ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác Hoạt động của giáo Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên Làm thí nghiệmtheo sự hướng dẫncủa thầy cô.. ện của các vật
Trang 1Ngày soạn:23/8/2019
PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1 ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng)
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm
- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi
2 Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham
khảo
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hi u s nhi m đi n c a các v t, đi n tích, đi n tích đi m, t ng tácự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ương tác
gi a các đi n tích.ữa các điện tích ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo
Cho học sinh làm
thí nghiệm về hiện
tượng nhiễm điên
Làm thí nghiệmtheo sự hướng dẫncủa thầy cô
I Sự nhiễm điện của các vật Điện tích.
và mô hình hóa)
Trang 2Nêu cách kểm traxem vật có bị nhiễmđiện hay không.
Tìm ví dụ về điệntích
Tìm ví dụ về điệntích điểm
Ghi nhận sự tươngtác điện
Thực hiện C1
nhiễm điện do : cọ xátlên vật khác, tiếp xúcvới một vật nhiễm điệnkhác, đưa lại gần mộtvật nhiễm điện khác
Có thể dựa vào hiệntượng hút các vật nhẹ
để kiểm tra xem vật có
bị nhiễm điện haykhông
2 Điện tích Điện tích điểm
Vật bị nhiễm điện còngọi là vật mang điện,vật tích điện hay là mộtđiện tích
Điện tích điểm là mộtvật tích điện có kíchthước rất nhỏ so vớikhoảng cách tới điểm
mà ta xét
3 Tương tác điện
Các điện tích cùngdấu thì đẩy nhau
Các điện tích khácdấu thì hút nhau
- Năng lực thành phần trao đổi kiến thức vật lí bằng ngônngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên c u đ nh lu t Coulomb và h ng s đi n môi.ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ằng số điện môi ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo
đại lượng trong đó
Giới thiệu đơn vị
Ghi nhận đơn vịđiện tích
độ lớn tỉ lệ thuận vớitích độ lớn của hai điệntích và tỉ lệ nghịch vớibình phương khoảngcách giữa chúng
F = k| 122|
r
q q
; k = 9.109
Nm2/C2 Đơn vị điện tích làculông (C)
- NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trình bày được kiến thức
về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Năng lực tính toán
Trang 3Giới thiệu khái
niệm điện môi
Nêu biểu thức tínhlực tương tác giữahai điện tích điểmđặt trong chânkhông
Thực hiện C3
2 Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính Hằng số điện môi
+ Điện môi là môitrường cách điện
+ Khi đặt các điện tíchtrong một điện môiđồng tính thì lực tươngtác giữa chúng sẽ yếu
đi lần so với khi đặt
nó trong chân không gọi là hằng số điện môicủa môi trường ( 1)
+ Lực tương tác giữacác điện tích điểm đặttrong điện môi : F = k2
+ Hằng số điện môi đặccho tính chất cách điệncủa chất cách điện
Hoạt động 4 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Cho học sinh đọc mục Em
có biết ?
Cho học sinh thực hiện các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 9, 10
Yêu cầu học sinh về nhà giả
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
Trang 4Ngày soạn: 23/8/2019 Ngày dạy: 27/8/2019
Tiết 2
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích.
2 Kỹ năng :
- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải thích đước các hiện tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
II CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
- Các cách làm cho vật nhiễm điện.
- Hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng.
- Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm,
- Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm.
- Thuyết electron.
- Định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 10 : D Câu 6 trang 10 : C Câu 5 trang 14 : D Câu 6 trang 14 : A Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A
Trang 5Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật Cu-lông.
Yêu cầu học sinh suy ra để
tính |q|.
Yêu cầu học sinh cho biết
điện tích của mỗi quả cầu.
Vẽ hình
Viết biểu théc định luật.
Suy ra và thay số để tính | q|
Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó.
Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu.
Nêu điều kiện cân bằng.
) 10 (
1 10
4r q
Điều kiện cân bằng :
mg l
kq P
F
2 2
( T ng tác c a nhi u đi n tích)ương tác ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ề nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 6- Giải câu b tương tự.
