2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất.. Tìm tọa độ điểm M thuộc P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất.. Tìm tọa độ điểm M thuộc P sao cho chu vi tam gi
Trang 1Nêu Phương Pháp Giải Các Bài Toán Tổng Quát Và Các Ví Dụ Minh Họa
Các bài toán tổng quát bởi : Nguyễn Văn Quý- Admin STRONG TEAM TOÁN VD-VDC Phương pháp giải và các ví dụ minh họa được làm bởi tập thể thầy cô STRONG.
Bài toán 1:
Bài toán 1a: Trong không gian cho hai điểm A B , , mặt phẳng ( ) P và đường thẳng d
1/ Tìm tọa độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong không gian cho hai điểm A ( 1;2;2 , 1;1;2 ) ( B ) , mặt phẳng ( ) P x y z : + + − = 2 0 Tìm
tọa độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Ví dụ 2: Trong không gian cho hai điểm A ( 0;1;1 , 2;1;1 ) ( B ) , mặt phẳng ( ) P x y z : − + − = 3 0 Tìm tọa
độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Bài toán 1b: Trong không gian cho hai điểm A B , và đường thẳng d
2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc dsao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
B − Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
B Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất
Bài toán 2:
Bài 2. Cho hai điểm A B , và đường thẳng ( ) d Tìm trên ( ) d điểm M để
a ( MA MB2+ 2)đạt giá trị nhỏ nhất
b MA MB uuur uuur + đạt giá trị nhỏ nhất
c Tam giác MABcó diện tích nhỏ nhất
Ví dụ 1: Trong hệ trục Oxyz, cho đường thẳng
1( ) : 2
a Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho : MA MB2+ 2đạt giá trị nhỏ nhất
b Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho : MA MB uuur uuur + đạt giá trị nhỏ nhất
c Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho diện tích tam giác MABđạt giá trị nhỏ nhất
Trang 2Ví dụ 2: a Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho 2 điểm A ( 3; 2;3 ; 1;0;5 − ) ( B ) và đường thẳng
Bài tập minh họa:
Bài 1:Trong không gian Oxyzcho điểm A ( 1;4;2 ) và đường thẳng ( ) : 1 2
trình mặt phẳng ( ) Q chứa ( ) d sao cho d A, Q ( ( ) ) lớn nhất , nhỏ nhất.
Bài 2:Trong không gian Oxyzcho điểm A ( 0;0;1 ) và đường thẳng ( ) : 1 2
Trang 3Bài 2: Cho hai đường thẳng
Bài toán 4 Viết phương trình mặt phẳng ( ) P chứa đường thẳng d , tạo với đường thẳng d ′ (d ′ không
song song với d) một góc lớn nhất
Bài toán 4.1 Viết phương trình mặt phẳng ( ) P chứa
− hai điểm A ( 1;2; 2 , 2;0; 1 − ) ( B − ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q
chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng ( ) P một góc nhỏ nhất.
A 4 x y z + − − = 2 10 0 B x + + + = 2 3 1 0 y z C x z − − = 3 0 D 2 x y z + − − = 6 0
Câu 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A ( ) 1;1;0 , B ( 2;3;2 ) và mặt phẳng
( ) α : x − + − = 2 y 2 5 0 z Gọi ( ) P là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và tạo với ( ) α một góc
Câu 6a. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B và đường thẳng d Viết
phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt d và cách điểm B một khoảng lớn nhất
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2;3;1 ) , B ( 1; 1;0 − ) và
Trang 4Ví dụ 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 0; 2; 1 − − ) , B ( 2; 1;1 − ) và
Câu 6b. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A, B và đường thẳng d Viết phương trình đường
thẳng ∆ đi qua A, cắt d và cách điểm B một khoảng nhỏ nhất
Ví dụ 1. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A ( 0; 1;2 − ), B ( ) 2;1;1 và đường thẳng
Bài toán 7: Cho ( ) P , điểm A B C , , Tìm tọa độ điểm M trên ( ) P sao cho:
a) m MA n MB k MC 2+ 2+ 2 nhỏ nhất b) m MA n MB k MC uuur + uuur + uuuur nhỏ nhất.
