Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Năm học: 2016- 2017 CHƯƠNG I :QUANG HỌC MỤC TIÊU CHƯƠNG - Nêu số thí dụ nguồn sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết loại chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song.Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích số tượng đơn giản (ngắm đường thẳng, tạo thành bóng đen, bóng mờ, nhật thực, nguyệt thực) - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nêu đặc điểm ảnh tạo gương phẳng.Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải thích số tượng quang học đơn giản liên quan đến phản xạ ánh sáng vẽ ảnh tạo gương phẳng - Biết sơ đặc điểm ảnh ảo tạo gương cầu lồi gương cầu lõm Nêu số thí dụ sử dụng gương cầu lồi gương cầu lõm đời sống ngày Giáo dục ḷng u thích mơn, liên hệ thực tế Ngày 11/8/2016 TIẾT BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng, vật sáng, nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng Kĩ Năng: Kỹ phân tích tượng tìm kiến thức Thái độ: Rèn luyện cho học sinh lòng u thích khoa học vào bảo vệ mơi trường sống B Chuẩn bị: GV: Đèn pin, bảng phụ HS: Mỗi nhóm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối cơng tắc C.Tổ chức hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra miệng: Khơng Bài mới: GV giới thiệu mục tiêu chương Đặt vấn đề ? Khi nhìn thấy vật?=> (khi có ánh sáng) * GV cho học sinh quan sát gương xem miếng viết chữ gì? ( chữ mít ) ? Ảnh gương có tính chất gì?=> (Sẽ học chương) GVgiới thiệu vấn đề tìm hiểu chương I Năm học: 2016- 2017 Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: (12 phút) Mục tiêu: Khi ta nhận biết ánh sáng ? * GV bật đèn pin ( h 1.1) ? Ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát khơng? ? => Khơng, ánh sáng khơng chiếu trực tiếp từ đèn pin phát Vậy ta nhận biết ánh sáng? + HS đọc SGK: “ Quan sát thí nghiệm “ + HS thảo luận, trả lời C1 vào phiếu học tập * GV giúp HS rút câu kết luận ? Vậy điều kiện ta nhìn thấy vật ? Hoạt động 2: (13 phút) Mục tiêu: Điều kiện ta nhìn thấy vật ? * GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a * Từng nhóm thảo luận trả lời C2 * GV giúp HS rút câu kết luận chung (vật có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta ) GDBVMT: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên hs thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, hs cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại Hoạt động 3: (10 phút) Mục tiêu: Phân biệt nguồn sáng vật sáng * GV u cầu HS nhận xét khác dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào hắt lại ánh sáng ? => Dây tóc đèn sáng tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng, mảnh giấy trắng vật sáng + Nhóm thảo luận trả lời C3 * GV thơng báo nguồn sáng, vật sáng * GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật sáng Nội dung I Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III Nguồn sáng vật sáng Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào IV: Vận dụng C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành Năm học: 2016- 2017 vệt sáng mà ta nhìn thấy Tổng kết: * Cho cá nhân HS trả lời câu C4,C5? C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy * GV hướng dẫn HS đọc phần em chưa biết * Ta nhận biết vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác * GV hướng dẫn HS làm tập SBT (1.1 – 1.5) -Học sinh học phần ghi nhớ SGK Hướng dẫn học tập: Đối với học tiết này: - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm tập - Hồn chỉnh tập SBT (1.1 – 1.5 ) Đối với học tiết tiếp theo: - Xem trước “ Sự truyền ánh sáng “ + Ánh sáng theo đường nào? + Cách biểu diễn tia sáng ? + Chuẩn bị trước đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim -Ngày 18/8/2016 TIẾT Bài 2:SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG A.Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng: song song, hội tụ, phân kỳ Kĩ Năng: Biểu diễn đường truyền ánh sáng(tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống thực tế B.Chuẩn bị: GV: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, chắn, kim ghim HS: Mỗi nhóm đem miếng mút nhỏ C.Tổ chức hoạt động học tập: Tổ chức 1’ Kiểm tra miệng:4 phút Năm học: 2016- 2017 ? Ta nhận biết ánh sáng ? Ta nhận thấy vật ? Nguồn sáng, vật sáng gì??Bài tập 1.2/SBT: => Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta => Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng => Vât sáng : gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào => Vỏ chai sáng chói trời nắng 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (3 phút) Mục tiêu: Tổ chức tình học tập * GV cho HS đọc phần mở SGK ? Em có suy nghĩ thắc mắc Hải? * GV ghi lại kiến HS lên bảng Hoạt động 2: (15 phút) Mục tiêu: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng ? Dự đốn xem ánh sáng theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc? => HS nêu ánh sáng truyền qua khe hở hẹp thẳng ánh sáng từ đèn phát thẳng * GV u cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng + HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong thảo luận câu C1 => Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn phát sáng => ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới mắt => Ống cong: khơng nhìn thấy sáng ánh sáng khơng truyền theo đường cong ? Khơng có ống thẳng thấy ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Ta làm TN C2 * GV kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN hình 2.2/SGK ? Ánh sáng truyền theo đường ? => Ba lỗ A,B,C thẳng hàng thấy ánh sáng truyền theo đường thẳng *GV: Qua nhiều TN cho biết mơi trường khơng khí, I/ Đường truyền ánh sáng Kết luận: Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng Năm học: 2016- 2017 nước, thủy tinh,… mơi trường suốt đồng tính ( KLR, có tính chất nhau) Tuy nhiên khơng khí khí mơi trường khơng đồng tính ? Hăy ghi đầy đủ phần kết luận? ? Từ nêu định luật truyền thẳng ánh sáng Hoạt động 3: (13 phút) Mục tiêu: Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng ? Qui ước biểu diễn tia sáng nào? => Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng *GV Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng Khi vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng ngồi *GV vặn pha đèn pin tạo tia sáng song song, tia hội tụ, tia phân kỳ ( GV hướng dẫn HS rút đèn xa đẩy vào gần để tạo chùm sáng theo muốn) +HS đọc trả lời câu C3 II/Tia sáng chùm sáng 1.Quy ước: Biểu diễn tia sáng Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng 2.Phân loại: Có loại chùm sáng: a/ Chùm sáng song song: gồm tia sáng khơng giao đường truyền chúng b/ Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng giao đường truyền chúng c/ Chùm sáng phân kỳ: gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng III/Vận dụng: => C4: Ánh sáng từ đèn phát đă truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK) => C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim cc̣n lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn khơng tới mắt 4.Củng cố (7 phút ) - Cho HS thảo luận, trả lời câu C4,C5? => C4: Ánh sáng từ đèn phát đă truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK) => C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim cc̣n lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên Năm học: 2016- 2017 ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn khơng tới mắt - Đọc phần em chưa biết, ánh sáng truyền khơng khí gần 300.000 km/s Hướng dẫn HS biết qng đường Tính thời gian ánh sáng truyền Hướng dẫn học tập: (3 phút) Đối với học tiết này: - HS học thuộc ghi nhớ - Hồn chỉnh lại từ C1 C5 vào tập - Làm tập 2.1 2.4 / SBT Đối với học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị mới: Mỗi nhóm đèn pin, nến, miếng bìa - HS tìm hiểu: Tại có nhật thực, nguyệt thực? -Ngày 25/08/2016 TIẾT BÀI : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG A Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực 2.Kĩ Năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng(ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực) Thái độ: Biết vận dụng vào sống có tinh thần bảo vệ mơi trường B.Chuẩn bị: GV: Một đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực HS: Mỗi nhóm chuẩn bị C Tổ chức hoạt động dạy học 1.Tổ chức 1’ Kiểm tra miệng:4’ ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đường truyền tia sáng biểu diễn nào? =>Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng => Biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng 3.Bài Năm học: 2016- 2017 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: ( phút ) Mục tiêu: Xây dựng tình ? Tại thời xưa người đă biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày, cơng nghệ gọi đồng I/ Bóng tối, bóng nửa tối: hồ Mặt Trời ? Hoạt động 2: ( 15 phút ) Mục tiêu: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối bóng nửa tối (gọi vùng bán ) 1.Bóng tối * GV giới thiệu TN1 u cầu HS đọc tiến hành Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng TN SGK nhận ánh sáng từ nguồn sáng *GV hướng dẫn HS để đèn xa Bóng đèn rơ nét truyền tới + HS thảo luận trả lời C1 => Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đă chắn ánh sáng vùng tối ( cho HS vẽ tia sáng từ đèn vật cản chắn) +HS điền vào chỗ trống nhận xét ? Vậy bóng tối ? GDBVMT: - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thơng , biển quản cáo…) khiến cho mơi trường bị nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ q mức dẫn đến khó chịu Ơ nhiễm ánh sáng gây tác hại : lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại thị lớn), tâm lí người, hệ sinh thái, gây atgt sinh hoạt, … - Để giảm thiểu nhiễm ánh sáng thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với u cầu + Tắt đèn khơng cần thiết sử dụng chế 2.Bóng nửa tối độ hẹn Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, Năm học: 2016- 2017 tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết nhận ánh sáng từ phần +Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp nguồn sáng truyền tới với cảm nhận mắt + HS đọc làm TN2 ? TN2 có tượng khác TN1? => Đèn điện to ( nguồn sáng rộng ) so chắn +HS thảo luận trả lời C2 => Vùng bóng tối chắn, vùng sáng ngồi cùng, vùng xen bóng tối vùng sáng bóng nửa tối II/ Nhật thực – nguyệt thực: +HS thảo luận rút nhận xét điền vào chỗ trống ? Vậy bóng nửa tối ? Hoạt động 4: ( 15 phút ) Mục tiêu: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực ? Hăy trình bày quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ? => Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời * GV thơng báo Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng ta có tượng Nhật thực * GV treo tranh H3.3 hướng dẫn cho HS thảo luận trả lời câu C3 * Gợi ý HS - Mặt Trời : Nguồn sáng - Mặt Trăng : Vật cản - Trái Đất : Màn chắn ? Nhật thực tồn phần quan sát nơi ? ? Nhật thực phần quan sát nơi ? * GV treo tranh H3.4 lên bảng * Gợi ý để HS tìm vị trí Mặt Trăng trở thành chắn ? Nguyệt thực xảy ? ? HS thảo luận trả lời câu C4? => Mặt Trăng vị trí nguyệt thực, vị trí 2,3 Trăng sáng Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thẳng hàng, Trái Đất xuất nhật thực -Nhật thực tồn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng tối) Mặt Trăng Trái Đất -Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất khơng Mặt Trời chiếu sáng 4.Củng cố 4’ Năm học: 2016- 2017 ?u cầu HS làm TN C5 ? => Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn khơng bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét ?Trả lời câu C6 ? => + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn -> khơng có ánh sáng tới bàn + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với vật cản -> bàn nằm vùng tối sau -> nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên chiếu sáng 5.Hướng dẫn học tập:1’ Đối với