+ E12 E2 E1= 0,75.106 V/m+ Hướng: cùng hướng E2
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………
………
………
Trang 7Ngày soạn:30/8/2019
Tiết 3 THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được các nội dung chính của thuyết electron
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích
2 Kĩ năng
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện
Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, biết biểu thức của định luật Cu-lông.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hi u thu t electron.ết electron
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Yêu cầu học sinh
nêu cấu tạo của
1 Cấu tạo nguyên tử
về phương diện điện.
Điện tích nguyên tố
a) Cấu tạo nguyên tử
Gồm: hạt nhân mangđiện tích dương nằm ởtrung tâm và cácelectron mang điệntích âm chuyển độngxung quanh
Năng lực sử dụngngôn ngữ đễ diễn tảcấu tạo nguyên tử
Trang 8Giới thiệu điện tích,
khối lượng của
electron, prôtôn và
nơtron
Yêu cầu học sinh
cho biết tại sao bình
thường thì nguyên tử
trung hoà về điện
Giới thiệu điện tích
Yêu cầu học sinh
cho biết khi nào thì
nguyên tử không còn
trung hoà về điện
Yêu cầu học sinh so
sánh khối lượng của
electron với khối
lượng của prôtôn
Yêu cầu học sinh
cho biết khi nào thì
vật nhiễm điện
dương, khi nào thì vật
nhiễm điện âm
Ghi nhận điện tích,khối lượng củaelectron, prôtôn vànơtron
Giải thích sự trunghoà về điện củanguyên tử
Ghi nhận điện tíchnguyên tố
Ghi nhận thuyếtelectron
Thực hiện C1
Giải thích sự hìnhthành ion dương, ionâm
So sánh khối lượngcủa electron và khốilượng của prôtôn
Giải thích sự nhiễmđiện dương, điện âmcủa vật
Hạt nhân cấu tạo bởihai loại hạt là nơtronkhông mang điện vàprôtôn mang điệndương
Electron có điện tích
là -1,6.10-19C và khốilượng là 9,1.10-31kg
Prôtôn có điện tích là+1,6.10-19C và khốilượng là 1,67.10-27kg
Khối lượng của nơtronxấp xĩ bằng khối lượngcủa prôtôn
Số prôtôn trong hạtnhân bằng số electronquay quanh hạt nhânnên bình thường thìnguyên tử trung hoà vềđiện
b) Điện tích nguyên tố
Điện tích của electron
và điện tích của prôtôn
là điện tích nhỏ nhất
mà ta có thể có được
Vì vậy ta gọi chúng làđiện tích nguyên tố
2 Thuyết electron
+ Bình thường tổngđại số tất cả các điệntích trong nguyên tửbằng không, nguyên tửtrung hoà về điện
Nếu nguyên tử bị mất
đi một số electron thìtổng đại số các điệntích trong nguyên tử làmột số dương, nó làmột ion dương Ngượclại nếu nguyên tử nhậnthêm một số electronthì nó là ion âm
+ Khối lượng electronrất nhỏ nên chúng có
độ linh động rất cao
Do đó electron dễ dàngbứt khỏi nguyên tử, dichuyển trong vật hay
Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí:Trình bày được kiếnthức về các đạilượng, hằng số vậtlý
Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí: Sửdụng được kiếnthức vật lí để thựchiện các nhiệm vụhọc tập Vận dụng(giải thích, dự đoán,tính toán, đề ra giảipháp, đánh giá giảipháp … ) kiến thứcvật lí vào các tìnhhuống thực tiễn
Trang 9di chuyển từ vật nàysang vật khác làm chocác vật bị nhiễm điện.
Vật nhiễm điện âm làvật thiếu electron; Vậtnhiễm điện dương làvật thừa electron
Hoạt động3 (10 phút) : V n d ng thuy t electron.ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ết electron
Hoạt động của giáo
Giới thiệu vật dẫn
điện, vật cách điện
Yêu cầu học sinh
thực hiện C2, C3
Yêu cầu học sinh
cho biết tại sao sự
phân biệt vật dẫn điện
Vật dẫn điện là vật
có chứa các điện tích
tự do
Vật cách điện là vậtkhông chứa cácelectron tự do
Sự phân biệt vật dẫnđiện và vật cách điệnchỉ là tương đối
2 Sự nhiễm điện do tiếp xúc
Nếu cho một vật tiếpxúc với một vật nhiễmđiện thì nó sẽ nhiễmđiện cùng dấu với vậtđó
3 Sự nhiễm diện do hưởng ứng
Đưa một quả cầu Anhiễm điện dương lạigần đầu M của mộtthanh kim loại MNtrung hoà về điện thìđầu M nhiễm điện âmcòn đầu N nhiễm điệndương
- Nhóm NLTP vềphương pháp: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thôngtin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên c u đ nh lu t b o toàn đi n tích.ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ịnh luật Coulomb và hằng số điện môi ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ảo toàn điện tích ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo
Giới thiệu định luật
số các điện tích là
Năng lực tự học
Trang 10không đổi.
Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Cho học sinh tóm tắt những
kiết thức đã học trong bài
Yêu cầu học sinh về nhà giải
Trang 11Ngày soạn: 30/8/2019
Tiết 4:
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
- Nắm và vận dụng được định luật Culong để giả thích và giải được các bài tập về tương tác điện
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy luận
II.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định
2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong
1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng cơng thức F =
- Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy
- Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
1
0 1
r
q q k r
q q
k <=>
2 1 2
1
q
q r
Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân khơng hút nhau
bằng một lực F = 6.10-9N Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C Tính điện đích của mỗi điện tích điểm:
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Culong:
1 2 2
9 2
Trang 12Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau
khoảng r=1m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
5 2
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của
một hình vuông ABCD cạnh a trong chân không, như hình vẽ Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên
H ng d n gi i:ướng dẫn giải: ẫn giải: ảo toàn điện tích
Trang 13Ngày soạn:7/9/2019
Tiết 5 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiết 1)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường
2 Kĩ năng
- Vận dụng được khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm
- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điệntrường đều
- Chuẩn bị Bài trước ở nhà
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc,
do hưởng ứng
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hi u khái ni m đi n tr ng.ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường
Hoạt động của giáo
Ghi nhận khái niệm
2 Điện trường
Trang 14niệm điện trường Điện trường là một
dạng vật chất baoquanh các điện tích vàgắn liền với điện tích
Điện trường tác dụnglực điện lên điện tíchkhác đặt trong nó
Hoạt động 3 (30 phút) : Tìm hi u c ng đ đi n tr ng.ường ộ điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường
Yêu cầu học sinh nêu đơn
vị cường độ điện trường
theo định nghĩa
Giới thiệu đơn vị V/m
Giới thiệu véc tơ cường
độ điện trường
Vẽ hình biểu diễn véc tơ
cường độ điện trường gây
bởi một điện tích điểm
Yêu cầu học sinh thực
hiện C1
Vẽ hình 3.4
Nêu nguyên lí chồng chất
Ghi nhận kháiniệm
Ghi nhận địnhnghĩa, biểu thức
Nêu đơn vịcường độ điệntrường theo địnhnghĩa
Ghi nhận đơn
vị tthường dùng
Ghi nhận kháiniệm.;
II Cường dộ điện trường
1 Khái niệm cường dộ điện trường
Cường độ điện trườngtại một điểm là đại lượngđặc trưng cho độ mạnhyếu của điện trường tạiđiểm đó
2 Định nghĩa
Cường độ điện trườngtại một điểm là đại lượngđặc trưng cho tác dụnglực của điện trường củađiện trường tại điểm đó
Nó được xác định bằngthương số của độ lớn lựcđiện F tác dụng lên điệntích thử q (dương) đặt tạiđiểm đó và độ lớn của q
E = F q Đơn vị cường độ điệntrường là N/C hoặc người
Véc tơ cường độ điệntrường
E gây bởi mộtđiện tích điểm có :
- Điểm đặt tại điểm ta xét
- Phương trùng với đườngthẳng nối điện tích điểmvới điểm ta xét
- Chiều hướng ra xa điện
Nhóm NLTP
về phương pháp
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí:
Trình bày đượckiến thức về các hiện tượng,đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vậtlí
Năng lực giảiquyết vấn đề
Trang 15Thực hiện C1.
