SKKN một số ví dụ về sử dụng sở đồ dạy học trong chương trình địa lý 12

18 80 0
SKKN một số ví dụ về sử dụng sở đồ dạy học trong chương trình địa lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỉ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày phát triển đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người Những năm gần đây, định hướng đổi phương pháp thống theo tư tưởng tích cực, đa dạng hóa hoạt động học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên Việc thực đổi phương pháp có thành cơng hay khơng phần lớn phụ thuộc vào việc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học bao gồm phương tiện truyền thống (bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, Atlat, bảng biểu…), phương tiện đại (máy chiếu, video…) góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Địa lí nhà trường, việc xây dựng sử dụng loại sơ đồ, bảng biểu đóng vai trò quan trọng q trình dạy học Nó có tác dụng lớn q trình nhận thức, tạo hứng thú học tập học sinh.Với chương trình sách giáo khoa mới, loại sơ đồ sử dụng nhiều Tuy nhiên, hiệu sử dụng giáo viên chưa thường xuyên chưa cao Mặt đó, học sinh nhiều hạn chế việc dùng sơ đồ để khai thác kiến thức Bản thân tơi giáo viên mơn Địa lí, muốn đóng góp sức vào nghiệp giáo dục, điển hình cơng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Mặt khác vào thực tế học tập học sinh nay, hầu hết em ngại học mơn Địa lí, học trở nên nhàm chán học sinh ngồi nghe giáo viên giảng ghi chép Khi em làm việc tập thể, thể hiểu biết phiếu học tập thông qua sơ đồ, qua câu hỏi, trò chơi, nhiệm vụ mà giáo viên đề chắn em thấy thoải mái, học Địa lí khơng nặng nề mà trở nên sơi nổi, tích cực 1 Đối với giáo viên muốn sử dụng có hiệu loại sơ đồ phải dựa vào cấu tạo, chức năng, tác dụng sơ đồ, đồng thời phải phù hợp với đối tượng học sinh phát huy lực, sở trường giáo viên Qua thưc tiễn dạy học, tơi rút cho kinh nghiệm việc sử dụng sơ đồ Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài :“Một số ví dụ sử dụng sơ đồ dạy học địa lý lớp 12 trường trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí lớp 12 - Đưa ví dụ cụ thể cách thức sử dụng sơ đồ - Góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu cho giáo viên, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện tri thức cho học sinh - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức cách dễ dàng khoa học - Tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Sách giáo khoa Địa lí 12 (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) - Giáo viên học sinh giảng dạy học tập môn địa lí 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lí thơng tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp tốn học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2 Trong sách giáo khoa môn Địa lí, sơ đồ sử dụng nhiều Tuy nhiên việc sử dụng thường xuyên vào giảng dạy học tập địa lí số nơi nhiều hạn chế Việc sử dụng sơ đồ học tập địa lí học sinh khó khăn, trừu tượng…điều ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Nội dung toàn chương trình địa lí lớp 12 cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội đất nước Việt Nam, hầu hết sử dụng sơ đồ nhằm khái quát hóa kiến thức Có sơ đồ có sẵn, có giáo viên phải tự xây dựng sơ đồ Tùy thuộc vào nội dung học, tùy vào đối tượng học sinh trường mà giáo viên sử dụng loại sơ đồ vào mục đích khác Tuy nhiên, sử dụng sơ đồ dễ dẫn đến nhàm chán, học sinh ghi nhớ cách máy móc Vì vậy, giáo viên cần phải biết lựa chọn sử dụng sơ đồ hiệu Khi học sinh hình thành kĩ sử dụng sơ đồ em tích cực, chủ động hoạt động học tập, tự biết tìm tòi kiến thức từ nhiều phương tiện khác