phút) - Hãy giải thích tượng nêu đầu C8? - C9- Nêu VD chứng tỏ tồn áp suất khí quyển? C12- Tại tính trực tiếp áp suất khí p = dh.? Vì không khí có trọng lượng nên người vật trái đất chịu áp suất này, gọi áp suất khí Thí nghiệm - Hút bớt không khí vỏ hộp sữa giấy.Vỏ hộp bị bẹp (móp) theo nhiều phía C2- Giải thích: Khi hút bớt không khí áp suất bên hộp giảm Không khí bên có áp suất lớn hơn, tác dụng vào hộp làm hộp bẹp 2.Thí nghiệm - Cắm ống thuỷ tinh vào cốc nước, bịt đầu kéo ống khỏi cốc C2- Nước không chảy áp lực không khí tác dụng vào nước từ lên lớn trọng lực cột nước C3- Nếu bỏ tay bịt nước chảy khí ống thông với khí áp suất khí cộng với áp suất cột nước, lơn áp suất khí Vậy nước chảy khỏi ống 3.Thí nghiệm Thí nghiệm hình 9.4 Nội dung giáo dục môi trường - Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương - Khi lên cao áp suất khí giảm Khi xuống hầm sâu, áp suất khí tăng ảnh hưởng đến sức khoẻ người - Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, nơi áp suất cao thấp cần mang theo bình ôxi II Vận dụng C8- Nước cốc không chảy áp suất khí tác dụng đẩy vào tờ giấy từ lên giữ không cho nước chảy C9- Bẻ đầu ống tiêm, thuốc không chảy Bẻ hai đầu thuốc chảy - Tác dụng ống nhỏ giọt - Tác dụng lỗ nhỏ nắp ấm trà - Lỗ nhỏ nắp bình xăng C12- Vì xác định xác chiều cao lớp khí - Và trọng lượng riêng khí thay đổi theo độ cao IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * - Sự tồn áp suất khí - Ví dụ tồn áp suất khí * - Làm tập SBT - Đọc trước lực đẩy Acsimet Tuần:13 Tiết:13 Ngày soạn:13/11/2016 Ngày dạy:15/11/2016 23 Bài soạn: LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT I MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy ác- si mét Chỉ rõ đặc diểm lực Kỹ : Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét Nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có công thức.Giải thích đựoc tượng đơn giản thường gặp Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải tập đơn giản Thái độ : Biết ứng dụng kiến thức học vào sống II CHUẨN BỊ - GV : + Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh làm thí nghiệm H 10.2 + Chuẩn bị dụng cụ cho giáo viên làm thí nghiệm H 10.3 - HS : Ôn kiến thức, làm tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ : Chữa 9.3 ; 9.5 (SBT – 15) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm lỏng lên vật nhúng chìm nó(10 phút) C1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế P Nhúng chìm vật vào nước, lực kế P 1, P1 < P chứng tỏ nước tác C1 : P1 < P chứng tỏ điều gì? dụng lực đẩy vào vật hướng từ lên C2: Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng C2 : Gọi HS đọc điền từ vào chỗ trống Biện pháp giáo dục môi trường - Các tàu thuỷ lưu thông biển có động thải *Hoạt động 2: Nội dung giáo dục môi nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính trường (5 phút) - Tại khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn lượng kết hợp lực đẩy động ? Hãy nêu dự đoán em độ lớn lực lực đẩy gió để đạt hiệu cao đẩy ác-si-mét ? II Độ lớn lực đẩy ác-si-mét Dự đoán - Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng = *Hoạt động 3: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ác-si-mét.(20 phút) Thí nghiệm kiểm tra (Như hình 10.3.) a, Treo cốc A chưa đựng nước vật nặng vào lực kế, lực kế P1 GV: mô tả thí nghiệm Cho HS xem kết b, Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước Nước từ bình tràn chảy vào cốc B Lực kế P2 c Đổ nước từ cốc B Vào cốc A Lực kế P1 HS : Đọc chứng minh điều dự đoán - C3 : P2 = P1 - FA.