Vẽ hình
Ghi nhận nguyênlí
tích nếu là điện tíchdương, hướng về phíađiện tích nếu là điện tíchâm
n
E E
Trang 16Tiết 6 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiết 2)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường
2 Kĩ năng
- Vận dụng được khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm
- Giải được các bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điệntrường đều
- Chuẩn bị Bài trước ở nhà
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ :1, Nêu khái niệm và tính chất của điện trường
2, Nêu định nghĩa cường độ điện trường
Hoạt động 4 (35 phút) : Tìm hi u đ ng s c đi n.ường ứu định luật Coulomb và hằng số điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh
III Đường sức điện
1 Hình ảnh các đường sức điện
Các hạt nhỏ cách điệnđặt trong điện trường sẽ
bị nhiễm điện và nằmdọc theo những đường
- Nhóm NLTP về phương pháp mô tả được các hiện tượng
tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra
Trang 17Giới thiệu đường
Vẽ các hình 3.6đến 3.8
Xem các hình vẽ
để nhận xét
Ghi nhận đặcđiểm đường sứccủa điện trườngtĩnh
Thực hiện C2
Ghi nhận kháiniệm
Vẽ hình
mà tiếp tuyến tại mỗiđiểm trùng với phươngcủa véc tơ cường độđiện trường tại điểm đó
2 Định nghĩa
Đường sức điện trường
là đường mà tiếp tuyếntại mỗi điểm của nó làgiá của véc tơ cường độđiện trường tại điểm đó
Nói cách khác đườngsức điện trường làđường mà lực điện tácdụng dọc theo nó
3 Hình dạng đường sức của một dố điện trường
Xem các hình vẽ sgk
4 Các đặc điểm của đường sức điện
+ Qua mỗi điểm trongđiện trường có mộtđường sức điện và chỉmột mà thôi
+ Đường sức điện lànhững đường có hướng
Hướng của đường sứcđiện tại một điểm làhướng của véc tơ cường
độ điện trường tại điểmđó
+ Đường sức điện củađiện trường tĩnh lànhững đường khôngkhép kín
+ Qui ước vẽ số đườngsức đi qua một diện tíchnhất định đặt vuông gócvới với đường sức điệntại điểm mà ta xét tỉ lệvới cường độ điệntrường tại điểm đó
4 Điện trường đều
Điện trường đều là điệntrường mà véc tơ cường
độ điện trường tại mọiđiểm đều có cùngphương chiều và độ lớn
Đường sức điện trường
các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Trìnhbày được kiến thức
về các hiện tượng, đạilượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
Trang 18đều là những đườngthẳng song song cáchđều.
Hoạt động 5 (10 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Ghi các câu hỏi và bài tập vềnhà
Năng lực tự họcNăng lực giải quyết vấn đềNăng lực sử dụng kiến thứcvật lý
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 19Ngày soạn:13/9/2019
Tiết 7 : BÀI TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm
- Các tính chất của đường sức điện
2 Kỹ năng :
- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập
cần giải
Hoạt động 2 (15 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Yêu cầu hs giải thích
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựa
Câu 9 trang 20 : BCâu 10 trang 21: DCâu 3.1 : D
Câu 3.2 : DCâu 3.3 : DCâu 3.4 : CCâu 3.6 : D
Năng lực tự học.Năng lực giải quyếtvấn đề
Năng lực sử dụngngôn ngữ
Năng lực tính toán.Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí:
Trang 20Giải thích lựachọn.