nhau, góp phần nâng cao hiệu học tập mơn địa lí tạo hứng thú học tập cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Hiện nay, việc sử dụng sơ đồ dạy học địa lí giáo viên thực hiện, sử dụng sơ đồ cần nhiều thời gian đối tượng học sinh sử dụng Đối với thân tơi, q trình giảng dạy mơn Địa lí, học sinh lớp 12, thường xuyên sử dụng sơ đồ học nhận thấy tính hiệu cao Học sinh khơng phải ghi nhớ nhiều, học ngắn gọn, trọng tâm hơn, nên tất học sinh hăng hái, sử dụng sơ đồ để tổ chức trò chơi học tập Đặc biệt việc đổi thi cử nay, hình thức thi trắc nghiệm mơn Địa lí việc dạy học với sơ đồ mang lại nhiều hiệu tích cực 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Một số nét khái quát sơ đồ địa lí a Khái niệm sơ đồ địa lí 3 Sơ đồ địa lí hình vẽ sơ lược biểu vị trí, cấu trúc, phân bố mối quan hệ vật tượng Địa lí Đối với mơn Địa lí sơ đồ công cụ đắc lực để dạy học mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nhân b Các bước xây dựng sơ đồ Trong chương trình giáo dục phổ thơng, số sơ đồ có sách giáo khoa, sách giáo viên chủ yếu giáo viên tự xây dựng từ nội dung học Thông thường cấu tạo sơ đồ gồm có đỉnh cạnh (đỉnh khái niệm, thuật ngữ, địa danh lược đồ, đồ; cạnh đường, đoạn thẳng nối đỉnh biểu tượng trưng hình dáng vật, tượng địa lí) Để xây dựng sơ đồ cần thực bước sau: - Bước 1: Lựa chọn nội dung, dạng xây dựng sơ đồ phù hợp - Bước 2: Tổ chức đỉnh sơ đồ (chọn kiến thức bản, vừa đủ, mã hố cách ngắn gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng) - Bước 3: Thiết lập cạnh (các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan) - Bước 4: Hoàn thiện (kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học, đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học xác) c Các cách sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Trong dạy học địa lí ta sử dụng sơ đồ dạy học hoạt động dạy học cụ thể sau: - Sử dụng sơ đồ để kiểm tra cũ - Sử dụng sơ đồ việc định hướng - Sơ đồ dùng để dạy - Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết kiến thức - Sơ đồ kiểm tra để đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh - Sơ đồ dùng để tổ chức trò chơi hoạt động học tập 2.3.2 Các ví dụ sử dụng sơ đồ địa lí dạy học a Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh vào đầu học 4 Trong tiết học việc kiểm tra cũ vấn đề quan trọng để đánh giá ý thức học tập học sinh nhà Tuy nhiên, thực trạng đáng buồn đa phần học sinh học khơng thích bị kiểm tra cũ Có học sinh sợ giáo viên kiểm tra nên buổi đầu tiết học thường xin hay trốn học Vì đổi cách thức kiểm tra việc làm quan trọng để tạo hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng sơ đồ kiểm tra cũ việc làm mà nhận thấy học sinh sơi nổi, tích cực Học sinh không cần học thuộc, nhớ kiện máy móc mà cần học theo cách hiểu mình, cách mở đầu tích cực, nhằm tạo hứng thú học tập học sinh Mặt khác, phương pháp không học sinh kiểm tra ý trả lời mà tất học sinh khác hứng thú Trong trình sử dụng sơ đồ để kiểm tra cũ nhận thấy học sinh phấn khích, vui vẻ, thoải mái trước học Ví dụ: Để kiểm tra số 8: “Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển”, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thiện sơ đồ sau phút: Ảnh hưởng Biển Đơng đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu Địa hình hệ sinh thái Tài nguyên Thiên tai Giáo viên gọi học sinh lên bảng để kiểm tra lúc Sau học sinh hoàn thiện, giáo viên trình chiếu kết phiếu học tập lên bảng cho tất học sinh nhận xét Yêu cầu học sinh lớp nhận xét làm bạn Giáo viên kết luận cho điểm 5 Giáo viên đưa thông tin phản hồi: Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Khí hậu - Làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết - Làm cho khí hậu Việt Nam mang tính hải dương, điều hòa Địa hình hệ sinh thái Tài nguyên Thiên tai - Địa hình: vịnh cửa sơng, tam giác mài mòn, cồn cát, đầm phá… - Hệ sinh thái: rừng ngập mặn, rừng đảo - Khống sản: dầu mỏ, khí đốt, muối, cát thủy tinh,titan - Thủy sản: 2000 loài cá, 100 lồi tơm, 70 lồi cua, hàng nghìn nhuyễn thể - Bão - Sạt lở bờ biển - Nạn cát bay, cát chảy b Sử dụng sơ đồ việc định hướng Trong tất học địa lí, việc định hướng đưa sơ đồ học việc làm cần thiết, giúp em học sinh định hình học, nội dung cần tìm hiểu tiết học cách dễ dàng, tích cực Từ sơ đồ, giáo viên yêu cầu học sinh huy động kiến thức, phương tiện học tập để lĩnh hội tri thức cách có hiệu Ví dụ: Trước học “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” giáo viên đưa cấu trúc học sơ đồ để khởi động Giáo viên nói :“Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa bốn đặc điểm quan trọng tự nhiên Việt Nam Vậy nguyên nhân, biểu tác động đặc điểm tìm hiểu qua 10 Trong tìm hiểu nội dung sau” Giáo viên trình chiếu sơ đồ lên bảng: 6 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt đới Ẩm Gió mùa Các thành phần tự nhiên khác Địa hình Sơng ngòi Đất đai Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Sinh vật Hoạt Đời động sống sản nhân Sau đưa sơ đồ giáo viên nói: Đối với đặc điểm thiên nhiên nhiệt xuất dânđới ẩm gió mùa tìm hiểu tiết Tiết tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; tiết tìm hiểu thành phần tự nhiên lại ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa c Sử dụng sơ đồ việc giảng Để tiến hành theo cách giáo viên phải có chuẩn bị trước Chuẩn bị sơ đồ, chuẩn bị bố cục trình bày bảng Giáo viên đưa sơ đồ để học sinh giải thích sơ đồ sở nghiên cứu tài liệu nhà Giáo viên bước dùng sơ đồ để minh họa, khái quát, tóm tắt nội dung tổng kết giảng Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ trước, in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp với phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) để trình bày, phân tích, so sánh rút kết luận cho nội dung cần tìm hiểu Ví dụ: Khi học 2: “Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ”, đến mục 2b, giáo viên đưa sơ đồ lát cắt ngang vùng biển Việt Nam để giới thiệu giới hạn vùng biển Việt Nam để học sinh nhìn rõ vị trí, ranh giới phận vùng biển nước ta, ý thức chủ quyền vùng biển Việt Nam Giáo viên đặt câu hỏi: “Dựa vào sách giáo khoa lát cắt ngang vùng biển Việt Nam em cho biết vùng biển nước ta gồm có phận nào? Trình bày giới hạn vùng biển đó?” 7 Thềm lục địa Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam Qua sơ đồ học sinh nêu giới hạn phận vùng biển Việt Nam Vùng biển Việt Nam gồm có phận: Vùng nội thủy (từ đường sở vào đất liền - đường sở đường nối liền tất đảo gần bờ nhất); Vùng lãnh hải (rộng 12 hải lí); Vùng tiếp giáp lãnh hải (12 hải lí); Vùng đặc quyền kinh tế (rộng 200 hải lí, tính từ đường sở); Thềm lục địa phần ngầm đáy biển Qua việc trả lời câu hỏi giáo viên học sinh hiểu sâu sắc cụ thể phận vùng biển nước ta Tiếp giáo viên gọi học sinh đứng chỗ vào sách giáo khoa để trả lời ý nghĩa vùng biển Từ giáo dục cho học sinh có ý thức trách nhiệm thân học sinh việc bảo vệ vùng biển Tổ quốc d Sử dụng sơ đồ việc củng cố, đánh giá cuối Đây bước quan trọng việc giúp học sinh nắm đơn vị kiến thức học cách có hệ thống Giáo viên đưa sơ đồ chưa hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh tìm kiến thức cần thiết điền vào chỗ trống hoàn chỉnh sơ đồ Đối với sơ đồ dùng để củng cố, đánh giá cuối đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị 8 trước sơ đồ, sơ đồ đưa cho học sinh phải ngắn tường minh để em điền thơng tin Có lơi học sinh Nếu sơ đồ đưa có nội dung khơng rõ ràng, khó điền thơng tin khó tạo hứng thú học tập em Vì vậy, giáo viên cần phải làm việc nghiêm túc để xây dựng sơ đồ có hiệu Ví dụ: Sau học xong 9: “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại nội dung học thơng qua việc hồn thành sơ đồ (sơ đồ giáo viên phải chuẩn bị trước giấy A4) Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt đới: - Nhiệt trung bình ………………… - Tổng nhiệt năm ………………… - Số nắng ………………… Gió mùa: Ẩm: - Lượng mưa trung bình ………………………… - Độ ẩm trung bình …………………… - Cân ẩm ………………………… 9 Gió mùa mùa hạ: - Nguồn gốc:…………… - Hướng:……………… - Phạm vi hoạt động:… - Thời gian hoạt động:… - Tính chất: + Đầu hạ………… + Cuối hạ………… Gió mùa mùa đơng: - Nguồn gốc:…………… - Hướng:……………… - Phạm vi hoạt động:… - Thời gian hoạt động:… - Tính chất: + Đầu đơng………… + Cuối đông………… Giáo viên treo tờ giấy A4 chuẩn bị sẵn thông tin yêu cầu học sinh lên bảng, dùng bút lông điền vào dấu chấm cho phù hợp Yêu cầu học sinh điền thông tin vòng phút Giáo viên cho học sinh dùng bút khác màu để điền thông tin cho dễ quan sát Giáo viên trình chiếu sơ đồ hoàn chỉnh lên bảng, yêu cầu lớp quan sát: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt đới: - Nhiệt trung bình > 200C - Tổng nhiệt năm 8500 C - Số nắng 1400 - 3000h Gió mùa: 10 Ẩm: - Lượng mưa trung bình 1500 - 2000 mm - Độ ẩm trung bình 80 % - Cân ẩm Ln dương 10 Gió mùa mùa hạ: - Nguồn gốc: cao áp xibia - Hướng: Đông Bắc - Phạm vi hoạt động: Miền Bắc - Thời gian: Tháng V đến tháng X - Tính chất: + Đầu hạ: mưa cho Tây Ngun, Nam Khơ nóng cho đông Trường Sơn + Cuối hạ: Mưa cho nước, khơ nóng cho tây Trường Sơn Gió mùa mùa đơng: - Nguồn gốc: cao áp cận chí tuyến nam cao áp bắc ấn độ Dương - Hướng: Tây Nam - Phạm vi hoạt động: nước - Thời gian: tháng XI đến tháng IV - Tính chất: + Đầu đông: lạnh, khô hanh + Cuối đông: Lạnh, ẩm mưa phùn Giáo viên chuẩn kiến thức cho học sinh Vì nhóm đơng nên giáo viên cho điểm học sinh đại diện lên trình bày tuyên dương nhóm trước lớp e Sử dụng sơ đồ để tổ chức trò chơi cuối học Tổ chức trò chơi dạy học phương pháp hầu hết học sinh thích thú hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên, tổ chức trò chơi cho học sinh tốn nhiều thời gian công sức Vì vậy, giáo viên sử dụng Việc tổ chức trò chơi gắn liền với việc dùng sơ đồ dạy học phương pháp tích cực vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh vừa làm tăng tính đồn kết, tập thể cá nhân học sinh Vì việc cần thiết Ví dụ: Sau học xong 22: “Đặc điểm nông nghiệp nước ta”, để kiểm tra xem học sinh nắm rõ đặc điểm nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hiên đại chưa giáo viên tổ chức trò chơi Để thực tốt trò chơi 11 11 bắt buộc giáo viên phải chuẩn bị trước nhà Giáo viên sử dụng tờ giấy A0, cắt thành miếng nhỏ, sau dùng bút lơng ghi sẵn nội dung giấy sau: Nông nghiệp cổ truyền Năng xuất lao động thấp Nông Nông nghiệp đại Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công Nghiệp Năng xuất lao động cao Sán xuất lớn, nhiều máy móc Việt Ít quan tâm đến sản lượng Sản xuất tự cung tự cấp Nam Quan tâm đến thị trường Sản xuất chun mơn hóa Sau giáo viên phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành đội chơi Một đội dãy bên trái gọi đội “xung kích”, đội bên tay phải gọi đội “tiền phong” Các đội xem lại nội dung mục vòng phút đội cử bạn đại diện lên bảng dán cụm từ thành sơ đồ hồn chỉnh đặc điểm nơng nghiệp nước Nông ta Thời gian để đội hoàn thành phút Đội xong trước, đúng, đẹp giành chiến thắng Sau học sinh làm việc xong giáo viên trình chiếu