1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hai cột để tham khảo: Tiet 68, 69, 70

7 555 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Chơng III Phân số Ngày giảng: 6A: / /2009 6B: / /2009 Tiết 68 Mở rộng kháI niệm về phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh thấy đợc sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Hiểu một số nguyên cũng đợc coi là một phân số với mẫu là 1. - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng biểu diễn phân số của một vấn đề thực tế. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập , khái niệm phân số. 2. Học sinh: - Bảng nhóm III. Tiến trình tổ chức Dạy - Học: 1. ổ n định tổ chức ( 1 phút): Lớp 6A: Tổng: . Vắng: Lớp 6B: Tổng: . Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không ( Lí do: Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề. GV: Đặt vấn đề nh SGK Giới thiệu về chơng III Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. HS: Thực hiện 3 : 4 = 4 3 ; -3 : 4 = 4 3 GV: 2 2 là thơng của phép chia nào? HS: Trả lời GV: Kết luận, giới thiệu học sinh phần kháI niệm phân số mở rộng * Hoạt động 2 (15 phút): Khái niệm về phân số . GV: Vậy thế nào là một phân số? 1. Khái niệm phân số: +) 4 3 gọi là phân số HS: Trả lời GV: Chốt lại và đa ra khái niệm phân số. So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã đợc mở rộng nh thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Cho HS lấy các ví dụ về phân số HS: Lấy ví dụ GV: Ghi bảng, nhấn mạnh phân số đợc mở rộng trên tập hợp số nguyên * Hoạt động 3 (15 phút): Ví dụ . GV: Treo bảng phụ cho học sinhthực hiện [?2] HS: Thực hiện [?2], đứng tại chỗ trả lời GV: Chữa bài của học sinh, khoanh vào các ý đúng GV: 1 4 là 1 phân số mà 1 4 = 4. Vậy số a Z có thể viết dới dạng phân số nh thế nào HS: Trả lời tại chỗ GV: Đa ra nhận xét HS: Ghi nhớ nhận xét +) 4 3 gọi là phân số *Tổng quát: SGK Trang 4 Phân số có dạng b a với a, b Z, b 0 Ví dụ: 9 5 ; 13 15 ; là các phân số 2. Ví dụ: [?2] Giải Cách viết phân số là: 7 4 ; 5 2 *Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là 1 a 4. Luyện tập và củng cố (7 phút): Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Đa ra nội dung bài tập 1 trên bảng phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2, 3/SGK HS: Hoạt động nhóm làm bài tập GV: Cho các nhóm kiểm tra cheo kết quả GV: Cho HS làm tiếp bài 5, giải thích rõ ý b HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 1: a) 2 3 của hình chữ nhật. b) 16 7 của hình vuông Bài 2: a) 9 2 ; c) 4 1 Bài 3: b) 9 5 ; d) 5 14 Bài 5: a) 7 5 và 5 7 b) 2 0 5. H ớng dẫn học ở nhà ( 2 phút): - Học bài ghi nhớ dạng tổng quát của phân số . - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 4/SGK, Các bài tập trong SBT. - Đọc trớc bài : Phân số bằng nhau. ------------------------------------------------------ Ngày giảng: 6A: / /2009 6B: / /2009 Tiết 69 Hai phân số bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc 2 phân số bằng nhau, nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau, các cắp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. 2. Kĩ năng: - Xác định 2 phân số bằng nhau. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ , Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm III. Tiến trình tổ chức Dạy - Học: 1. ổ n định tổ chức ( 1 phút): Lớp 6A: Tổng: . Vắng: Lớp 6B: Tổng: . Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Thế nào là phân số? Hãy viết các phân số từ những số sau: 5; -11; 13 HS: 1 em lên bảng làm bài tập Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại định nghĩa phân số Đáp án: - ĐN: SGK - Các phân số là: 5 13 ; 11 13 ; 13 11 ; 5 11 ; 13 5 ; 11 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động (12 phút): Định nghĩa GV: Cho hai phân số 3 1 và 6 2 , em có nhận xét gì về hai phân số này? HS: Suy nghĩ trả lời 1.Định nghĩa GV: 3 1 = 6 2 (hai phân số bằng nhau) 2 phân số này có những tích nào bằng nhau? HS: 1 . 6 = 2 . 3 GV: Rút ra nhận xét GV: 4 3 và 8 6 có quan hệ nh thế nào? Vì sao? HS: 4 3 = 8 6 GV: Định hớng cho học sinh dẫn đến định nghĩa hai phân số bằng nhau GV: Vậy khi nào 2 phân số bằng nhau? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nêu dịnh nghĩa và tổng quát HS: Ghi nhớ định nghĩa. * Hoạt động 2 (15 phút): Các ví dụ: GV: Cho HS đọc, nghiên cứu ví dụ 1 HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên, hai học sinh lên bảng GV: Chữa bài, nhấn mnahj cách chình bày cũng nh áp dụng định nghĩa vào chứng minh hai phân số bằng nhau GV: Treo bảng phụ ghi [?1], yêu cầu học sinh lần lợt làm các ý của bài toán HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, lần lợt học sinh lên bảng theo hớng dẫn của giáo viên, mỗi học sinh làm một ý GV: Tổ chức cho học sinh chữa bài, kết luận cáh làm bài GV: Treo bảng phụ [?2], yêu cầu học sinh đọc đề bài suy nghĩ trả lời câu hỏi HS: Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Chữa bài, hoàn chính câu trả lời của học sinh GV: Lu ý học sinh trờng hợp trong [?2] để khi làm bài xét hai phân số có bằng nhau đ- ợc nhanh hơn GV: Nêu ví dụ 2, yêu cầu và hớng dẫn học sinh làm bài HS: Đọc đề, suy nghĩ làm bài Ta có: 3 1 = 6 2 vì: 6 2 = 3 1 2:6 2:2 = Nhận xét: 1 . 6 = 2 . 3 = 6 * Ví dụ: Ta có : 4 3 = 8 6 và : (-3).(-8) = 6 . 4 *Định nghĩa: d c b a = nếu a.d = b.c 2. Các ví dụ: Ví dụ 1: (SGK Trang 8) ?1 Đáp án: a) 12 3 4 1 = vì 1.12 = 3.4 b) 8 6 3 2 vì: 2.8 3.6 c) 15 9 5 3 = vì (-3).(-15) = 5.9 d) 9 12 3 4 vì 4.9 3.(-12) ?2 Đáp án: Một phân số là dơng còn một phân số là âm lên không thể bằng nhau *Ví dụ 2: Tìm x Z biết: 21 6 7 = x ? Giải Ta có: x .21 = 6.7 x = 42 : 21 = 2 GV gợi ý: Khi 21 6 7 = x ta có điều gì? HS: x.21 = 7.6 GV: Từ x.21 = 7.6 em có suy ra đợc x không ? HS: Trả lời và làm bài, một học sinh lên bảng thực hiện GV: Chữa bài làm của học sinh, kết luận cáh làm bài 4. Luyện tập và củng cố (10 phút): Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS làm bài số 6b, tìm y HS: Thực hiện tơng tự ví dụ 2 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 7 HS: 1 em lên bảng làm bài tập Cả lớp cùng làm bài GV: Cho HS làm tiếp bài số 8 và khắc sâu kiến thức về đổi dấu của 1 phân số Bài 6/SGK: b) 28 205 = y => y.20 = (-5).28 = -140 => y = -140 : 20 = -7 Bài 7/SGK: 32 28 8 7 ); 20 15 4 3 ); 12 6 2 1 ) = == cba Bài 8/SGK: a) b a b a = ; b) b a b a = 5. H ớng dẫn học ở nhà ( 2 phút): - Học bài ghi nhớ định nghĩa 2 phân số bằng nhau . - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp. - Bài tập về nhà: 9, 13-16/ SBT. - Đọc trớc: Đ3. Tính chất cơ bản của phân số. ---------------------------- Ngày giảng: 6A: / /2009 6B: / /2009 Tiết 70 Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất để giải 1 số bài tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số bằng phân số đã cho có mẫu dơng. 2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng xác định các phân số bằng nhau. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ , Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Bảng nhóm III. Tiến trình tổ chức Dạy - Học: 1. ổ n định tổ chức ( 1 phút): Lớp 6A: Tổng: . Vắng: Lớp 6B: Tổng: . Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (15 phút): a) Đề bài Kiểm tra 15 phút Câu1.Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát ? Cho ví dụ ? Câu 2. Tìm x biết: 2 6 5 = x Câu 3. Viết các phân số sau dới dạng phân số có mẫu số dơng: 52 4 ; 71 12 a) Đáp án: Câu 1: SGK ( 3 điểm) Câu 2. x = 15 2 5.6 = ( 3 điểm) Câu 3. 71 52 71 52 = ( 2 điểm) 12 4 12 4 = ( 2 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 (8 phút): Nhận xét. GV: Quay lại bài 13/SBT: em có nhận xét gì về tử và mẫu của 2 phân số 7 14 ; 2 4 ? HS: Trả lời GV: Chốt lại và cho HS thực hiện [?1] HS: Thực hiện GV: Biểu diễn: .(-3) 6 3 2 1 = .(-3) HS: Hoàn thành [?1] GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm [?2] 1. Nhận xét: [?1] Đáp án: 6 3 2 1 = nhân tử và mẫu 2 1 với -3 2 1 8 4 = chia tử và mẫu 8 4 cho -4 2 1 10 5 = chia tử và mẫu 10 5 cho 5 HS: Trả lời tại chỗ GV: Qua các ví dụ trên hãy rút ra nhận xét HS: Trả lời GV: Chốt lại và nêu tính chất: * Hoạt động 2 ( 14 phút): Tính chất cơ bản của phân số HS: Đọc và ghi nhớ tính chất GV: Ghi tóm tắt tính chất lên bảng HS: Ghi theo giáo viên GV: Phát phiếu học tập nội dung bài tập 12, yêu cầu lớp chia bốn nhóm làm bài HS: Chia bốn nhóm suy nghĩ làm bài GV: Theo dõi, hớng dẫn các nhóm hoàn thiện bài tập HS: Hoàn thành, báo cáo kết quả GV: Chữa bài làm của các nhóm, kết luận cách làm bài 2. Tính chất cơ bản của phân số: 1. ( ) 0, . . = mZm mb ma b a 2. nb na b a : : = (n ƯC(a; b)) Bài tập 12 Trang 11 Đáp án a) 2 1 3:6 3:3 6 3 = = b) 28 8 4.7 4.2 7 2 == c) 5 3 5:25 5:15 25 15 = = d) 63 28 7.9 7.4 9 4 == 4. Luyện tập và củng cố ( 5 phút): GV: Treo bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số, nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ đợc các tính chất. 5. H ớng dẫn học ở nhà ( 2 phút): - Xem lại và ghi nhớ các tính chất - Làm bài tập 11, 13 SGK Trang 11Bài 18 SBT ----------------------------- . Định nghĩa GV: Cho hai phân số 3 1 và 6 2 , em có nhận xét gì về hai phân số này? HS: Suy nghĩ trả lời 1.Định nghĩa GV: 3 1 = 6 2 (hai phân số bằng nhau). Làm theo yêu cầu của giáo viên, hai học sinh lên bảng GV: Chữa bài, nhấn mnahj cách chình bày cũng nh áp dụng định nghĩa vào chứng minh hai phân số bằng nhau

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ghi bài tập , khái niệm phân số. 2. Học sinh: - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
Bảng ph ụ ghi bài tập , khái niệm phân số. 2. Học sinh: (Trang 1)
GV: Ghi bảng, nhấn mạnh phân số đợc mở rộng trên tập hợp số nguyên - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
hi bảng, nhấn mạnh phân số đợc mở rộng trên tập hợp số nguyên (Trang 2)
- Bảng phụ, Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
Bảng ph ụ, Phiếu học tập. 2. Học sinh: (Trang 3)
GV: Chữa bài, nhấn mnahj cách chình bày cũng nh áp dụng định nghĩa vào chứng  minh hai phân số bằng nhau - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
h ữa bài, nhấn mnahj cách chình bày cũng nh áp dụng định nghĩa vào chứng minh hai phân số bằng nhau (Trang 4)
- Bảng phụ, Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
Bảng ph ụ, Phiếu học tập. 2. Học sinh: (Trang 6)
GV: Treo bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số, nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ đợc các tính chất. - Giáo án hai cột  để tham khảo: Tiet 68, 69, 70
reo bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số, nhấn mạnh cho học sinh thấy rõ đợc các tính chất (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w