Vận dụng (giảithích, dự đoán, tínhtoán, đề ra giảipháp, đánh giá giảipháp … ) kiến thứcvật lí vào các tìnhhuống thực tiễn
Hoạt động 3 (20 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
trường thànhphần
Xác địnhvéc tơ cường
trường tổnghợp tại C
Lập luận đểtìm vị trí củaC
Tìm biểuthức tínhAC
Suy ra vàthay số đểtính AC
Tìm cácđiểm khác cócường độđiện trườngbằng 0
Bài 12 trang21
Gọi C là điểm mà tại đócường độ điện trườngbằng 0 Gọi 1
E và 2
E làcường độ điện trường doq1 và q2 gây ra tại C, ta có
C phải nằm ngoài đoạn
AB Hai véc tơ này phải
có môđun bằng nhau, tức
là điểm C phải gần A hơn
B vài |q1| < |q2| Do đó tacó:
|
|
AC AB
AC AB
=> AC = 64,6cm
Ngoài ra còn phải kể tất
cả các điểm nằm rất xa q1
và q2 Tại điểm C và cácđiểm này thì cường độđiện trường bằng không,tức là không có điệntrường
Năng lực giảiquyết vấn đềNăng lực sửdụng ngônngữ
Năng lựctính toán.Nhóm NLTPliên quan đến
sử dụng kiếnthức vật lí:Vận dụng(giải thích,
dự đoán, tínhtoán, đề ragiải pháp,đánh giá giảipháp … )kiến thức vật
lí vào cáctình huốngthực tiễn
- Nhóm NLTP về phương pháp: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toánhọc phù hợp trong học tập
Trang 21Hướng dẫn học sinh lập luận
để tính độ lớn của
E
Gọi tên cácvéc tơ cường
trường thànhphần
Tính độ lớncác véc tơcường độđiện trườngthành phần
Xác địnhvéc tơ cường
trường tổnghợp tại C
Tính độ lớncủa
E2 = k 1 2
E và 2
E vuông góc vớinhau nên độ lớn của
vật lí
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Trang 22- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2 Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III T Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện
3 Tạo tình huống cĩ vấn đề: (1’)
Để giúp các em cĩ thể giải tốt các bài tốn phần này hơm nay ta tiến hành tiết bài tập
B HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Tĩm tắt các cơng thức cơ bản và giải các câu trắc nghiệm
Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận.
20’ Hướng dẫn học sinh các bước
E và 2
E làcường độ điệntrường do q1 và q2gây ra tại C, ta có
Trang 23Yêu cầu học sinh tìm biểu thức
để xác định AC
Yêu cầu học sinh suy ra và thay
Hướng dẫn học sinh lập luận để
tính độ lớn của
Gọi tên các véc tơ cườngđộ điện trường thành phần
Tính độ lớn các véc tơcường độ điện trườngthành phần
Xác định véc tơ cường độđiện trường tổng hợp tại C
Tính độ lớn của
E
tức là điểm C phảinằm trên đườngthẳng AB Hai véc
tơ này phải ngượcchiều, tức là C phảinằm ngoài đoạn
AB Hai véc tơ nàyphải có môđun bằngnhau, tức là điểm Cphải gần A hơn Bvài |q1| < |q2| Do đó
|
|
AC AB
AC AB
=> AC = 64,6cm
Ngoài ra còn phảikể tất cả các điểmnằm rất xa q1 và q2.Tại điểm C và cácđiểm này thì cườngđộ điện trường bằngkhông, tức là khôngcó điện trường
B
ổ sung: Chồng chất điện trường Bài tốn2
Gọi Gọi 1
E và2
Trang 24Cường độ điệntrường tổng hợp tạiC
Vì tam giác ABClà tam giác vuôngnên hai véc tơ 1
E
và 2
E vuông gócvới nhau nên độ lớncủa
E là: E =2
2 2
1 E
12,7.105V/m
Hoạt động 3 : Củng cố - Giao nhiệm vụ về nhà
2’ - Nhắc lại phương pháp giải bài tập
liên quan
- Chữa bài tập vào vở
- Xem lại cơng thức tính cơng của
lực cơ học
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 20/9/2019
Trang 25Tiết 9 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều
- Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điệntrường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điệntrường
1 Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện
tích theo một đường cong từ M đến N
2 Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức của
điện trường tĩnh
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hi u công c a l c đi n.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Vẽ hình 4.1 lên bảng
Vẽ hình 4.2 lên bảng
Vẽ hình 4.1
Xác định lựcđiện trường tácdụng lên điện tích
q > 0 đặt trongđiện trường đều
có cường độ điệntrường
E
Vẽ hình 4.2
I Công của lực điện
1 Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều
2 Công của lực điện
- Nhóm NLTP
về phương pháp:
Vận dụng sự tương tự và các
mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.Thu thập,
Trang 26Cho học sinh nhận xét.