Câu 1 Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2; 1 − ) , B ( 3; 2;1 − ) , C ( 5; 1;2 − ) Tìm điểm M
trên mặt phẳng Oyz sao cho MA MB MC2+ 2− 2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 2 Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2; 1 − ) , B ( 3; 2;1 − ) , C ( 5; 1;2 − ) Tìm điểm M
trên mặt phẳng ( ) P x : + − − = 2 y z 5 0 sao cho MA MB MC2− 2− 2 đạt giá trị lớn nhất
Câu 3 Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2; 1 − ) , B ( 3; 2;1 − ) , C ( 5; 1;2 − ) Tìm điểm M
trên mặt phẳng Oxz sao cho MA uuur + 2 MB uuur uuuur − 4 MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 4 Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2; 1 − ) , B ( 3; 2;1 − ) , C ( 5; 1;2 − ) Tìm điểm M
trên mặt phẳng ( ) P x y : + − + = 2 6 0 z sao cho MA MB MC uuur uuur uuuur − 5 + 3 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài toán 8
Bài toán 8.1 Cho mặt cầu ( ) ( ) (2 ) (2 )2 2
:
S x a − + − x b + − x c = r , mp ( ) α : Ax By Cz D + + + = 0 Tìm điểm M trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ nó đến mặt cầu đạt max hoặc đạt min?
Bài tập minh họa
Bài 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho:
Trang 5mặt cầu ( ) ( ) (2 ) ( )2 2
S x + + − y + − z = và mặt phẳng ( ) α : 2 3 x − + − = y 6 72 0 z Tìm điểm M thuộc sao cho khoảng cách từ M đến mp( ) α là:
Tìm điểm M trên mặt cầu ( ) S sao cho khoảng cách từ
nó đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất hoặc đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài tập minh họa
Bài 1 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho: mặt cầu ( ) ( )2 2 ( )2
Trang 6Phungthan.ddn@gmail.com
Bài toán 1:
Bài toán 1: Trong không gian cho hai điểm A B , , mặt phẳng ( ) P và đường thẳng d
1/ Tìm tọa độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Lời giải
Tác giả:Phùng Văn Thân; Fb: Thân Phùng
1/ Xét vị trí tương đối của hai điểm A B , so với ( ) P .
- Nếu A B , nằm về hai phía so với ( ) P thì không tồn tại điểm M
- Nếu A B , nằm về một phía so với ( ) P thì :
Tìm điểm A ′ đối xứng với A qua ( ) P .
Viết phương trình đường thẳng A B ′
Gọi I A B = ′ ∩ ( ) P
Với mọi điểm M thuộc ( ) P ta có MA MB MA MB A B + = ′ + ≥ ′
Chu vi tam giác MABlà MA MB AB A B AB + + ≥ ′ +
Chu vi tam giác MAB nhỏ nhất bằng A B AB ′ + khi M I ≡
Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong không gian cho hai điểm A ( 1;2;2 , 1;1;2 ) ( B ) , mặt phẳng ( ) P x y z : + + − = 2 0 Tìm
tọa độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Lời giải
Tác giả:Phùng Văn Thân; Fb: Thân Phùng
Ta có ( xA + + − yA zA 2 ) ( xB + + − = > yB zB 2 6 0 ) suy ra A B , nằm về một phía so với ( ) P .
Gọi∆ là đường thẳng qua A vuông góc với ( ) P Đường thẳng ∆ có phương trình :
122
Trang 7GọiH = ∆ ∩ ( ) P , tọa độ là nghiệm của hệ
Gọi A ′ đối xứng với A qua ( ) P , khi đó A ′ − ( 1;0;0 ) .
Ta có uuur A B ′ = ( 2;1;2 ) , phương trình đường thẳng A B ′ :
1 22
x y z t
Với mọi điểm M thuộc ( ) P ta có MA MB MA MB A B + = ′ + ≥ ′
Chu vi tam giác MABlà MA MB AB A B AB + + ≥ ′ +
Chu vi tam giác MAB nhỏ nhất bằng A B AB ′ + khi M I ≡
Ví dụ 2: Trong không gian cho hai điểm A ( 0;1;1 , 2;1;1 ) ( B ) , mặt phẳng ( ) P x y z : − + − = 3 0 Tìm tọa
độ điểm M thuộc ( ) P sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
Lời giải
Tác giả:Phùng Văn Thân; Fb: Thân Phùng
Ta có ( xA− + − yA zA 3 ) ( xB− + − = > yB zB 3 3 0 ) suy ra A B , nằm về một phía so với ( ) P .