học tiết này: - Học cũ: ghi nhớ SGK tìm thêm ví dụ thực tế - Hồn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào Bài tập - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 3.1 -> 3.4 / SBT Đối với học tiết tiếp theo: Chú ý cách tiến hành làm thí nghiệm -Ngày 1/9/2016 TIẾT BÀI : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A Mục tiêu : Kiến Thức: - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng, phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến…khi ánh sáng phản xạ qua gương phẳng Vẽ tia phản xạ biết tia tới ngược lại Kĩ Năng: - Ứng dụng vào giải thích tượng thực tế, thấy ngành nghề có liên quan đến phản xạ ánh sáng Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào sống thực tế B Chuẩn bị: GV: Một gương phẳng , đèn pin , chắn có đục lỗ, tờ giấy dán gỗ , thước đo độ HS : Mỗi nhóm chuẩn bị C Tổ chức hoạt động dạy học: 1.Tổ chức 1’ 2.Kiểm tra miệng: 4’ ? Giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ? => Nhật thực: Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm đường thẳng Mặt Trăng Năm học: 2016- 2017 Đứng chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực tồn phần Nguyệt thực : …Trái Đất Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, khơng Mặt Trời chiếu sáng, lúc ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực ?Vì nguyệt thực thường xảy vào ban đêm rằm âm lịch ? =>Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm đường thẳng.Trái Đất chắn ánh sáng Mặt Trời khơng cho chiếu sáng Mặt Trăng 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: ( phút ) Mục tiêu: Tổ chức tình học tập *GV làm TN phần mở SGK ? Phải đặt đèn để thu tia sáng hắt lại gương, chiếu sáng điểm A chắn? Hoạt động 2: ( phút ) Mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng gương phẳng * Cho học sinh cầm gương lên soi ?Các em nhìn thấy gương ? =>Ảnh gương ? Mặt gương có đặc điểm ? ( phẳng nhẵn bóng) +HS thảo luận trả lời C1 => Vật nhẵn bóng , phẳng gương phẳng kim loại nhẵn ,tấm gỗ phẳng , mặt nước phẳng… I/Gương phẳng : Hình vật quan sát gương gọi ảnh vật tạo gương II/Định luật phản xạ ánh sáng : Hoạt động 3: ( 10 phút ) Mục tiêu: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng *GV giới thiệu dụng cụ TN u cầu HS đọc TN SGK/12 *GV bố trí TN, HS làm TN theo nhóm ? Anh sáng bị hắt lại theo nhiều hướng khác hay theo hướng xác định? (… xác định) *GV thơng báo tượng phản xạ ánh sáng ? Hăy tia tới tia phản xạ? => SI tia tới, IR tia phản xạ - Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới Hoạt động 4: ( phút ) - Góc phản xạ ln ln góc tới Mục tiêu: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng * Biểu diễn gương phẳng tia sáng gặp gương phẳng hình vẽ: 10 Năm học: 2016- 2017 GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: VƠN nhà bác học vậtlý tiếng, sau có theo nghề điện em phải nắm vững cách sử dụng thiết bị đo lường VƠN kế tảng cho nghề Hoạt động 4: ( phút ) Vận dụng Mục tiêu: vận dụng để giải tập C4, C5, C6 2 HS lên bảng trả lời câu C4 HS khác nhận xét HS đọc trả lời câu C5 HS khác nhận xét HS đọc trả lời câu C6 HS khác nhận xét ∆ GV nhận xét IV Vận dụng: C4 a 2,5V = 2500mV b 6kV = 6000V c 110V = 0,11kV d 1200mV = 1,2V C5 a Vônkế, kí hiệu chữ V b GHĐ: 45V, ĐCNN: 1V c 3V d 42V C6 Vônkế điện 1,5V Vônkế đo hiệu điện 6V Vônkế đo hiệu điện 12V Tổng kết:3’ Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo hiệu điện Đáp án: - Hiệu điện kí hiện: U - Đơn vị: mV, V, kV - Dụng cụ đo hiệu điện thế: vơnkế * Ghi nhớ: (SGK/71) HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn học tập: 3’ Đối với học tiết này: - Học ghi nhớ - Xem lại câu trả lời C1 đến C6 - Xem phần: Có thể em chưa biết - Làm tập 25.1 -> 25.3 SBT/26 + BT 25.1 đổi đơn vị + BT 25.3 Kẻ đoạn thẳng ghép ý cho phù hợp Đối với học tiết tiếp theo: - Xem bài: Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện + Tìm hiểu tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước 89 Năm học: 2016- 2017 + Tìm hiểu hiệu điện hai đầu bóng đèn Ngày 8/3 TIẾT 31 BÀI 26:HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN A Mục tiêu Kiến thức: Nêu hđt hai đầu bóng đèn khơng khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn Hiểu hđt hai đầu bóng đèn lớn dòng điện qua đèn có cường độ lớn Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hđt định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ Kĩ năng: Sử dụng ampe kế để đo cđdđ vơn kế để đo hđt hai đầu bóng đèn mạch điện kín Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an tồn thiết bị điện B Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ ghi kết thí nghiệm Nguồn vơn kế bóng đèn pin gắn đế Cơng tắc , dây Học sinh: Mỗi nhóm hs nhỏ C Tổ chức hoạt động học tập: Tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 4’ ?1 Đơn vị đo hđt gì? Người ta dùng dụng cụ để đo hđt? Trả lời tập 25.1 SBT => + Đơn vị đo hđt vơn (V) + Dùng vơn kế + Bài tập 25.1 a/ 500 kV = 500000 V b/ 220 V = 0.22 kV c/ 0.5 V = 500 mV d/ kV = 6000 V Tiến trình học: HOẠT ĐƠNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: ( phút ) Giới thiệu * Giáo viên đặt vấn đề phần mở sách giáo 90 Năm học: 2016- 2017 khoa Hoạt động 2: ( 15 phút ) Mục tiêu: Hướng dẫn HS Đo hđt hai đầu bóng đèn * u cầu hs làm việc theo nhóm , mắc mạch điện h26.1 (TN1) + Hs: Đọc trả lời c1 ( hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch có hđt khơng ) * u cầu nhóm thực TN2 mắc mạch điện h26.2 lưu ý cách mắc vơn kế ampe kế ghi kết vào bảng phụ gv + Từ kết TN cho hs rút kết luận: C3 + Khi mạch hở Uo= ?; Io=? + Kết đo pin mạch kín U1=? I1=? ; pin mạch kín U2=? I2=? + So sánh U1 U2; I1 với I2 rút kết luận + Cho hs đọc thơng báo sgk.Tìm hiểu ý nghiă hđt định mức trả lời C4 ( mắc đèn vào hđt 2,5V để khơng bị hỏng ) Hoạt động 3: ( 18 phút ) Mục tiêu: Giúp HS Tìm hiểu tương tự hđt chênh lệch mức nước * Cho hs đọc C5 thảo luận trả lời (c5 a/) * Gv vẽ h26.3 lên bảng cho hs quan sát để tìm hiểu tương tự số phận hình a/ … chênh lệch mức nước … dòng nước b/ … hiệu điện … dòng điện c/ … chênh lệch mức nước … nguồn điện … hiệu điện * Lưu ý hs : thiết bị điện hoạt động với hđt định I/ Hiệu điện hai đầu bóng đèn Trong mạch điện kín hđt hai đầu bóng đèn tạo dòng điện chạy qua bóng đèn Đối với bóng đèn định , hđt hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn II/ Sự tương tự hđt chênh lệch mức nước Tổng kết: 3’ - Cho hs trả lời C6,C7,C8 C6: c ; C7:a ; C8: c - Hiệu điện hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch ?=> = - Đọc phần em chưa biết - Cho hs xem số dụng cụ điện , số liệu kĩ thuật (đó điện áp định mức ) - Số vơn ghi dụng cụ điện cho biết hđt định mức để dụng cụ hoạt động bình thường 5.Hướng dẫn học tập: 1’ 91 Năm học: 2016- 2017 Đối với học tiết này: - Học thuộc ghi nhớ - Hồn chỉnh C1 -> C8 sgk Đối với học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk , hồn chỉnh mục -Ngày 15/3 TIẾT 32 BÀI 27:THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A Mục tiêu: Kiến thức: Biết mắc nối tiếp bóng đèn Thực hành đo phát quy luật cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Kĩ năng: Thực hành mắc nối tiếp bóng đèn Thái độ: Tạo hứng thú học tập mơn B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài giảng Học sinh: Xem trước nội dung thực hành C.Tổ chức hoạt động học tập 1.Tổ chức 1’ Kiểm tra 1’ Giáo viên kiểm tra chuẩn bị hs Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: ( phút ) I/ Mắc nối tiếp bóng đèn Mục tiêu: Hướng dẫn HS Mắc nối tiếp bóng đèn * Gv u cầu hs quan sát h27.1a 27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp trả lời c1 ( ampe kế , cơng tắc mạch điện mắc nối tiếp với phận khác ) *u cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện vào bảng báo cáo Hoạt động 2: ( 14 phút ) II/ Đo cường độ dòng điện 92 Năm học: 2016- 2017 Mục tiêu: Hướng dẫn HS Đo cường độ dòng đoạn