Đưa ra kết luận
Giới thiệu đặc điểm công
của lực diện khi điện tích di
chuyển trong điện trường
đường thẳng từ Mđến N
Tính công khiđiện tích di
đường gấp khúcMPN
Nhận xét
Ghi nhận đặcđiểm công
Ghi nhận đặcđiểm công của lựcdiện khi điện tích
di chuyển trongđiện trường bấtkì
Công của lực điệntrường trong sự dichuyển của điện tíchtrong điện trườngđều từ M đến N làAMN = qEd, khôngphụ thuộc vào hìnhdạng của đường đi
mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí của điểm đầu M
và điểm cuối N củađường đi
3 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Công của lực điệntrong sự di chuyểncủa điện tích trongđiện trường bất kìkhông phụ thuộc vàohình dạng đường đi
mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí điểm đầu vàđiểm cuối của đườngđi
Lực tĩnh điện là lựcthế, trường tĩnh điện
là trường thế
đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau
để giải quyết vấn
đề trong học tập vật lí
- Nhóm NLTP
liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán,
đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hi u th n ng c a m t đi n tích trong đi n tr ng.ết electron ăng của một điện tích trong điện trường ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ộ điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Yêu cầu học sinh
nhắc lại khái niệm
Ghi nhận kháiniệm
II Thế năng của một điện tích trong điện trường
1 Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường
Thế năng của điện tíchđặt tại một điểm trongđiện trường đặc trưngcho khả năng sinh công
- Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng kiến thức vật lí Trìnhbày được kiến thức
về các hiện tượng, đại lượng, định luật,
Trang 27trong điện trường.
Giới thiệu thế năng
Tính công khi điệntích q di chuyển từ
Thế năng của một điệntích điểm q đặt tại điểm
M trong điện trường :
WM = AM = qVM Thế năng này tỉ lệthuận với q
3 Công của lực điện
và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường
AMN = WM - WN Khi một điện tích q dichuyển từ điểm M đếnđiểm N trong một điệntrường thì công mà lựcđiện trường tác dụnglên điện tích đó sinh ra
sẽ bằng độ giảm thếnăng của điện tích qtrong điện trường
nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, cáchằng số vật lí
Hoạt động 6 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Ghi các bài tập về nhà
Năng lực sử dụng ngônngữ
Năng lực sử dụng kiến thứcvật lý
Năng lực tính toán
Năng lực tự học
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn:20/9/2019
Trang 28Tiết 10 ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị
đo hiệu điện thế
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giứa hai điểm của
điện trường đó
- Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường
2 Kĩ năng
- Giải bài tập tính điện thế và hiệu điện thế
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của điện trườngđều
Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế
III CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm công của lực điện trường khi điện tích
di chuyển
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hi u khái ni m đi n th ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ết electron
Hoạt động của giáo
Yêu cầu học sinh
I Điện thế
1 Khái niệm điện thế
Điện thế tại một điểmtrong điện trường đặctrưng cho điện trường
về phương diện tạo ra
- Nhóm NLTP liênquan đến sử dụng kiến thức vật lí: : Trình bày được kiến
Trang 29Yêu cầu học sinh
nêu đặc điểm của
điện thế
Yêu cầu học sinh
thực hiện C1
Ghi nhận kháiniệm
Điện thế tại một điểm
M trong điện trường làđại lượng đặc trưng chođiện trường về phươngdiện tạo ra thế năng khiđặt tại đó một điện tích
q Nó được xác địnhbằng thương số củacông của lực điện tácdụng lên điện tích q khi
thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hi u khái ni m hi u đi n th ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ết electron
Hoạt động của
Nêu định nghĩa
hiệu điện thế
Yêu cầu học sinh
nêu đơn vị hiệu điện
thế
Giới thiệu tĩnh
điện kế
Ghi nhận kháiniệm
Nêu đơn vị hiệuđiện thế
Quan sát, mô tảtĩnh điện kế
II Hiệu điện thế
1 Định nghĩa
Hiệu điện thế giữa haiđiểm M, N trong điệntrường là đại lượng đặctrưng cho khả năng sinhcông của điện trườngtrong sự di chuyển củamột điện tích từ M đến
N Nó được xác địnhbằng thương số giữacông của lực điện tácdụng lên điện tích qtrong sự di chuyển của
q từ M đến N và độ lớncủa q
UMN = VM – VN =
q
A MN
2 Đo hiệu điện thế
Đo hiệu điện thế tĩnh
Nhóm NLTP liênquan đến sử dụngkiến thức vật lí
Nhóm NLTP trao đổithông tin mô tả lạiđược các kết quả từcác hoạt động học tậpvật lí của mình (nghegiảng, tìm kiếmthông tin, thínghiệm)
Năng lực sử dụngngôn ngữ để diễn đạt
Trang 30Hướng dẫn học
sinh xây dựng mối
liên hệ giữa E và U
Xây dựng mối liên
hệ giữa hiệu điệnthế và cường độđiện trường
điện bằng tĩnh điện kế
3 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường
độ điện trường
E =
d U
thông tin thu thậpđược
Hoạt động 4 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Trang 31Tiết 11
Bài: BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện.