Gọi∆ là đường thẳng qua A vuông góc với ( ) P Đường thẳng ∆ có phương trình :
11
Gọi A ′ đối xứng với A qua ( ) P , khi đó A ′ − ( 2; 1;3 ) .
Ta có uuur A B ′ = ( 0;2; 2 − ), phương trình đường thẳng A B ′ :
211
Trang 8Gọi I A B = ′ ∩ ( ) P , tọa độ là nghiệm của hệ
211
x y z t
2 2
I
⇒ ÷ .
Với mọi điểm M thuộc ( ) P ta có MA MB MA MB A B + = ′ + ≥ ′
Chu vi tam giác MABlà MA MB AB A B AB + + ≥ ′ +
Chu vi tam giác MAB nhỏ nhất bằng A B AB ′ + khi M I ≡
tanbaobg@gmail.com
Bài toán 1: Trong không gian cho hai điểm A B , và đường thẳng d
2/ Tìm tọa độ điểm M thuộc dsao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất
+ Viết phương trình mặt phẳng ( ) α qua A B , và vuông góc với d .
+ Sử dụng mệnh đề: chu vi của tam giác MAB nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của( ) α với đường thẳng AB.
+ Xác định giao điểm M của ( ) α và d và kết luận M là điểm cần tìm.
Trường hợp 2: Đường thẳng AB không vuông góc với đường thẳng d.
Ta làm như sau
+ Tham số hoá điểm M theo phương trình đường thẳng d đã cho
Tính độ dài MA MB ; + Sử dụng mệnh đề: Chu vi của tam giác MAB nhỏ nhất khi và chỉ khi MA MB +
nhỏ nhất
+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA MB + và kết luận
Chú ý Người ta thường tìm giá trị nhỏ nhất của MA MB + bằng bất đẳng thứchoặc hàm số
B − Tìm điểm M thuộc d sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất.
Lời giải
Tác giả: Đỗ Tấn Bảo; Fb: Đỗ Tấn Bảo
Trang 9Ta có uuur AB = ( 7;5; 4 − ) Chọn u r = − ( 2; 2;1 ) là một véc tơ chỉ phương của d .
Vì uuur r AB u 0 = nên d AB ⊥
Gọi ( ) α là mặt phẳng qua A B , và vuông góc d Suy ra phương trình của ( ) α là:
( ) α : 2 2 x − + + = y z 9 0
Vì A và B cố định nên chu vi tam giác MAB nhỏ nhất khi và chỉ khi MA MB +
nhỏ nhất Điều này xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của ( ) α và đường thẳng AB.
Giả sử M ( 1 2 ; 2 2 ;3 + m − − m + ∈ m d m ) ( , ∈ ¡ ) Thay tọa độ điểm M vào phươngtrình ( ) α ta được 2 1 2 ( + m ) ( + 2 2 2 + m ) ( + + + = ⇔ = − m 1 9 0 ) m 2
2 2
Trang 10m = −
.Bảng biến thiên:
b MA MB uuur uuur + đạt giá trị nhỏ nhất
c Tam giác MABcó diện tích nhỏ nhất
Ví dụ 1: Trong hệ trục Oxyz, cho đường thẳng
1( ) : 2
a Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho : MA MB2+ 2đạt giá trị nhỏ nhất
b Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho : MA MB uuur uuur + đạt giá trị nhỏ nhất
c Tìm điểm M trên ( ) ∆ sao cho diện tích tam giác MABđạt giá trị nhỏ nhất
Lời giải
Trang 11a M ∈ ∆ ( )nên M (1 ; 2 ; 2 ) − − + t t t
(t;6 t;2 2 t) ( 2 ;4 ;4 2 )
( ') 6 ' 2(2 ' 2 ) 0 19 0
Trang 12Gọi I là điểm thỏa mãn sao cho IA IB uur uur r + = 0 thì I là trung điểm của AB
Khi đó MA MB MI IA MI IB uuur uuur uuur uur uuur uur + = + + + = 2 MI uuur = 2 MI uuur
MI
uuur
đạt giá trị nhỏ nhất khi M là hình chiếu của I lên đường thẳng d
Phương trình tham số của đường thẳng
Trang 13Ta có 2 đường thẳng AB và d chéo nhau.
Gọi C là điểm trên d và H là hình chiếu vuông góc
của C trên đường thẳng AB
Vì
1
11 2
Ta có C ( 1; 0; 2 ) ⇒ AC = 29.