< P1 P1 - Trọng lượng vật FA - Lực đẩy ác - si -mét - Khi đổ nước từ B vào A, lực kế P chứng tỏ lực đẩy ác-si-mét có độ lớn = trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét : 24 GV: Hãy nêu nhận xét, so sánh độ lớn trọng lượng P lực đẩy ác-si-mét GV : Giới thiệu công thức, HS ghi *Hoạt động 4: Vận dụng.( phút) FA = d.V Trong : - V thể tích chất lỏng - d: trọng lượng riêng chất lỏng II Vận dụng C4 : Kéo gầu nước lúc ngập nước nhẹ hợn kéo không khí gầu nước ngập nước chịu lực đẩy ác-si-mét C5 : Thỏi nhôm thỏi thép chịu lực đẩy ác-simét = C6 : Thỏi đồng nhúng nước chịu lực đẩy ác-simét lớn HS : Đọc trả lời C4 C5, C6 - Cho Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * - Công thức tính lực đẩy ác-si-mét, định luật - Lưu ý : Lực đẩy ác-si-mét = trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiém chỗ *- Làm tập SBT Tuần:14 Tiết:14 Ngày soạn:18/11/2016 Ngày dạy:22/11/2016 Bài soạn: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét , nêu đung tên đơn vị đo đại lượng có công thức Tập đề suất phương án thí nghiệm sở dụng cụ có Kỹ : Sử dụng lực kế , bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật ác si mét Thái độ : Biết ứng dụng kiến thức học vào sống II / CHUẨN BỊ * Cho nhóm học sinh - Một lực kế 0- 2,5 N - Một vật nặng nhôm có V = 50cm3 - Một bình chia độ - Một giá đỡ - Kẻ sẵn bảng ghi kết vào III / HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Phát biểu định luật ác si mét? viết công thức, rõ đại lượng có công thức đơn vị chúng? Chữa 10.11 ; 10.12 (SBT – 16) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo lực đẩy ác si mét(12 phút) - Hướng dẫn nhóm đo P đo F sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Đo lực đẩy ác si mét a, đo trọng lượng P vật đặt không khí b, Đo hợp lực F lực tác dụng lên vậtvật chìm nước 25 - Độ lớn lực đẩy ác si mét tính nào? Nêu cách tính cụ thể? - Yêu cầu học sinh đo ba lần sau lấy giá trị trung bình ghi kết vào báo cáo *Hoạt động 2: : Tìm hiểu cách đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật (10 phút) C1- Xác định độ lớn lực đẩy ác si mét công thức FA = P- F Đo ba lần lấy giá trị trung bình để ghi vào báo cáo 2- Đo trọng lượng phần nước tích thể tích vật a, Đo thể tích vật nặng thể tich phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đánh dấu mực chất lỏng bình trước nhúng - Hướng dẫn học sinh đánh dấu mực nươc vật vào ( V1 ) V1 V2 (V1 mực nước bình chưa - Đánh dấu mực nước bình sau nhúng vật nhúng vật vào nước V2 mực nước chìm nước ( V2 ) bình sau nhúng vật chìm C2V = V2 - V1 nước ) b, - Đo trọnh lượng chất lỏng tích thể tích vật C2 thể tích V nước tính - Dùng lực kế đo trọng lượng bình nước nước nào? mức - yêu cầu học sinh đo trọng lượng chất lỏng P1 = mức - Đỏ thêm nước vào bình đến mức đo trọng lượng - Đo lượng khối chất lỏng tích bình nước nước mức thể tích vật P2 = … C3- PN = P2 - P1 - Đo trọng lượng bình nước mức * Đo ba lần lấy kết ghi vào báo cáo 2- Trọng lượng P nước bị vật chiếm chỗ 3- So sánh kết đo P FA Nhận xét rút két tính nào? luận *Hoạt động 3: So sánh kết đo P FA PA = FA Nhận xét rút két luận Kết luận: Lực đẩy ác si mét có độ lớn trọng - Hãy so sánh kết đo đưa nhận lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ xét? - Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? IV CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Thu báo cáo thí nghiệm - Nhắc lại kết luận cuối mục (3.) - Làm tập lại trước - Đọc trước : Sự Tuần:15 Tiết:15 Ngày soạn:27/11/2016 Ngày dạy:29/11/2016 Bài soạn: SỰ NỔI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.Nêu