2 Kỹ năng :
- Giải được các bài toán tính công của lực điện.
ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
2 Điện thế:
a Điện thế tại một điểm trong điện trường
M M
A V
q
M
A cơng của lực điện trường làm điện tích q di chuyển từ M
b Điện thế tại một điểm M gây bởi điện tích q:
Trang 32- Độ lớn của gia tốc:
q E a
x v t 1
y at 2
md
- Phương trình quỹ đạo;
2 2 0
x v cos t 1
y at v sin t 2
Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD= 200V Tính:
a Công của điện trường di chuyển proton từ C đến D
b Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D
Bài 2: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ
E=5000V/m Đường sức điện trường song song với AC Biết AC = 4cm, CB = 3cm Góc ACB=900
Trang 33a Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A
b Tích công di chuyển một electro từ A đến B
H ng d n gi i:ướng dẫn giải: ẫn giải: ảo toàn điện tích
1
2
= -6,65.10-17JMặt khác:
Bài 4: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện
phẳng, hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V.Electron sẽ có vận tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 3cm
Hướng dẫn giải:
Áp đụng định lý động năng:
2 2
Do đó:
6 2
2.q.U.s
m.d
Bài 5: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tị điện phẳng Điện trường trong khoảng
hai bản tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm
a Tính gia tốc của electron
b tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0
c Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương
Hướng dẫn giải:
a Gia tốc của electron:
Trang 3416 2
e E F
Bài 6: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế
U1=1000V khoảng cách giữa hai bản là d=1cm Ở đúng giưã hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tíchđiện dương nằm lơ lửng Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V Hỏi sau bao lâugiọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
H ng d n gi i:ướng dẫn giải: ẫn giải: ảo toàn điện tích
Trang 35Tiết 12 TỤ ĐIỆN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ
- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa cácđại lượng trong biểu thức
2 Kĩ năng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế
- Giải bài tập tụ điện
- Chuẩn bị Bài mới
- Sưu tầm các linh kiện điện tử
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hiệu điện thế và mối liên hệ giữa
hiệu điện thế với cường độ điện trường
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hi u t đi n.ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Quan sát, mô tả tụđiện phẵng
Tụ điện dùng để chứađiện tích
Tụ điện phẵng gồm haibản kim loại phẵng đặtsong song với nhau vàngăn cách nhau bằng mộtlớp điện môi
Kí hiệu tụ điện
Nhóm NLTP trao đổi thông tin: : mô
tả được cấu tạo củathiết bị kỹ thuật
Trang 36Yêu cầu học sinh
nêu cách tích điện
cho tụ điện
Yêu cầu học sinh
thực hiện C1
điện cho tụ điện
Thực hiện C2 2 Cách tích điện cho tụ điện
Nối hai bản của tụ điệnvới hai cực của nguồnđiện
Độ lớn điện tích trên mỗibản của tụ điện khi đã tíchđiện gọi là điện tích của tụđiện
Nhóm NLTP về phương pháp : xác
định mục đích, đềxuất phương án, lắpráp
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hi u đi n dung c a t đi n, các lo i t và n ng l ng đi n tr ngện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ại tụ và năng lượng điện trường ụ về nhà ăng của một điện tích trong điện trường ượng điện trường ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ường.trong t đi n.ụ về nhà ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Giới thiệu điện
dung của tụ điện
Giới thiệu đơn vị
Giới thiệu tụ xoay
Giới thiệu năng
lượng điện trường
của tụ điện đã tích
điện
Ghi nhận kháiniệm
Ghi nhận đơn vịđiện dung và cácước của nó
Ghi nhận côngthức tính Nắmvững các đại lượngtrong đó
Quan sát, mô tả