Bài toán 3:
Trang 14Bài tập minh họa:
Bài 1:Trong không gian Oxyzcho điểm A ( 1;4;2 ) và đường thẳng ( ) : 1 2
*) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q chứa ( ) d sao cho d A, Q ( ( ) ) lớn nhất
Gọi Hlà hình chiếu vuông góc của Atrên ( ) Q và Klà hình chiếu vuông góc của Atrên ( ) d .
Theo tính chất đoạn vuông góc và đoạn xiên thì AH AK ≤ nên AH lớn nhất khi H K ≡ Vậy mặt phẳng ( ) Q cần tìm là mặt phẳng vuông góc với AK tại K
Ta có K d ∈ ( ) nên K ( 1 ; 2 ;2 − − + t t t ) ⇒ AK uuur = − − ( t t ; 6;2 2 t − )
( ) d có vectơ chỉ phương a r = − ( 1;1;2 ) .
5 AK
Phương trình mặt phẳng ( ) Q là : 5 ( ) ( ) ( ) x − + 1 13 y + − 2 4 z − = 0 0 ⇔ + 5 13 4 21 0 x y z − + =
*) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q chứa ( ) d sao cho d A, Q ( ( ) ) nhỏ nhất.
Khoảng cách d A, Q ( ( ) ) nhỏ nhất ⇔ AH = 0 khi đó A thuộc mặt phẳng ( ) Q tức là ta lập mặt
phảng ( ) Q chứ điểm Avà đường thẳng ( ) d .
Ta có : uuuuur AM0 = ( 0; 6; 2 − − ) và uuuuur r AM a0; = − ( 10;2; 6 − = − ) 2 5; 1;3 ( − )
.Mặt phẳng( ) Q chứa và A ( 1;4;2 ) có một vectơ pháp tuyến u r = − ( 5; 1;3 ) .
Phương trình ( ) ( ) ( Q :5 x − − 1 1 y − + 4 3 ) ( ) z − = ⇔ − + − = 2 0 5 x y z 3 7 0.
Trang 15Bài 2:Trong không gian Oxyzcho điểm A ( 0;0;1 ) và đường thẳng ( ) : 1 2
Tác giả:Trần Thị Tú Phương ; Fb: Trần Phương
*) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q chứa ( ) d sao cho d A, Q ( ( ) ) lớn nhất
Gọi Hlà hình chiếu vuông góc của Atrên ( ) Q và Klà hình chiếu vuông góc của Atrên ( ) d .
Theo tính chất đoạn vuông góc và đoạn xiên thì AH AK ≤ nên AH lớn nhất khi H K ≡ Vậy mặt phẳng ( ) Q cần tìm là mặt phẳng vuông góc với AK tại K
Ta có K d ∈ ( ) nên K ( 1 2 ; ;2 3 + t t + t ) ⇒ AK 1 2 ; ;3 1 uuur = + ( t t t + ) .
( ) d có vectơ chỉ phương a r = ( 2;1;3 ) .
5 AK
Phương trình mặt phẳng ( ) Q là : 4 ( ) ( ) ( ) x − − 1 5 y − − − = ⇔ − − − = 0 z 2 0 4 5 x y z 2 0.
*) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q chứa ( ) d sao cho d A, Q ( ( ) ) nhỏ nhất.
Khoảng cách d A, Q ( ( ) ) nhỏ nhất ⇔ AH = 0 khi đó A thuộc mặt phẳng ( ) Q tức là ta lập mặt
Trước hết ta xét trường hợp d và d ′ chéo nhau
Gọi M là một điểm nào đó thuộc d, dựng đường thẳng qua M và song song với d ′ Lấy điểm A cố định trên đường thẳng đó Hạ AH ⊥ ( ) P , AK d ⊥
Trang 16Góc giữa mặt phẳng ( ) P và đường thẳng d ′ là ·AMH.
AM không đổi nên ·AMH lớn nhất khi cos AMH · nhỏ nhất hay H K ≡
Mặt phẳng ( ) P cần tìm là mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng ( AKM ) , hay vectơ
pháp tuyến của ( ) P vuông góc với hai vectơ u uurd
và u u uur uurd, d′
Nên vectơ pháp tuyến của ( ) P là n uuur( )P = u u u uur uur uurd, d, d′ .
Trường hợp d và d ′ cắt nhau tại M, bài toán giải tương tự như trên Kết luận không thay đổi:vectơ pháp tuyến của ( ) P là n( )P = u u ud, d, d′
uuur uur uur uur
2 Phương pháp hàm số: Bài toán 4 còn có thể giải bằng phương pháp chuyển về tìm giá trị
lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số theo các bước:
• Gọi ( ) P : Ax By Cz D + + + = 0, A B C2+ + >2 2 0
• Vì ( ) P chứa d nên ( ) P đi qua hai điểm M N d , ∈ Khi đó các tham số A B C D , , , sẽ phụ thuộc vào hai trong bốn tham số, chẳng hạn đó là A, B (Ta giải điều kiện n MN r uuuur = 0 để rút hai
ẩn C, D theo A, B)
• Xác định góc giữa đường thẳng d ′ và mặt phẳng ( ) P Đây là một phân thức hai biến A,B
với tử thức và mẫu thức cùng bậc, nên có thể chuyển về một biến
A t B
=
• Khảo sát hàm f t ( ) để xác định giá trị lớn nhất (nhỏ nhất)
• Kết luận mặt phẳng cần tìm
Bài tập ví dụ:
Trang 17Bài 1: Cho hai đường thẳng
Lời giải
Cách 1: Sử dụng phương pháp hình học.
Vận dụng kết quả đã chứng minh trong phần lí thuyết, ta có mặt phẳng ( ) P cần tìm qua M và
có vectơ pháp tuyến của ( ) P là n( )P = u u ud, d, d′
Trang 18Lời giải
Cách 1: Sử dụng phương pháp hình học.
Đường thẳng d đi qua điểm M ( 2;1; 1 − ) và có vectơ chỉ phương u uurd = ( 1;2; 2 − ).
Đường thẳng d ′ có vectơ chỉ phương u uurd′= ( ) 1;1;2
Ta có mặt phẳng ( ) P cần tìm qua M và có vectơ pháp tuyến của ( ) P là n uuur( )P = u u u uur uur uurd, d, d′ .
d P
Trang 19α = khi( ) P :10 11 16 15 0 x + y + z − =
Bài toán 4 Viết phương trình mặt phẳng ( ) P chứa đường thẳng d , tạo với đường thẳng d ′ (d ′ không
song song với d) một góc lớn nhất
Lời giải
Lấy K là điểm thuộc d, vẽ đường thẳng Kt d // ′
Lấy M Kt ∈ ( M K ≠ ) và gọi H, I lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên ( ) P và d
Khi đó sin , ( d P ′ ( ) ) = cos · KMH = MH KM ≤ KM MI .
Vậy góc giữa d và ( ) P lớn nhất khi và chỉ khi H trùng I
Trang 20Bài toán 4.1 Viết phương trình mặt phẳng ( ) P chứa
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trí Chính; Fb: Nguyễn Trí Chính
1 2: 2 43
Trang 21Có a b AB r , r uuur = − − − = − ≠ 10 24 2 36 0, a b r . r = − ≠ 5 0.
Suy ra d và d ′ chéo nhau nhưng không vuông góc nhau
Có d ⊂ ( ) P , Lấy N d ∈ , qua N vẽ đường thẳng ∆ sao cho ∆ ∥ d ′
Lấy điểm M ∈ ∆ , vẽ MK d ⊥ tại K, MH ⊥ ( ) P tại H
Có N M K , , , ∆ là các yếu tố cố định, MH thay đổi và MH MK ≤
− hai điểm A ( 1;2; 2 , 2;0; 1 − ) ( B − ) Viết phương trình mặt phẳng ( ) Q
chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng ( ) P một góc nhỏ nhất.
Trang 22Ta có ( ) P có véctơ pháp tuyến n r = ( 1;1; 1 − ) và u uurd = − ( 1; 2;1 ) ⇒ = u uur r uur∆ n u , d = − − − ( 1; 2; 3 )
Suy ra véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) Q là n uuur( )Q = u u uur uurd, ∆ = ( 8;2; 4 2 4;1; 2 − = ) ( − )
( ) ( ) ( Q : 4 x 1 y 2 2 ) ( ) z 2 0 4 x y 2 10 0 z
Email: nguyen.dinhhai.908@gmail.com
Câu 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai điểm A ( ) 1;1;0 , B ( 2;3;2 ) và mặt phẳng
( ) α : x − + − = 2 y 2 5 0 z Gọi ( ) P là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và tạo với ( ) α một góc
Câu 6a. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B và đường thẳng d Viết
phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, cắt d và cách điểm B một khoảng lớn nhất
Phương pháp giải