điều kiện vật Kỹ : Giải thích tượng vật thường gặp đời sống 3.Thái độ : Biết ứng dụng kiến thức học vào sống II CHUẨN BỊ Mỗi nhóm học sinh - Một cốc thuỷ tinh to đựng nước - Một đinh, miếng gỗ nhỏ - Một ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng ) có nút đậy kín 26 Bản vẽ sẵn hình sách giáo khoa - Mô hình tầu ngầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : Bài Giới thiêu bài: GV đưa tình có vấn đề để học sinh tranh luận qua vào học : Đố : An - Tại thả vào nước bi gỗ nổi, bi sắt lại chìm ? Bình - Vì bi gỗ nhẹ An - Thế tàu thép nặng bi thép lại bi thép chìm ? Bình - ?! Chúng ta giải thích giúp cho bạn Bình ! HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật , vật I Điều kiện để vật , vật chìm chìm(15 phút) C1 - Một vật năm lòng chất lỏng chịu tác dụng Gọi học sinh đọc trả lời C1 hai lực: trọng lực P lực đẩy ác si mét Hai lực phương ngược chiều Trọng lực P - Gọi học sinh khác bổ xung giáo viên hoàn thiện hướng từ xuống, FA Hướng từ lên C2FA FA - Tương tự gọi học sinh đọc trả lời C2 minh hoạ hình vẽ FA P - Hãy vẽ véc tơ lực tương ứng ? trường hợpvật nào? P P a, P> FA Vật chìm xuống đáy b, P = FA Vật lơ lửng c, P < FA Vật lên mặt nước KL : Vật lên trọng lượng vật nhỏ lực đẩy ácsimét Biện pháp giáo dục môi trường - Đối với chất lỏng không hoà tan nước, chất có khối lượng riêng nhỏ nước mặt nước - Các khí thải nặng không khí chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sức khoẻ người - Cần có biện pháp lưu thông không khí,hạn chế khí thải độc hại Có biện pháp an toàn việc vận chuyển dầu đồng thời có biện pháp gặp cố tràn dầu II Độ lớn lực đẩy ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng C3 - Vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ *Hoạt động 2: Biện pháp giáo dục môi trường(5 phút) - Đối với chất lỏng không hoà tan nước có ảnh hưởng không? - Các chất thải môi trường có ảnh hưởng tới sống xung quanh ? *Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng 27 - Tại miếng gỗ thả vào nước lại nổi? - Khi miếng gỗ mặt nước P FA có không ? Vì sao? C5- Cho học sinh thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trả lời ( Nêu kết thảo luận ) - Gọi học sinh lên bảng làm C6 yêu cầu lớp làm nháp Nêu rõ trương hợpvật nào? trọng lượng riêng nước C4 Khi miếng gỗ mặt nước trọng lượng P lực đẩy FA cân Vì vật đứng yên hai lực hai lực cân C5 - B III Vận dụng C6 - Vì P = dV.V; FA = dV V Mà dV > dl ⇒P > FA Vật chìm Tương tự: P = FA Vật lơ lửng P < FA Vật C7- Hòn bi thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bi chìm - Tàu làm thép tàu có nhiều khoang rỗng nên trọng lượng riêng tàu nhỏ trọng lượng riêng nước nên tàu C8- Thả bi thép vào thuỷ ngân bi trọng lượng riêng bi nhỏ trọng lượng riêng thuỷ ngân C9 - FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > PN - Gọi học sinh đọc trả lời C7 ( Yêu cầu giải thích cụ thể ) - Tương tự giải thích câu C8 ( Lưu ý: dựa vào trọng lượng riêng để giải thích ) - Thảo luận nhóm câu hỏi C9 đại diện nhóm ghi nêu kết *Hoạt động 4: Củng cố - Khi vật , vật chìm, vật lơ lửng - Đọc tìm hiểu nội dung em chưa biết IV - HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Học kỹ lại phần lý thuyết học lớp - Đọc phần em chưa biết - Làm tập SBT Tuần:16 Tiết:16 Ngày soạn:4/12/2016 Ngày dạy:6/12/2016 Bài soạn: CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức : Học sinh hiểu có công học, công học phụ thuộc vào yếu tố nắm vững công thức tính công học 2.Kỹ : Học sinh nêu ví dụ khác SGK trường hợp có công học công học, khác biệt trường hợp Học sinh phát biểu công thức tính công, nêu tên đại lượng đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.s để tính công trường hợp phương lực phương với chuyển dời vật 3.Thái độ : Biết ứng dụng kiến thức học vào sống II CHUẨN BỊ * GV chuẩn bị số tranh ảnh sách giáo khoa : - Con bò kéo xe - Vận động viên cử tạ - Máy xúc đất làm việc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Nêu điều kiện để vật , vật chìm? 28 Viết công thức lực đẩy ác si mét vật mặt thoáng chất lỏng? Bài Giới thiệu bài: Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, bò kéo xe… thực công Nhưng công trường hợp “công học” Vậy công học ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu có công I Khi có công học ? học?(15 phút) Nhận xét : GV : treo tranh có hai hình vẽ : bò kéo xe, - HS : đọc nội dung thông tin nhận xét sách giáo vận động viên nâng tạ tư thẳng đứng yêu khoa quan sát tranh GV treo bảng kết cầu học sinh quan sát, sau GV thông báo : hợp hình ảnh SGK để nắm vững nội dung thông báo + trường hợp thứ nhất, lực kéo bò thực gv : công học + trường hợp thứ nhất, lực kéo bò thực + trường hợp thứ hai, người lực sĩ không thực công học công + trường hợp thứ hai, người lực sĩ không thực ? yêu cầu học sinh trả lời C1 : công Để học sinh đưa câu trả lời khác sau - HS : Trả lời C1 : nhận xét GV xác kết C1? Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời Yêu cầu học sinh trả lời C2 phần kết luận – Kết luận : SGK - HS : tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đáp án : (1) Lực, (2) chuyển dời - HS : phát biểu hoàn chỉnh câu C2 ? Sau yêu cầu học sinh phát biểu hoàn chỉnh Biện pháp giáo dục môi trường lại câu C2? - Công học phụ thuộc vào hai yếu tố : Lực tác * Hoạt động 2: Biện pháp giáo dục môi trường dụng quãng đường di chuyển – Khi có lực tác (5 phút) dụng vào vậtvật không di chuyển công học người máy móc - Công học phụ thuộc vào yếu tố ? tiêu tốn lượng Đặc biệt giao thông - Trong giao thông vận tải tiêu tốn nhiều vận tải thải môi trường nhiều chất khí độc hại lượng bên cạnh đưa môi - Cần cải thiện chất lượng giao thông thực trường tác hại giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, GV: yêu cầu học sinh trả lời C3 C4 phần bảo môi trường tiết kiệm lượng 3) vận dụng? Vận dụng : - HS : trả lời C3 : GV: cho học sinh trả lời yêu cầu học sinh giải Các trường hợp a, c, d có công học thích nêu nhận xét câu trả lời ? - HS : trả lời C4 : Các trường hợp a, b, c trường hợp lực thực công học * Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính công.(12 II Công thức tính công : phút) Công thức tính công học GV thông báo công thức mới, công thức tính Nếu có lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch công A, giải thích đại lượng công thức chuyển quãng đường s theo phương lực đơn vị công công lực F tính công thức sau : GV: nêu đơn vị lực quãng đường ? A = F.s : GV đưa ý yêu cầu học sinh nêu lại A công lực F, ý? F lực tác dụng vào vật GV nhấn mạnh đến ý thứ hai.! s quãng đường vật dịch chuyển “ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với A có đơn vị jun, ký hiệu J (1J =1N.1m) phương lực công không” * Chú ý : (SGK –tr47) *Hoạt động 4: Vận dụng công thức tính công để - HS : phát biểu lại nội dung ý giải tập.