Hiểu được các sốliệu ghi trên vỏ của
tụ điện
Quan sát, mô tả
Nắm vững côngthức tính nănglượng điện trườngcủa tụ điện đã đượctích diện
II Điện dung của tụ điện
1 Định nghĩa
Điện dung của tụ điện
là đại lượng đặc trưngcho khả năng tích điệncủa tụ điện ở một hiệuđiện thế nhất định Nóđược xác định bằngthương số của điện tíchcủa tụ điện và hiệu điệnthế giữa hai bản của nó
C =
U Q
Đơn vị điện dung làfara (F)
Điện dung của tụ điệnphẵng :
Trên vỏ tụ thường ghicặp số liệu là điện dung
và hiệu điện thế giới hạncủa tụ điện
Người ta còn chế tạo tụđiện có điện dung thayđổi được gọi là tụ xoay
3 Năng lượng của điện
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí
- Nhóm NLTP trao đổi thông tin
mô tả được cấu tạo
và nguyên tắc hoạtđộng của các thiết bị
kĩ thuật, công nghệ
Trang 37trường trong tụ điện (giảm tải không dạy)
Năng lượng điệntrường của tụ điện đãđược tích điện
W = 2
CU2
Hoạt động 5 (5 phút) : C ng c , giao nhi m v v nhà.ủa các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ố điện môi ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ụ về nhà ề nhà
Ghi các bài tập về nhà
Năng lực tự họcNăng lực tính toánNăng lực giải quyết vấn đề
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn:5/10/2019
Trang 38Tiết 13 BÀI TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
A Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
- Tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng của tụ điện đã được tích điện
2 Kỹ năng :
- Giải được các bài toán tính công của lực điện
- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A
- Giải được các bài toán về mối liên hệ giữa Q, C, U và W
II CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô
III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập
cần giải
+ Đặc điểm của công của lực điện
+ Biểu thức tính công của lực điện
+ Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E
+ Các công thức của tụ điện
Hoạt động 2 (15 phút) : Gi i các câu h i tr c nghi m.ảo toàn điện tích ỏi trắc nghiệm ắc nghiệm ện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của giáo
Yêu cầu hs giải thích
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựa
Câu 4 trang 25 : DCâu 5 trang 25 : DCâu 5 trang 29 : CCâu 6 trang 29 : CCâu 7 trang 29 : CCâu 5 trang 33 : DCâu 6 trang 33 : CCâu 4.6 : D
Câu 5.2 : CCâu 5.3 : DCâu 6.3 : D
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng
được kiến thức vật
lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Trang 39Giải thích lựachọn.
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Giải thích lựachọn
Năng lực giao tiếp
Hoạt động 3 (20 phút) : Gi i các bài t p t lu n.ảo toàn điện tích ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác ật, điện tích, điện tích điểm, tương tác
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Yêu cầu học sinh
đa của tụ điện
Yêu cầu học sinh
Lập luận, thay số
để tính Eđ2
Tính công của lựcđiện
Viết công thức,thay số và tính toán
Viết công thức,thay số và tính toán
Viết công thức,thay số và tính toán
Tính công của lựcđiện khi đó
Tính U’ khi q’ =2
Bài 7 trang33
a) Điện tích của tụ điện :
q = CU = 2.10-5.120 =24.10-4(C)
b) Điện tích tối đa mà tụđiện tích được
qmax = CUmax = 2.10
-5.200 = 400.10-4(C)
Bài 8 trang 33
a) Điện tích của tụ điện :
q = CU = 2.10-5.60 =12.10-4(C)
b) Công của lực điện khi
U = 60V
A = q.U = 12.10-7.60
= 72.10-6(J)
- Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí: Sử dụng được
kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm
vụ học tập Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ragiải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Nhóm NLTP về phương pháp Lựa
chọn và sử dụng các công cụ toán học phùhợp trong học tập vậtlí
Trang 40Yêu cầu học sinh
= 36.10-6(J)
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn:5/10/2019