mạch nối tiếp điện đoạn mạch nối tiếp Nhận xét : … … * Cho hs tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện I1 = I2 = I3 * Giáo viên ghi nhận xét cho học sinh lớp ghi vào tập III/ Đo hđt đđoạnđmạch nối Hoạt động 3: ( 17 phút ) Mục tiêu: Hướng dẫn HS Đo hiệu điện tiếp Nhận xét : … tổng… đoạn mạch nối tiếp U13 = U12 + U23 * Cho học sinh quan sát cách mắc vơn kế vào mạch điện * Giáo viên ghi nhận xét lên bảng hs ghi vào tập Tổng kết :3’ ? Nêu lại quy luật cđdđ hđt đoạn mạch điện nối tiếp ( nêu lại nhận xét) => + Trong đoạn mạch nối tiếp,dđiện có cường độ vị trí khác mạch I1 = I = I + Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp hđt hai đầu đoạn mạch tổng hđt đèn Hướng dẫn học tập:1’ Đối với học tiết này: - Chuẩn bị mẫu báo cáo sau trả phần - Làm tập sbt Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị nội dung 28 _ Ngày 1/4 TIẾT 33 THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG A.Mục tiêu: Kiến thức: Nêu cơng thức hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện gồm hai đèn mắc song song Kĩ năng: Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song 3.Thái độ: Rèn luyện tác phong cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực làm thí nghiệm Xây dựng thái độ hợp tác bạn nhóm, hào hứng học tập 93 Năm học: 2016- 2017 B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài giảng Học sinh: Xem trước C Tổ chức hoạt động học tập: 1.Tổ chức 1’ Kiểm tra miệng:4’ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Họat động 1: phút Mục tiêu: Tạo tình học tập * Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành gồm hai phần: a) Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, đo cđdđ qua đèn qua mạch I/ Mắc song song hai bóng đèn b) Đo hđt hai cực bóng đèn hđt C1: - Điểm M, N điểm nối chung hai đầu chung hai bóng đèn bóng đèn ? Nhưng bóng đèn mắc song song? - Các mạch rẽ M12N M34N Họat động 2: phút - Mạch gồm đọan nối điểm Mục tiêu: Tìm hiểu cách mắc hai bóng đèn song M với cực dương đọan nối điểm N song vào mạch điện qua cơng tắc tới cực âm nguồn * Các nhóm thảo luận trả lời nội dung câu hỏi C1 II/ Đo hđt đọan mạch song song Họat động 3: 13 phút Mục tiêu: Đo hđt đọan mạch song song Nhận xét: Hiệu điện hai đầu + Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện có mắc hai vơn kế đèn mắc song song để đo hđt hai đầu bóng đèn hđt hai điểm nối chung - Có thể dùng vơn kế mà đo hđt U12 = U34= UMN hai đầu bóng đèn khơng? (học sinh vẽ lại sơ đồ này) + Các nhóm tiến hành đo hđt ghi lại kết III/ Đo cđdđ đọan mạch song bảng vào mẫu báo cáo song + Các nhóm thảo luận hòan chỉnh C2 Nhận xét: Cđdđ mạch Họat động 4: 10 phút tổng cđdđ mạch rẽ Mục tiêu: Đo cđdđ đọan mạch song song I= I1+ I2 + Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 28.2 tiến hành thí nghiệm theo dẫn mục /8 sgk + Điền kết đo vào bảng rút nhận xét ghi vào báo cáo 94 Năm học: 2016- 2017 4.Tổng kết:3’ - Gv nhận xét kết phép đo, xử lí kết tính tóan - Nêu lại qui luật hđt cđdđ đọan mạch song song + Hđt hai đầu đèn mắc song song hđt hai điểm nối chung + Cđdđ mạch tổng cđdđ mạch rẽ Hướng dẫn học tập:2’ Đối với tiết học hơm nay: - Làm tập sách tập Đối với học tiếp theo: - Xem trước nội dung “an tồn sử dụng điện” _ Ngày 8/4 TIẾT 34 BÀI 29: AN TỒN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A Mục tiêu: Kiến thức: Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an tồn sử dụng điện An tồn sử dụng điện Kĩ năng: Có kỹ an tồn sử dụng điện Thái độ: Nghiêm túc học tập, thấy nguy hiểm điện thể người B Chuẩn bị : Giáo viên: số loại cầu chì nguồn 6v bóng đèn 6v cơng tắc đoạn dây bút thử điện Học sinh: Xem trước nhà C Tổ chức hoạt động học tập: Tổ chức 1’ Kiểm tra cũ 4’ ? Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì? 95 Năm học: 2016- 2017 => Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ vị trí khác mạch Đối với đoạn mạch gồm hai đèn nối tiếp , hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn 3.Tiến trình học: HOẠT ĐƠNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1: 15 phút I/ Dòng điện qua thể người gây Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm nguy hiểm dđ thể người *Cho hs trả lời C1 +C1: đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện *Cho nhóm thảo luận điền hồn chỉnh nhận xét *Cho hs nhắc lại tác dụng ḍng điện đă học *Cho hs đọc sgk mức độ tác dụng giới hạn nguy hiểm dđiện thể người 96 Năm học: 2016- 2017 Hoạt động : 10 phút Mục tiêu: Tìm hiểu hoạt động đoản mạch *Cho hs làm TN hướng dẫn sgk (h29.2) +Thảo luận tác hại tượng đoản mạch *Cho hs trả lời C2 +C2: lớn *Ơn lại cho hs tác dụng cầu chì *Gv làm TN h29.3 hs quan sát trả lời C3 +C3: cầu chì nóng lên , chảy đứt ngắt mạch *Cho hs quan sát h29.4 số cầu chì thật trả lời C4 +C4: ḍng điện có cường độ vượt q giá trị cầu chì đứt +Hs xem lại tập 24 trả lời C5 +C5: nên dùng cầu chì có ghi số 1.2A 1.5A Hoạt động 3: 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu quy tắc an tồn sử dụng điện +Hs đọc sgk trả lời C6 GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG: người phải: có ý thức bảo vệ an tồn điện cho thân cho người khác, cứu ngừơi bị tai nạn điện phương pháp, sử dụng điện thật tiết kiệm để bảo vệ mơi trường tiết kiệm chi phí cho gia đình Tổng kết: - Đọc ghi nhớ sgk - Đọc em chưa biết -Làm tập sbt Hướng dẫn học tập: Ơn tập tổng kết chương II/ Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì III/ Các quy tắc an tồn sử dụng điện 97 Năm học: 2016- 2017 Ngày 15/4 TIẾT 35 ƠN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát - Biết có hai loại điện tích: dương âm - Nêu cấu tạo ngun tử - Biết ḍòng điện gì, vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện - Biết tác dụng dòng điện - Biết cường độ dòng điện hiệu điện - Biết cách mắc mạch điện theo kiểu nối tiếp song song Kĩ năng: - Giải thích thực tập có liên quan Thái độ (Giáo dục): - Giáo dục ḷòng u thích mơn - Tn thủ qui tắc an tồn sử dụng điện B Chuẩn bị : Giáo viên: Một số câu hỏi, tập Học sinh: Ơn tập chương III C Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kiểm tra miệng: Tiến trình học: HOẠT ĐƠNG CỦA GV-HS Mục tiêu: giúp HS Tự kiểm tra ơn tập kiến thức học * Gọi hs trả lời câu hỏi (phần ghi nhớ sgk) phần chuẩn bị tự kiểm tra sgk NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Tự kiểm tra 1.Làm vật nhiễm điện cách cọ sát 2.Dương âm.cùng loại hút nhau.khác laoij đẩy 3.Vật nhiễm điên dương vật bớt electron Vật nhiễm điện âm vật nhận thêm electron a.các điện tích dịch chuyển b.các electron dịch chuyển có hướng 5.Chọn d 6.Tác dụng nhiệt,phát sáng,từ,hóa học,sinh lí 7.Ampe,(A),ampe kế 8.Vơn(V),Vơn kế 98 Năm học: 2016- 2017 9.Nguồn điện tạo cực hiệu điện 10.I=I1=I2 U=U1+U2 11.I=I1+I2 U=U1=U2 12.Quy tắc an tồn sử dụng điện(sgk) Tổng kết : Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn Hướng dẫn học tập: Đối với học tiết này: Xem lại tồn nội dung kiến thức đă ơn tập Làm tập sbt Đối với học tiết tiếp theo: chuẩn bị phần tập trò chơi chữ học _ Ngày 15/4 TIẾT 36 ƠN TẬP A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát - Biết có hai loại điện tích: dương âm - Nêu cấu tạo ngun tử - Biết ḍòng điện gì, vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện - Biết tác dụng dòng điện - Biết cường độ dòng điện hiệu điện - Biết cách mắc mạch điện theo kiểu nối tiếp song song Kĩ năng: - Giải thích thực tập có liên quan Thái độ (Giáo dục): - Giáo dục ḷòng u thích mơn - Tn thủ qui tắc an tồn sử dụng điện B Chuẩn bị : Giáo viên: 99 Năm học: 2016- 2017 Một số câu hỏi, tập Học sinh: Ơn tập chương III C Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kiểm tra miệng: Tiến trình học: HOẠT ĐƠNG CỦA GV-HS Hoạt động 2: Mục tiêu: hướng dẫn HS Vận dụng kiến thức học để giải tập Gọi hs trả lời câu Câu Câu NỘI DUNG BÀI HỌC II/ Bài tập 1) D 2) a/ (-) cho B b/ (-) cho A c/(+) cho B d/(+) cho