yếu tố (khơng nên trình chiếu lúc) Nghiệp Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công Việt Năng xuất lao động thấp Nông nghiệp cổ truyền Sản xuất tự cung tự cấp Nam 12 Ít quan tâm đến thị trường 12 Sán xuất lớn, nhiều máy móc Năng xuất lao động cao Nơng nghiệp đại Sán xuất chun mơn hóa Quan tâm đến thị trường Giáo viên trình chiếu kết lên bảng, nhận xét nội dung, tinh thần, thái độ làm việc đội Tuyên dương đội thắng trước lớp, tuyệt đối không chê bai hay miệt thị đội thua, mà động viên em cố gắng g Sử dụng sơ đồ kiểm tra kiến thức học sinh Vấn đề sử dụng sơ đồ kiểm tra giáo viên sử dụng Vì thực chất, việc nắm kiến thức lớp khó, việc vận dụng kiến thức để hình thành sơ đồ lại khó hơn.Vì vậy, để làm kiểm tra với sơ đồ giáo viên phải thường xuyên sử dụng lớp, phải hướng dẫn em cách thức xây dựng sơ đồ Cách trình bày, bố trí cạnh, đỉnh sơ đồ Nếu sử dụng thường xuyên chắc em thích thú làm kiểm tra dạng sơ đồ Ví dụ: Khi kiểm tra kiến thức học sinh phần dân số Việt Nam giáo viên đặt câu hỏi: “Bằng kiến thức học em vẽ sơ đồ thể sức ép dân số đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường nước ta?” Thông tin phản hồi 13 13 Dân số Việt Nam Dân số đông, tăng nhanh Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước: kìm hãm tốc độ phát triển Sức ép đến vấn đề xã hội: Việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội Sức ép môi trường: - Cạn kiệt tài ngun - Ơ nhiễm mơi trường Sức ép với nâng cao chất lượng sống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thực dạy học với sơ đồ mơn Địa lí 12 trường trung học phổ thơng Hoằng Hóa tơi nhận thấy: Bài giảng hay có sức thuyết phục Học sinh có ý thức cao học tập, tự giác, chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan đến nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu Đa phần học sinh thấy thích thú học môn ham muốn thể hiểu biết nội dung mà giáo viên đưa sách giáo khoa Các em dành thời gian để tìm tòi, tham khảo kiến thức thực tiễn thông qua thông tin đại chúng nhiều Trong tiết học học sinh hăng hái, tích cực làm việc trả lời yêu cầu mà giáo viên đưa Đặc biệt, sử dụng máy chiếu để trình chiếu sơ đồ sau học sinh sơi tích cực, làm cho học không trở nên nhàm chán Kết điều tra hứng thú học tập hoc sinh qua việc học tập sử dụng sơ đồ: Hứng thú học tập học sinh Lớp Sĩ số Thích Bình thường Khơng thích 12A1 45 42 93.3 6.7 0 14 14 12A2 12A3 44 44 38 39 86.4 88.6 13.6 11.4 0 0 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Tóm lại qua thực tế dạy học rút cho nhiều kinh nghiệm, việc sử dụng loại sơ đồ mang lại hiệu cao trình giảng dạy Giúp cho học sinh nắm vững cách có hệ thống, nắm mối liên hệ đối tượng, tượng địa lí Đây đồ dùng dạy học truyền thống với xu phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Qua việc sử dụng sơ đồ học sinh không tiếp thu nhanh mà nhớ lâu kiến thức mà giáo viên truyền đạt Trong tiết học sử dụng sơ đồ nhận thấy em chăm lắng nghe tiếp thu tri thức Vì giáo viên cần tăng cường sử dụng loại sơ đồ trình dạy học Trong trình dạy học nhân thấy việc sử dụng sơ đồ dạy học phù hợp với việc thi môn Địa lí theo hình thức trắc nghiệm, giúp em dễ dàng ghi nhớ kiến thức cách có hệ thống, lô gic 15 15 Tôi thiết nghĩ, người giáo viên truyền đạt tri thức, mà phải biết truyền lửa đam mê Việc sử dụng sơ đồ dạy học phương pháp để giáo viên truyền tri thức đam mê cho học trò, giúp em u thích mơn học cảm thấy chờ đợi giáo viên lên lớp 3.2 Đề xuất Sau nghiên cứu đề tài tơi có kiến nghị sau: - Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc xây dựng sử dụng sơ đồ giảng dạy, xem phương pháp thiếu, phương pháp cần thiết, đặc