(10 phút) Vận dụng : GV yêu cầu học sinh giải tập - HS lên bảng thực câu C5 C6 : 29 C5, C6 ? Trước tiên giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực câu C5 C6 Lưu ý cho học sinh câu C6 độ cao mà dừa rơi xuống quãng đường mà dừa bị trọng lực làm dịch chuyển?! *Hoạt động 5: Củng cố GV:Yêu cầu học sinh lớp thảo luận thực câu C7 : - Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động vật, nên công học trọng lực trường hợp bi chuyển động mặt sàn nằm ngang + HS : C5 F = 5000N s = 1000m A = F.s = 5000 1000 = 5000000(J)=5000(kJ) + HS : C6 m = 2kg s = 6m Ta có A = F.s = 10m.s = 10.2.6 = 120(J) * GV yêu cầu học sinh nhắc lại thuật ngữ công học ? GV:Công học phụ thuộc vào yếu tố ? GV: Hãy nêu công thức tính công học đơn vị công học ? IV.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học kỹ lại toàn nội dung kiến thức - Làm tập 13.1, 13.2, 13.4, 13.5 (SBT) Tuần:17 Tiết:17 Ngày soạn:11/12/2016 Ngày dạy:13/12/2016 Bài soạn: ÔN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Học sinh nhớ lại, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức chuyển động học, vận tốc, chuyển động đều-chuyển động không đều, biểu diễn lực, cân lực - quán tính, lực ma sát, áp suất, áp suất chất lỏng- bình thông nhau, áp suất khí quyển… dạng lý thuyết học Kỹ : - Học sinh biết cách tổnghợp nội dung kiến thức học theo mạch hay chuỗi lôgic Biết hình rung thí nghiệm đầu… 3.Thái độ : Học sinh vận dụng kiến thức kỹ học phần đầu để làm tập sách giáo khoa sách tập, giải đáp thắc mắc thực tế, tự đào sâu tìm hiểu tượng vậtlý thực tế thông qua việc tìm hiểu mục em chưa biết II CHUẨN BỊ GV : chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ đến 13; số tập điển hình có liên quan đến phần kiến thức HS : học cũ, làm tập giao; đọc trả lời lại câu hỏi từ đến 13 III HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ : (xen kẽ trình ôn tập ) 3- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết( 20 phút) I Lý thuyết : Tổ chức cho học sinh khắc sâu lại kiến thức - HS : Trả lời : … học cách hệ thống hoá lại Chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn 30 toàn kiến thức từ đến GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : ?1: Thế chuyển động , đứng yên? Tại ta nói chuyển động đứng yên có tính tương đối ? ?2: Vận tốc ? Nêu công thức tính vận tốc rõ đại lượng có công thức ? ?3: Thế chuyển động chuyển động không ? Nêu công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không ? ?4: Tại nói lực đại lượng véc tơ? Hãy nêu cách biểu diễn ký hiệu véc tơ lực ? ?5: Hai lực cân ? Thế chuyển động theo quán tính ? ?6: Có loại lực ma sát loại ? Hãy kể vài ví dụ lực ma sát có lợi có hại ? ?7: áp lực ? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố ? Thế áp suất ? Nêu công thức tính áp suất đơn vị áp suất ? ?8: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ có tồn áp suất lòng chất lỏng ? Chất lỏng gây áp suất ? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng ? Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh ? ?9: Hãy nêu số thí nghiệm chứng tỏ có tồn áp suất khí ? Độ lớn áp suất khí tính công thức ? ?10: Một lực nhúng chất lỏng bị chất lỏng đẩy ? Hãy nêu độ lớn lực đẩu ác-si-mét? ?11: Nhúng vật hoàn toàn vào chất lỏng buông tay, nêu điều kiện để vật chìm, nổi, lơ lửng ? ?12: Khi có công học ? *Hoạt động 2:Giải tập( 20 phút) Tổ chức cho học sinh thực số tập điển hình có liên quan đến công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình , áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, áp suất chất khí sách tập Bài : Một ôtô t = 40’ quãng đường s = 36km Tính vận tốc km/h m/s Bài : Một cô gái nặng 48kg giày cao gót có diện tích gót 0,9cm2 Tính áp suất cô ta sàn, coi trọng lượng người nén lên gót chân *Hoạt động 3: Củng cố vật làm mốc … - HS : trả lời : … S v= s … t … t - HS : Trả lời … S Vtb = s … t … t - HS : Trả lời : … Véc tơ lực kí hiệu chữ F có mũi tên : F - HS : Trả lời : … - HS : Trả lời : … - HS : Trả lời : … F p= F … S … S - HS : Trả lời : … p = d.h d ….h là… - HS : Các mực chất lỏng nhánh độ cao - HS : Trả lời : … p = d.h d … h … - HS 10 : trả lời … - HS 11 : trả lời… - HS 12 : trả lời … II - Bài tập : Thực số tập sách tập : Bài : v= s/t = 36/2/3 = 54km/h = 15m/s Bài : Khi đứng yên, hai chân tiếp xúc với đất, chân tiếp xúc với đất chân nhấc lên áp suất người lên sàn : P 10m 10.48 = p= = = 5,33.106Pa S S 0,9.10 − 31 - Gv cho học sinh nhắc lại công thức tính lực đẩy ác-si-mét, công thức tính công học ? IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu học sinh học thật kỹ nội dung kiến thức từ đầu năm - Làm tập sách tập - Chuẩn bị máy tính điện tử bỏ túi, nháp, thước … để kiểm tra học kỳ I vào tiết sau Tuần: 18 Ngày soạn:17/12/2016 Tiết: 18 Ngày kiểm tra: 20/12/2016 Bài soạn: KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Kiểm tra trình nắm bắt kiến thức học sinh học kỳ I mạch kiến thức từ đến 13 - Đánh giá kết học tập học sinh để từ giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh tư logíc, phát triển tư duy, sáng tạo, giúp học sinh có khả hệ thống hoá kiến thức, phát triển trí nhớ 3.Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận xác, trung thực, tự lực, tự giác… đặc biệt biết cách trình bày hiểu biết thông qua văn cách trả lời câu hỏi tập thi II CHUẨN BỊ: - GV: Đề thi, đáp án, hướng dẫn chấm điểm theo thang điểm 10 - HS : Học cũ, làm tập giao, thước kẻ, nháp, máy tính điện tử III HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA: Ổn định lớp : Dặn dò phát kiểm tra: ĐỀ BÀI Câu 1: (1,5đ) Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ chuyển động chuyển động không Câu 2: (1,5đ) Với điều kiện vật nhúng lòng chất lỏng lên, chìm xuống lơ lửng? Câu 3: (2,5đ) Một người có trọng lượng 500N đứng ghế có trọng lượng 40N , diện tích chân ghế tiếp xúc với mặt đất 100 cm Tính áp suất người ghế tác dụng lên mặt đất? Câu 4: (3,5đ) Treo vật vào lực kế không khí lực kế 40,5N Vẫn treo vật lực kế nhúng vật chìm hoàn toàn nước lực kế 25,5N a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vậtvật nhúng chìm hoàn toàn nước b) Tính thể tích vật c) Tìm trọng lượng riêng chất làm vật Biết trọng lượng riêng chất lỏng 10000N/m3 Câu 5: (1 đ) Vì mở nắp chai bị vặn chặt ta phải lót tay vải hay cao su.? 32 Câ u ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬTLÝ 8- NĂM HỌC : 2016-2017 Nội dung Ý - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Ví dụ: Chuyển động cánh quạt quay ổn định - Chuyển động không chuyến động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.(0,5đ) - Ví dụ: chuyển động tàu hoả vào Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P + Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA Tóm tắt S= 100cm2 P1= 500N P2= 40N p= ? N/m2 Tóm tắt: P = 40,5N P1 =F = 25,5N dn = 10000 N/m3 a) FA = ? N b) V = ? m3 c) dV = ? N/ m3 Giải Đổi: S =100cm2 = 0,01m2 Áp lực tác dụng lên mặt đất là: F = P = P1+ P2 = 500+40=540N Áp suất tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = 540/0.01= 54000 N/m2 Điểm 0,75đ 0,75đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5đ Giải a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật FA = P – P1= 40,5 – 25,5 = 15N b) Thể tích vật FA = d V ⇒ V = FA 15 = = 0,0015m d 10000 c) Trọng lượng riêng chất làm vật 33 1,0đ 1,0đ 1,0đ dV = P 40,5 = = 27000 N / m V 0,0015 Khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta thường lót vải hay cao su nhằm làm tăng ma sát tay nắp dễ dàng vặn nắp chai 34 1,0 đ Ngày soạn : 12/12/2011 Ngày giảng :24/12/2011 IV- Củng cố - GV thu nhận xét kiểm tra V- Hướng dẫn học nhà - VN làm lại kiểm tra - Ôn lại kiến thức học kỳ I BÀI TẬP ÁP SUấT LựC ĐẩY ACSIMÉT A/ Mục tiêu - Kiến thức : Củng cố công thức tính áp suất ,tính độ lớn lực đẩy Acsimét - Kỹ :Rèn kỹ tính toán kỹ biến đổi công thức Giải thích đựoc tượng đơn giản thường gặp Vận dụng công thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải tập đơn giản - Thái độ :Biết ứng dụng kiến thức học vào sống B / Chuẩn bị - GV : Các dạng tập - Trò : Ôn kiến thức, làm tập C/ Tiến trình lên lớp 1- ổn định lớp : 8A : / 22 8B : / 19 2- Kiểm tra cũ : Chữa 10.1 ; 10.3 (SBT – 16) 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động học sinh 35 - GV cho học sinh làm tập 7.9(SBT – 24) - Hãy tóm tắt đề ? Bài tập 7.9(SBT – 24) m2 = 1, 2m1 p ? p2 S1 = 1, 2S P m2 10 10.m2 - Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất ? ⇒ 1, 44 p1 = Ta có : p1 = = - So Sánh hai áp suất ? S1 1, 44.S2 S2 P 10.m2 p2 = = - GV cho học sinh làm tập 7.6(SBT – 27) S2 S2 - Hãy tóm tắt đề ? Vậỵ p2 = 1, 44 p1 Bài tập 8.6(SBT – 27) Xét hai điểm A ,B hai nhánh nằm mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt h = 18mm phân cách xăng nước biển Thì áp suất d1 = 7000 N / m3 h1 = ? điểm ? d = 10300 N / m3 Xét hai điểm A ,B hai nhánh nằm mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách xăng nước biển - GV cho học sinh làm tập 9.5(SBT – 30) Ta có : p A = pB - Hãy tóm tắt đề ? ⇒ d1h1 = d h2 theo đề ta có : h1 − h2 = 18mm Do - Tính khối lượng không khí có phòng h1 h2 18 3 theo công thức ? = = = ⇒ h1 = 10300 = 56 : Trọng lượng không khí phòng tính d d1 3300 550 550 ? (mm) - GV cho học sinh làm tập 9.6(SBT – 30) Bài tập 9.5(SBT – 30) - Hãy tóm tắt đề ? Thể tích phòng : V= 4.6.3 = 72 m3 Hãy giảI thích tượng ? a) Khối lượng khí phòng : m = V D = 72.1, 29 = 92,88kg b) Trọng lượng không khí phòng P = m.10 = 92,88.10 = 928,8 N Bài tập 9.6(SBT – 30) -Trong thể người máu người có không khí áp suất không khí bên người áp suất khí Con người sống cân áp suất bên bên thể - Khi người từ tàu vũ trụ bước khoảng không ,áp suất từ bên tác dụng lên thể - GV cho học sinh làm tập 10.6(SBT – 30) nhỏ ,có thể xấp xỉ Con người chịu - Hãy tóm tắt đề ? phá vỡ cân áp chết Hãy giảI thích tượng ? - áo giáp nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên áo giáp có độ lớn xấp xỉ áp suất khí bình thường mặt đất Bài tập 10.6(SBT – 32) Cân không thăng Lực đẩy nước tác dụng vào hai thỏi tính theo công thức : FA1 > FA2 Vì trọng lượng riêng đồng lớn nhôm nên : V1 > V2 Do : FA1 = d V1 ; FA2 = d V2 Củng cố - Các công thức tính : áp suất , lực đẩy ác-si-mét, định luật 36 - Lưu ý : Lực đẩy ác-si-mét = trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiém chỗ Hướng dẫn học nhà - Làm tập 10.8, 10.9, 10.11, 10.12 - Kẻ sẵn bảng ghi kết vào 37 ... 1kg? * Hc k cỏc phn lý thuyt ca bi, c bit hc tht k v lc cỏch biu din lc bao gm tỡm hiu cỏc thụng tin sau : im t, phng, chiu, cng ca lc - Lm cỏc bi 4. 1, 4. 2, 4. 3, 4. 4, 4. 5 SBT vt lý - c v tỡm hiu... +) H4.4a : Lc F1 cú im t ti A, phng thng ng , chiu hng t di lờn trờn v cú cng F1=20N +) H4.4b : Lc F2 cú im t ti B, cú phng nm ngang, cú chiu t trỏi sang phi v cú cng F2= 30N +) H4.4c :... ? Cỏch lm gim ma sỏt cú hi? * Lm bi 6-2; 6-3 ; 6 -4 ; 6-5 ; Tr 42 ,43 - Gi sau chun b kim tra tit 12 Tun: 07 Tit: 07 Ngy son: 2/10/2016 Ngy dy: 4/ 10/2016 Bi son: ễN TP I MC TIấU: Kin thc - H thng