A 3) Mảnh nilơng bị nhiễm điện âm , nhận thêm electron 4) Sơ đồ C 5) Thí ngiệm C 6) Dùng nguồn điện 6v phù hợp 7) A2 0.35A – 0.12A = 0.23A Câu Câu Câu Câu Hoạt động 3: (10 phút) III/Trò chơi chữ Mục tiêu: Trò chơi chữ để củng cố - Cực dương - An tồn điện lại kiến thức học - Vật dẫn điện - Phát sáng * Chia lớp thành đội cho đội - Lực đẩy - Nhiệt chọn hàng ngang bất kỳ.Trong thời - Nguồn điện - Vơn kế gian qui định điền từ vào hàng Từ hàng dọc dòng điện ngang điểm, sai khơng điểm Tổng kết : Các nhóm đặt câu hỏi thảo luận lẫn Hướng dẫn học tập: Đối với học tiết này: Xem lại tồn nội dung kiến thức đă ơn tập Làm tập sbt Đối với học tiết tiếp theo: chuẩn bị thi HK Ngày 22/4 100 Năm học: 2016- 2017 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu : - Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh chương điện học - Vận dụng kiến thức ḿnh để hồn thành tốt kiểm tra - Giáo dục tính độc lập nghiêm túc kiểm tra II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: học nhà III/ Phương pháp dạy học: Trực quan IV/ Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh Kiểm tra: 3.Bài mới: Chủ đề-cấp độ Vật nhiễm điện-hai loại điện tích Sơ đồ mạch điện Tác dụng dòng điện Hiệu điện thế-Cường độ dòng điện An tồn sử dụng điện Tổng MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thơng hiểu C6-0,5đ C2-0,5đ C7-0,5đ Vận dụng C9-2.5đ C1-0,5đ C10c-0,5đ C10b-0,5đ C3-0,5đ C8-0,5đ C10a-0,5đ C5-0,5đ C4-0,5đ C11-2đ 5đ Họ tên …………………… Lớp………… 1,5đ 3,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II VẬTLÝ (Thời gian 45’) 101 Năm học: 2016- 2017 Điểm Nhận xét giáo viên *Khoanh vào câu trả lời đúng( 4đ) Câu 1: Dòng điện khơng có tác dụng đây? A Hút giấy vụn B Làm quay kim nam châm C Làm nóng dây dẫn D Làm tê liệt thần kinh Câu 2: Trong cách sau cách làm thủy tinh nhiễm điện? A Phơi ngồi nắng B Đặt gần nguồn điện C Nhúng vào nước ấm D Cọ xát vào vải lụa Câu 3: Kí hiệu hiệu điện đơn vị đo hiệu điện là: A I A B U A C I V D U V Câu 4: Dùng ampe kế có ĐCNN 0,2A để đo cường độ dòng điện mạch Hỏi cách ghi kết bạn sau đúng: A 2,78A B 1,2mA C 2,4A D 0,22A Câu 5: Trường hợp sau có hiệu điện khơng A.Giữa hai đầu bóng đèn điện phát sáng B Giữa hai cực pin C.Giữa hai đầu bóng đèn pin tháo rời khỏi đèn pin D.Giữa hai cực acquy thắp sang bóng đèn xe máy Câu 6: Chọn phát biểu sai: A.Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác B Hai vật nhiễm điện loại hút C Hai vật nhiễm điện khác loại hút D Vật nhiễm điện vật mang điện tích Câu Có loại điện tích? A.1 B.2 C.5 D.3 Câu 8.Có thể đo cường độ dòng điện dụng cụ nào? A.Vơn kế B.Lực kế C.Bình chia độ D.Đồng hồ đo điện đa *Tự luận(6đ) Câu 9.Kể tên tác dụng dòng điện? (2,5đ) Câu 10.(1,5đ) a.Vơn kế dùng để làm gì? b.Trên bóng đèn ghi 220V.Con số có ý nghĩa gì? c.Vẽ mạch điện gồm nguồn điện,1 cơng tắc đóng ,dây dẫn, bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song , am pe kế đo cường độ dòng điện qua Đ1? 102 Năm học: 2016- 2017 .Câu 11.Nêu quy tắc an tồn điện sử dụng điện?Nếu gặp người bị điện giật em phải làm lúc đó?(2đ) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM Mỗi câu 0,5đ Câu Chọn A D D C B C B D Câu Mỗi tác dụng 0,5đ Tác dụng nhiệt,phát sang,từ,hóa học,sinh lí Câu 10.Mỗi ý 0,5đ a.Đo hiệu điện b.chỉ hiệu điện định mức bóng đèn.Đèn hoạt động bình thường hđt c.Tùy mạch điện hs vẽ Câu 11.Mỗi ý 1đ a.Nêu quy tắc sgk b.Tùy hs trả lời 103 ... Nhận biết ánh sáng,sự truyền ánh sáng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng điểm C1-0 ,5 C3-0 ,5 C4-0 ,5 C9-0 ,5 C2-0 ,5 2 ,5 Định luật phản xạ ánh sáng C5-0 ,5 C13-2đ C7-0 ,5 C11-0 ,5 3 ,5 24 Năm... nguồn sáng, vật sáng * GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật sáng Nội dung I Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng... Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III Nguồn sáng vật sáng Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào IV: Vận dụng