thù môn, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp - Trước lên lớp giáo viên phải chuẩn bị trước số thiết bị dạy học nghiên cứu kĩ giảng - Nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng sử dụng phương pháp sơ đồ giảng dạy mơn Địa lí Trên kinh nghiệm mà tơi tìm hiểu đúc rút q trình dạy học thu kết định Tuy nhiên, kinh nghiệm trình giảng dạy nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp chân thành quý đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Sáng 16 16 MỤC LỤC Mục …………………………………………………………………………Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… …1 1.2 Mục đích nghiên cứu……… .… .…… 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…… … ………… … 2.1 Cơ sở lí luận đề tài…………………………………… ……… …… 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp thực hiện……… .……… .… 2.3.1 Một số nét khái quát sơ đồ địa lí 2.3.2 Các ví dụ sử dụng sơ đồ địa lí dạy học .5 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .15 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………… ……… …………16 3.1 Kết luận…………………………………………………………………… …16 17 17 3.2 Đề xuất……………………………………………………………………… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 12 – Nhà xuất giáo dục, năm 2008 Sách giáo viên Địa lí 12 – Nhà xuất giáo dục năm 2007 Đổi phương pháp dạy học Địa lí THPT (Nhà xuất giáo dục, PGS-TS Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen) Một số đề tài sáng kiến kinh nghiệm địa lí Đổi thiết kế giảng địa lí (Nhà xuất giáo dục , Phạm Thị Sen, Nguyễn Thị Anh Thu) 18 18 ... đồ phù hợp với nội dung dạy học, đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học xác) c Các cách sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Trong dạy học địa lí ta sử dụng sơ đồ dạy học hoạt động dạy học cụ thể sau: - Sử dụng. .. việc sử dụng sơ đồ Vì tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài : Một số ví dụ sử dụng sơ đồ dạy học địa lý lớp 12 trường trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học. .. động học tập 2.3.2 Các ví dụ sử dụng sơ đồ địa lí dạy học a Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra kiến thức cũ học sinh vào đầu học 4 Trong tiết học việc kiểm tra cũ vấn đề quan trọng để đánh giá ý thức học

Ngày đăng: 20/11/2019, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • Sau khi thực hiện dạy học với sơ đồ trong môn Địa lí 12 tại trường trung học phổ thông Hoằng Hóa 4 tôi nhận thấy: Bài giảng hay và có sức thuyết phục hơn. Học sinh có ý thức cao hơn trong học tập, tự giác, chủ động tìm kiếm những thông tin liên quan đến nhiệm vụ học tập mà giáo viên yêu cầu. Đa phần các học sinh thấy thích thú hơn khi học bộ môn và ham muốn thể hiện hiểu biết của mình về những nội dung mà giáo viên đưa ra cả trong và ngoài sách giáo khoa. Các em dành thời gian để tìm tòi, tham khảo kiến thức thực tiễn thông qua các thông tin đại chúng nhiều hơn. Trong mỗi tiết học học sinh đều rất hăng hái, tích cực làm việc và trả lời các yêu cầu mà giáo viên đưa ra. Đặc biệt, khi sử dụng máy chiếu để trình chiếu sơ đồ sau học sinh rất sôi nổi và tích cực, làm cho các giờ học không trở nên nhàm chán.

  • Kết quả điều tra về hứng thú học tập của hoc sinh qua việc học tập sử dụng sơ đồ:

  • 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • 3.1. Kết luận

  • Trong quá trình dạy học tôi cũng nhân thấy việc sử dụng sơ đồ trong dạy học rất phù hợp với việc thi môn Địa lí theo hình thức trắc nghiệm, giúp các em dễ dàng ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, lô gic.

  • 1. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….....1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan